TIẾT 1: LUYỆN TOÁN
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số, phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản.
II. CHUẨN BỊ: SGK, .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Kiểm tra: Viết 3 phân số bằng phân số 3/6?
B.Bài mới
1. GV củng cố cách rút gọn phân số.
2. Thực hành.
Bài 1. – HS đọc bài, nêu yêu cầu: Rút gọn phân số.
- GV ghi từng phân số cho HS 2 dãy rút gọn, đại diện từng dãy lên bảng làm. GV lu ý: Rút gọn về phân số tối giản.
- Nhận xét bài, cho HS nêu các bớc trung gian khác ngắn gọn hơn.
* 1 HS nêu lại cách rút gọn phân số.
Tuần 21 (từ ngày 06-10/02/2012) Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: LUYỆN TOÁN rút gọn phân số I. Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số, phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bị: SGK, ... III. Hoạt động dạy – học A. Kiểm tra: Viết 3 phân số bằng phân số 3/6? B.Bài mới 1. GV củng cố cách rút gọn phân số. 2. Thực hành. Bài 1. – HS đọc bài, nêu yêu cầu: Rút gọn phân số. - GV ghi từng phân số cho HS 2 dãy rút gọn, đại diện từng dãy lên bảng làm. GV lu ý: Rút gọn về phân số tối giản. - Nhận xét bài, cho HS nêu các bớc trung gian khác ngắn gọn hơn. * 1 HS nêu lại cách rút gọn phân số. Bài 2 – HS đọc bài, GV ghi các phân số. - Phân số nào tối giản? Vì sao? (1/3; 4/7; 72/73) - Phân số nào rút gọn đợc? (8/12; 30/36) - HS rút gọn 2 phân số đó rồi nêu kết quả. Bài 3. Viết số vào ô trống: HS tự làm và nêu cách tìm số ở ô trống. C. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại cách rút gọn phân số. - GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập viết Em lớn lên rồi I- Mục đích- yêu cầu : - HS viết đúng cỡ chữ, trình bầy đẹp theo chữ mẫu trong bài viết : Em lớn lên rồi. - Rèn luyện kĩ năng viết đảm bảo tốc độ cho HS. - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS II- Đồ dùng dạy học : Vở thực hành luyện viết 4- tập 1 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Hướng dẫn viết : - HS mở vở đọc bài viết trong vở luyện viết. - Quan sát các chữ viết và cách trình bầy bài viết mẫu. - Tập viết các chữ hoa trên giấy nháp. 2- HS thực hành viết bài - HS viết bảng tay chữ Em lớn lên rồi. - GV nhắc nhở và đánh giá chung cách viết của HS. - HS mở vở viết bài, GV quan sát hướng dẫn HS ngồi chưa đúng tư thế ngồi ngay ngắn, cách cầm bút, để vở Lưu ý : HS viết bài thơ cần chú ý kiểu thơ lục bát. 3- Chấm chữa bài - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Bài viết đúng không mắc lỗi chính tả. + Trình bầy đẹp, viết đúng cỡ. + Bài viết sạch sẽ, đẹp mắt - Cho HS tự chấm bài theo tổ - Mỗi tổ chọn 4 bài viết đẹp nhất để dự thi với tổ bạn. - Bầu ban giám khảo: gồm GV và ban cán sự lớp. - Chọn bài viết đẹp nhất. - Tuyên dương tổ có nhiều bạn viết đẹp và bạn viết đẹp nhất. 4- HD viết bài ở nhà 5- Củng cố dặn dò : - Nhận xét chung giờ học. Yêu cầu HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài viết. Tiết 3: Thực hành lịch sử nhà hậu lê và việc tổ chứcquản lí đất nớc I. Mục tiêu: HS biết - Hoàn cảnh ra đời của nhà hậu Lê. - Nhà Hậu Lê đã tổ chức đợc một bộ máy Nhà nước quy củ và quản lí đất nước chặt chẽ. - Nhà Hậu Lê đã nhận thức được vai trò của luật pháp trong việc quản lí đất nước. II. Chuẩn bị: SGK, SGV, ... III. Hoạt động dạy – học 1. Giới thiệu bài: 2 . Hướng dẫn HS ôn : Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý nhà nước a/ Hoạt động 1. GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê: - 4.1428, Lê Lợi lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Việt. - Nớc Đại Việt thời Hậu Lê phát triển nhất. b/Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - GV giới thiệu câu hỏi cho các nhóm: Quan sát tranh và nghiên cứu nội dung bài, tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tuyệt đối? - Các nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét và kết luận: mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua, vua là con trời,... c/ Hoạt động 3. Làm việc cá nhân. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê. đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước? (vẽ bản đồ Hồng Đức, soạn thảo và ban hành Bộ luật Hồng Đức) - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức: bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta. - HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào? - HS trả lời, GV kết luận: Nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; ... -Gọi 2 HS đọc.ghi nhớ, -Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập C. Củng cố, dặn dò: - 1 HS nêu lại ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Sức khoẻ I. Mục tiêu Học sinh năm được các từ ngữ thuộc chủ đề sức khoẻ - Rèn kỹ năng thực hành làm bài II. Lên lớp 1 . GV củng cố lại bài cũ 2 . Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Tìm các từ ngữ và điền vào chỗ trống a, Chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ M : tập luyện b, Chỉ nhữmg đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh M : vạm vỡ - HS làm bai và trình bày bài - Nhận xét Bài 2 Ghi tên các môn thể thao mà em biết - Học sinh nêu tên những môn thể thao - Nhận xét củng cố Bài 3 Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm Khoẻ như.......... Nhanh như ................... Khoẻ như.......... Nhanh như .................. Khoẻ như........ .Nhanh như ................... Bài 4 Câu tục ngữ sau nói lên điều gì Ăn được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo -HS tự làm bài -Chữa bài và nhận xét III. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Dặn HS về ôn bài Tiết 2: Luyện toán Luỵên tập qui đồng mẫu số các phân số I/ mục đích -Củng cố cách qui đồng mẫu số các phân số II/ Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Học sinh làm các bài tập sau: và ; và ; và ; Bài 2.Quy đồng mẫu số và ; và ; và ; Bài 3. Quy đồng mẫu số và với MSC là 36 và 4 với MSC là 7 Bài 4.Quy đồng mẫu số ; ; ; và 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau Tiết 3: Thực hành khoa học. Sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu: HS có thể - Nhận biết đợc tai nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền trong môit trờng (khí, lỏng, rắn) tới tai. - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.. - Nêu đợc ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng. II. Chuẩn bị: Theo nhóm: ống bơ (lon sữa), giấy vụn, trống nhỏ, dây chun,... III. Hoạt động dạy – học A. Kiểm tra: Khi nào một vật phát ra âm thanh? B. Bài mới: Củng cố về sự lan truyền âm thanh. - GV:Mặt trống rung động làm không khí gần đố rung động, ... Khi rung động lan truyền tới tai làm màng nhĩ rung động, nhờ đố ta có thể nghe thấy âm thanh. 2. Tìm hiểu sự lan truyền âm thanhqua chất lỏng, chất rắn. - Vì sao ta vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ? (âm thanh truyền qua nớc và thành chậu) - Vậy âm thanh có thể truyền qua những chất nào? (khí, rắn, lỏng) - HS nêu thêm các ví dụ. 3. Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. - HS nêu ví dụ: đứng càng xa trống trờng thì nghe tiếng càng nhỏ, ... - Vậy âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? 4. Trò chơi nói chuyện qua điện thoại ống nối dây. - HS chia làm 2 nhóm, GV phát cho mỗi nhóm 1 mẩu tin. - 1 em truyền tin cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia (nói nhỏ), nhóm nào ghi lại đúng mà bản tin không lộ là thắng cuộc. - Nhận xét: Khi dùng “điện thoại ống”, âm thanh dã truyền qua những vật trong môi trờng nào? (âm thanh truyền qua sợi dây – môi trường rắn) -Hướng dẫn HS làm bài trong sách bài tập. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Luyện Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bớc đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số trơng hợp đơn giản. II. Chuẩn bị:SBT III. Hoạt động dạy – học A. Kiểm tra: Chấm VBT vài HS. B. Luyện tập Bài 1. – HS đọc bài, nêu yêu cầu: Quy đồng MS các phân số. - HS làm vào vở theo 2 dãy, mỗi dãy một phần, gọi lần lợt HS 2 dãy lên bảng làm. - Nhận xét bài. Ví dụ: a/ và Ta có: Vậy quy đồng MS của và đợc và . b/ và Ta có: ; Giữ nguyên Vậy quy đồng mẫu số của và đợc và . * 1 HS nêu lại cách quy đồng MS hai phân số. Bài 2 – HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. a/ Viết 3/5 và 2 thành hai phân số có MS là 5. 2 = ; Giữ nguyên . b/ Viết 5 và 5/9 thành hai phân số có MS là 9. 5 = ; Giữ nguyên . Bài 3. – HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS quy đồng MS 3 phân số ẵ; 1/3 và 2/5. - HS nêu cách quy đồng MS 3 phân số, GV kết luận: lấy TS và MS của từng phân số nhân với tích các MS của 2 phân số kia. - HS tự làm 2 phần còn lại. - Nêu cách làm, nhận xét. * 1 HS nêu lại cách quy đồng MS 3 phân số. Bài 5. – HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu. - Làm toàn lớp và nêu cách làm: - GV kết luận: Chuyển một thừa số ở MS thành tích có thừa số ở TS và ngợc lại. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, cho HS giải thích cách làm. b/ ; c/ 1. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện tập Làm văn luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: Giúp HS 1. Nắm được cách giới thiệu về địa phơng qua bài văn “Nét mới ở Vĩnh Sơn”. 2. Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức hơn đối với việc xây dựng, bảo vệ quê hơng. II. Chuẩn bị: SGK, tranh ảnh su tầm về đổi mới của quê hơng, ... III. Hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra: GV nhận xét kết quả và trả bài kiểm tra. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. – HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - HS đọc thầm bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn”, trả lời câu hỏi: + Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào? (xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạch...) + Kể lại những nét đổi mới nói trên? - Vài HS thi kể lại những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn. - Bình chọn ngời giới thiệu tự nhiên, sinh động nhất. Bài 2. – HS đọc bài và nêu yêu cầu: Kể về những đổi mới ở xóm làng của em. - HS nêu những đổi mới của làng xóm, xã em. (Ví dụ: làm đường bê tông, trường học cao tầng, xây nhà văn hóa, sửa sang chùa chiền, sân bóng mới, nhiều nhà cao tầng mọc lên, ... ) - HS nối tiếp nhau nói nội dung mình muốn giới thiệu. - HS thực hành giới thiệu theo nhóm 4. - Đại diện từng nhóm thi giới thiệu trớc lớp. - Bình chọn người giới thiệu tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS trân trọng, bảo vệ những đổi mới của quê hương, có những việc làm cụ thể góp phần xây dựng làng xóm quê hương. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Sinh hoạt lớp I. Kiểm danh. II. Giới thiệu đại biểu: GV chủ nhiệm III. Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động,nề nếp, việc học tập của các bạn trong tuần 13; thông báo kết quả xếp loại thi đua giữa các tổ: Tổ 1: Xếp thứ..... Tổ 2: Xếp thứ.... Tổ 3: Xếp thứ:..... Tổ 4: Xếp thứ.... Lớp trởng triển khai công việc tuần tới. IV. GV phát biểu ý kiến: 1. Nhận xét việc thực hiện nề nếp và kết quả học tập của HS. Tuyên dơng những em tiến bộ, nhắc nhở động viên những em thực hiện cha tốt. 3.Triển khai nôi dung tuần 21: - Tiếp tục phong trào rèn chữ, giữ vở. - Thực hiện tốt nội quy của trờng , lớp . Ngày 06 tháng 02 năm 2012 BGH Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: