Tiết 2 TOÁN
LUYỆN VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nắm chắc cách tìm số TBC, vận dụng để giải toán thành thạo.
II. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
- Bài 1: - HS đọc yêu cầu của đề.- Yêu cầu HS nêu quy tắc tìm STBC
- Y/cầu HS làm vào vở - gọi 4 HS lên bảng làm 4 phần
- Lớp nhận xét – Gv nhận xét.
- Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài – nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét chốt lời giải đúng
- Bài 3: - Yêu cầu HS đọc thàm và nêu yêu cầu của bài
HS tự làm bài vào vở - 1 HS lên bang làm bài
- Lớp nhận xét – GV nhận xét chữa bài
III: CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học.
Tuần 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010. Tiết 1 THỂ DỤC: Giáo viên chuyên dạy .. Tiết 2 TIẾNG ANH : Giáo viên chuyên dạy .. Tiết 3 ÂM NHẠC: Giáo viên chuyên dạy _______________________________________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010. Tiết 1 LỊCH SỬ * NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (Đã soạn buổi 1) Tiết 2 TOÁN LUYỆN VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc cách tìm số TBC, vận dụng để giải toán thành thạo. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: - Bài 1: - HS đọc yêu cầu của đề.- Yêu cầu HS nêu quy tắc tìm STBC - Y/cầu HS làm vào vở - gọi 4 HS lên bảng làm 4 phần - Lớp nhận xét – Gv nhận xét. - Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài – nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng - Bài 3: - Yêu cầu HS đọc thàm và nêu yêu cầu của bài HS tự làm bài vào vở - 1 HS lên bang làm bài Lớp nhận xét – GV nhận xét chữa bài III: CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học. Tiết 2 TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU : - Củng cố và mở rộng cho HS vốn từ ngữ thuộc chủ đề trên - HS hiểu nghĩa vận dụng để đặt câu II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phần I: Yêu cầu HS đọc đề bài 1HS nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS trao đổi để điền đúng dấu “+” ;”-“ vào ô trống. Gọi HS chữa miệng Phần II: Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu của bài và tự làm bài + Lớp tự tìm từ ghép với tiếng trung(có nghĩa là một long một dạ trước sau như một) vào vở - 1 HS lên bảng làm + Lớp nhận xét – GV nhận xét . Phần III: Yêu cầu HS tự đặt 3 câu với các từ trên. Gọi HS chữa miệng. Phần IV: Tìm từ ghép với tiếng tự, để tạo thành từ mới có nghĩa thuộc về bản thân? + Gọi HS nêu yêu cầu của bài + 1 HS lên bảng - dưới lớp theo dõi nhận xét. Phần IV: Yêu cầu HS tự đặt 5 câu với các từ trên. Chữa miệng lớp nhận xét. III: CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học. _______________________________________________________________ Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010. Tiết 1 TOÁN BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về cấu tạo các STN về vị trí của các hàng, thứ tự và quan hệ giữa các STN liên tiếp có nhiều chữ số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hs theo dõi vào hình trong – GV hướng dẫn HS nhận xét về các hàng các cột. - HS tự làm bài vào vở - Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề? +Hướng dẫn : Nhận xét về các gia đình và số con vật nuôi là những con vật nào? + Mỗi gia đình có số con vật là bao nhiêu? HS tự làm bài 4 HS lên bảng làm 4 phần Hs nhận xét – GV nhận xét III: CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học. Tiết 2 MĨ THUẬT: Giáo viên chuyên dạy Tiết 1 KĨ THUẬT * KHÂU THƯỜNG (tiết 2) (Đã soạn buổi 1) Thứ năm ngày 16 tháng 09 năm 2010. Tiết 1 THỂ DỤC: Giáo viên chuyên dạy .. Tiết 2 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và ôn luyện cho HS hiểu chắc chắn về từ đơn và từ phức. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phần II: Dùng / để phân cách các từ trong đoạn thơ. + Yêu càu HS lớp làm ra nháp. + Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu 1 Hs lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi bạn làm bài và nhận xét. + GV nhận xét chốt ý đúng. Phần III: Đặt 3 câu: 1câu với 1 từ đơn, 1 câu với 1 từ phức gồm 2 tiếng; 1 câu với 1 từ phức gồm 3,4 tiếng. Chia nhóm: 3 HS trao đổi đặt câu. Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp vào GV nhận xét suy ra lời giải đúng III: CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học. . Tiết 3 TOÁN BIỂU ĐỒ(tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm chắc cách xem; đọc và xử lý số liệu trên bản đồ II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Bài 1: - Y/cầu HS làm vào vở + Đọc biểu đồ và điền vào vở số liệu vào chỗ chấm + Gọi HS nêu miệng các số liệu - Bài 2: - Yêu cầu lớp đọc thầm, nêu yêu cầu bài toán + Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và điền số liệu vào chỗ chấm. + 1 HS chữa bảng – lớp nhận xét và bổ sung vào vở. III: CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học ______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 09năm 2010. Tiết 1 LUYỆN CHỮ: BÀI 4: A – Ă – Â – B – C I. MỤC TIÊU: - HS viết đúng cỡ mẫu chữ A – Ă – Â – B – C và từ ứng dụng: “Ăn ngay nói thẳng” - Luyện cho HS viết đều đẹp II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ A – Ă – Â – B – C và từ ứng dụng + Yêu cầu HS nêu kích thước, độ lượn , khoảng cách của các chữ và từ ứng dụng + GV viết mẫu và hướng dẫn. +HS viết ra nháp. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chữ từ B – C , từ Ba Bể Hướng dẫn tương tự như trên. Hoạt động 3: Câu ứng dụng: “Chân cứng đà mềm”. + HS nêu nội dung của câu tục ngữ. + HS tập viết Hoạt động 4: Yêu cầu viết vào vở. Chấm điểm - nhận xét rút kinh nghiệm III: CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học. Tiết 2 TIẾNG ANH : Giáo viên chuyên dạy .. Tiết 3 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG , CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN. I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. - Nhận biết được các cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định nơi có vachf kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định. - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thong đường bộ đảm bảo an toàn giao thông. II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: 1: Vạch kẻ đường 2: Cọc tiêu 3: Rào chắn III: CHUẨN BỊ: - 7 phong bì dày trong mỗi phong bì là 1 biển báo hiệu ở bài 1 Các biển báo ở bài 1 Phiếu học tập IV: CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Hoạt động 1: Ôn bài cũ Hát cả lớp, vừa hát vừa chuyền tay tập phong bì. Khi có lệnh “dừng” tất cả dừng hát và dừng chuyền tay HS đang có tập phong bì trong tay, rút chọn 1 bì và đọc tên của biển báo Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa cần thiết của vạch kẻ đường HS biết vị trí của các loại vạch kẻ đường khác nhau để thực hiện cho đúng Cách tiến hành: Những ai đã nhìn thay vạch kẻ trên đường? Mô tả các loại kẻ trên đường ? em đã nhìn thấy vị trí, hình dáng, mầu sắc? Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? Để phân chia làn đường , làn xe, hướng đi vị trí dừng lại Gv giải thích vạch kẻ đường , ý nghĩa của một số vạch kẻ đường: vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ Dùng bảng vẽ các loại vạch( như SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu hàng rào chắn/ Mục tiêu HS nhận biết được thế nào là cọc tiêu, raof chắn trên đường và tác dụng đảm bảo ATGT của cọc tiêu, rào chắn Cách tiến hành: Có 2 loại : Rào chắn cố định có những nơi đường thắt hẹp, đường cấm đường cụt. Rào chắn di động : Có thể nâng lên hạ xuống dẩy ra đẩy vào, đóng mở Hoạt động 4: Kiểm tra hiểu biết Gv phát phiếu tập và giải thích qua về nhiệm vụ của HS + Kẻ nối giưa 2 nhóm 1 và 2 sao cho đúng nộ dung + Ghi tiếp nộ dung vào khoảng trống Vạch kẻ đường có tác dụng gì? Hàng rào chắn có mấy loại? Vẽ 2 biển bất kỳ thuộc 2 nhóm Biển cấm và biển báo nguy hiểm . Ghi tên 2 biển báo đó Đổi bài trong nhóm nhỏ cùng bà đẻ kiểm tra chéo V: CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT. . . ...
Tài liệu đính kèm: