Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản 3 cột đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản 3 cột đẹp)

I.MỤC TIÊU:

-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, thiết tha.

-Hiểu ý nghĩa chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của môĩ người con đối với tổ tiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về đền Hùng nếu có.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DÂY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 33 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (Bản 3 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
 2
5 / 3
HĐTT
Đạo đức 
Tập đọc 
Toán
Chính tả 
Chào cờ 
Thực hành giữa kì II
Phong cảnh đền Hùng 
Kiểm tra giữa kì II
Nghe viết : Ai là thuỷ tổ loài người 
 3
6 /3
Toán 
LTvà Câu
Kể chuyện 
Khoa học 
Thể dục 
 Bảng đơn vị đo thời gian 
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 
Vì muôn dân
Oân tập vật chất năng lượng 
Phối hợp chạy và bật nhảy ; TC : Chạy nhanh nhảy nhanh 
 4
7 / 3
Tập đọc
TLV
Lịch sử
Toán 
Kĩ thuật
 Cửa sông 
Tả đồ vật ( kiểm tra viết )
Sấm sét đêm giao thừa 
Cộng số đo thời gian
Lắp xe chở hàng 
 5
8 / 3
Toán
 LT và Câu
Thể dục 
Khoa học
Mĩ thuật
Trừ số đo thời gian 
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 
Bật cao ; TC :chuyền nhanh nhảy nhanh 
Oân tập : vật chất và năng lượng (TT)
 6
9 / 3
Toán 
Tập làm văn 
Hát nhạc 
Địa lý
HĐ TT
Luyện tập 
Tập viết đoạn văn đối thoại 
Châu Phi 
Giáo dục vệ sinh răng miệng 
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007
ĐẠO ĐỨC
BÀI : THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
I.MỤC TIÊU :
-Giúp HS củng cố lại các hành vi đạo đức mà các em đã học từ bài 7 đến bài 11
-Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đúng .
-Giáo dục HS có ý thức tự giác , tấm gương sáng trong học tập , biết cách cư xử với người lớn tuổi .Bồi dưỡng cho các em tình yêu quê hương đất nước .
II. CHUẨN BỊ 
*GV : 3 phiếu học tập lớn
HS : Phiếu cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Tôn trọng phụ nữ 
HĐ2: Thực hành bày tỏ thái độ, hành vi 
HĐ4: Củng cố dặn dò 
-Vì sao lại phải tôn trọng phụ nữ ?
-Hãy kể các việc làm của em thể hiện sự tôn trong các bạn gái ? 
-Nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương đất nước ?
?
-Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập ?
-Vượt khó trong học tập sẽ giúp ta điều gì ?
-GV kể cho HS nghe những hình ảnh tiêu biểu của đất nước , kính trọng người già cả 
* GV kết luận : Các bạn đã biết khắc phục những khó khăn của mình và không ngừng vươn lên . Cô mong rằng đó là tấm gương sáng để các em noi theo .
-GV liên hệ thực tế với HS trong lớp .
-Nhận xét tiết học 
-HS làm việc cá nhân vào phiếu 
-Đại diện 4-5 HS trình bày , lớp nhận xét , bổ sung .
-HS kể theo nhóm cặp , đại diện 2-3 cặp kể , lớp nhận xét 
-HS có thể kể :
+Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
+Có thái độ học tập tốt , có ý thức xây dựng tổ quốc .
+Quan tâm tới sự PT của đất nước . Có ý thức giữ gín nề văn hoá lích sử của dân tộc 
* Hành vi : 
-Học tập tốt , lao động tích cực để đóng góp cho quê hương.
-Nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nước .
-1 HS giỏi trả lời : Là biết khắc phục khó khăn , tiếp tục phấn đấu và học tập , không chịu lùi bước 
-Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống , học tập và được mọi người yêu mến , cảm phục .
-HS theo dõi, lắng nghe 
-rút kinh nghiệm và noi gương , ghi nhớ 
 ----------------------------------------------
TẬP ĐỌC
BÀI : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.MỤC TIÊU:
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, thiết tha.
-Hiểu ý nghĩa chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của môĩ người con đối với tổ tiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về đền Hùng nếu có.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DÂY HỌC CHỦ YẾU
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 . Bài cũ 
2. Giới thiệu bài.
3. Luyện đọc.
HĐ1: Cho HS đọc bài văn.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm.
4. Tìm hiểu bài.
5. Đọc diễn cảm.
6 .Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh cho HS nghe.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đ1: từ đầu đến "Chính giữa"
Đ2: Tiếp theo đến "Xanh mát"
Đ3; Phần còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc các từ ngữ: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững
-Cho HS đọc cả bài.
+Đ1:
H: bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu?
H: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. Nếu HS không trả lời được GV giảng rõ cho các em
H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
+Đ2: 
H: Bài văn đã gơị cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc.
-GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đình ở vùng đất tổ, đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
+Đ3:
H: em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
 Dù ai di ngược về xuôi.
Nhớ ngày dỗ Tổ mùng mười tháng 3.
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luỵên đọc lên và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khenn những HS đọc hay.
H: Bài văn nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền Hùng nếu có điều kiện.
-2 HS lên bảng đọc bài hộp thư mật 
-Nghe.
-1-2 HS khá giỏi nối tiếp đọc.
-HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu.
-HS dùng bút đánh dấu các đoạn trong SGK.
-6 HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
-HS đọc theo nhóm .
-2 Hs đọc lại cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-3 HS giải nghĩa từ trong SGK.
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.
-Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh huyện lâm thao, tỉnh phú thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc VN.
_Các vua hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng phú thọ, cách ngày này khoảng 4000 năm.
-Những khóm hải đường đâm bông dập dờn bay lượn; bến trái là đình Ba Vì vòi vọi. Bên phải là dãy tam đảo.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS có thể kể.
-Sơn tinh, Thuỷ Tinh.
-Thánh Gióng.
-Chiếc nỏ thần.
..
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS có thể trả lời:
Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
-Nhắc nhở, khuyên răn mọi người ; dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ tổ.
-3 HS tiếp nối nhai đọc diễn cảm bài văn.
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi vẻ đẹp " tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính..
-------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : KIỂM TRA GIƯÃ KÌ II
I.MỤC TIÊU :
-Kiểm tra về :
+tỉ số % và giải các bài toán có liên quanđến tỉ số %.
+Đọc và phân tích thông tin từ biểu dố hính quạt .
+ Nhận dạng , tính diện tích và thể tích một số hính đã học 
II. ĐỀ BÀI :
Phần 1 :
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 
Một lớp học có 13 HS nữ và 12 HS nam . Tỷ số giữa HS nữ và HS của cả lớp đó là :
a. 50% c. 52%
b. 51% d. 53%
2. 35% của 87 là :
a. 30 c. 45,30
b. 30,45 d.3,045
3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn học tự chọn của 200 học sinh lớp 5 được thể hiên tren biểu dồ .Trong 200 học sinh đó ,số học sinh thích môn hoa là:
Nhạc hoạ
(25%) (20%)
 T .Anh
 (55%)
 a. 50 học sinh c. 130 học sinh 
 b. 40 học sinh d . 20 học sinh
4. Biết đường kính của hình tròn là 5 cm , đường cao của tam giác là 2,3 cm . Tính diện tích phần được tô màu .
 a. 19,625 cm2 c. 25,375 cm2
 b. 5.75 cm2 d. 13,875 cm2
Phần 2:
 Một mét khối đất nặng 1,75 tấn . Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m , rộng 9 m , dài 12 m thì phải đào bao nhiêu tấn đất , nếu dùng xe để chuyên chở đất ấy thì phải mất bao nhiêu chuyến xe ? Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở được 4,5 tấn .
III. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 
Phần 1: HS khoanh đúng mỗi bài đạt 1,5 điểm 
Đáp án là :
Khoanh vào c
 Khoanh vào b
Khoanh vào b
Khoanh vào c
Phần 2: ( 4 điểm )
-------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
BÀI : AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI 
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
Viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
I.MỤC TIÊU :
-Nghe-viết đúng chính tả bài Ai là Thuỷ tổ loài người.
-Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
-Rèn kĩ năng viết đúng , đẹp 
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
-Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3 .Viết chính tả.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: Viết chính tả.
HĐ3: Chấm chữa bài.
4. Làm bài tập.
5. Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài: Ai là thuỷ tổ loài người? Một lượt.
-Cho HS đọc bài chính tả.
H;Bài chính tả nói về điều gì?
-Cho HS luyện viết những từ ngữ khó, dễ viết sai: Chúa trời, A- đam,Ê- va.
-GV đọc cho HS viết.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-Chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc truyện vui dân chơi đồ cổ.
-GV giao việc:
-Các em đọc lại truyện vui.
-Đọc chú thích trong SGK.
-Tìm tên riêng trong truyện vui vừa đọc.
-Nêu được cách bút các tên riêng đó.
-Cho HS làm bài:Các em dùng bút chì ghạch dưới các tên riêng trong truyện.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và ... i trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
3. Củng cố dặn dò:
Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng giải các bài tập thực tiển.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: 4’
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung 
* HĐ1:
1’
33’
28’
2. Bài cũ: 
“ Trừ số đo thời gian “
Giáo viên nhận xét cho điểm.
“Luyện tập”.
Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Cho h/s tự làm vào vở , 1 h/s làm bảng lớp.
- Nhận xét - Tuyên dương .
 Bài 2:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Yêu cầu h/s tự làm vào vở , 1 h/s làm bảng lớp.
- Nhận xét - Tuyên dương .
 Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
Lưu ý h/s ở đơn vị nhỏ của số bị trừ nhỏ hơn đơn vị nhỏ của số trừ.
Bài 4:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Yêu cầu h/s làm vào vở , 1 h/s làm bảng lớp.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề .
Lần lượt sửa bài.
a) 12 ngày = 288 giờ
 3,4 ngày = 81,6 giờ
 4 ngày 12 giờ = 108 giờ
 giờ = 30 phút
b) 1,6 giờ = 96 phút 
 2 giờ 15phút = 135 phút
 2,5phút = 150 giây
 4phút 25 giây = 265 giây
Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề.
Đáp số :
a) 15năm 11tháng
b) 10 ngày 12 giờ
c) 20 giờ 9 phút
- Nhận xét 
Học sinh đọc yêu cầu 
Đáp số:
a) 1 năm 7 tháng 
b) 4 ngày 6 giờ
c) 7 giờ 38 phút
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
 Giải :
Hai sự kiện cách nhau là :
1961 - 1492 = 469 (năm )
Đáp số : 469 năm 
Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
Làm bài 2, 3/ 134 .
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
 --------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
BÀI : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
 I. Mục tiêu:
-Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK.
-Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
-Một số giấy khổ lớn.
-Một số vật dụng để HS diễn kịch.
. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1 và 2.
HĐ2: HDHS làm bài 3.
4. Củng cố dặn dò
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV giao việc.
.Các em đọc lại đoạn văn ở bài 1.
.Dựa theo nội dung của bài 1, viết tiếp một số lời đối thoại đê hoàn chỉnh màn kịch ở bài 2.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu bút dạ HS làm việc theo nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét +cùng lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại tốt.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc: Các em có thê chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch.
.Nếu đọc phân vai 4 em sắm 4 vai người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông).
-Nếu diễn kịch người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu.
-Cho HS làm việc.
-GV nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn đạt hay nhất.
-GV nhận xét tiết học.
-Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay hoặc diễn kịch hay nhất.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết TLV tuần 26.
-Nghe.
-1 HS đọc bài 1.
-1 HS đọc toàn bộ bài 2.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
-Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch.
-HS lắng nghe.
 ----------------------------------------
ĐỊA LÝ
BÀI : CHÂU PHI
 I. Mục tiêu:
Sau bài, HS có thể.
-Xác định một số đắc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi.
-Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi.
-Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật ở châu Phi.
II. Đồ dùng:
-Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
.III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới.
3 Tìm hiểu bài.
HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của châu phi.
HĐ2: Địa hình châu phi.
HĐ3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu phi.
4. Củng cố dặn dò
-Xác định vị trí châu Aâu và châu Á trên bản đồ thế giới ?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết.
.Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất ?
.Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của Hs cho hoàn chỉnh.
-Gv yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để:
-Tìm số đo diện tích của châu phi.
-GV gọi HS nêu ý kiến.
-GV chỉnh sửa câu trả lời, sau đó KL: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á
-Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện nhiệm vụ sau.
-Các em hãy cùng quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi.
+Lục điạ châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển?
+Kể tên và nêu các cao nguyên của châu Phi?
+Kể tên các hồ lớn của châu Phi?
-GV gọi Hs trình bày trước lớp.
-Gv nhận xét và tổng kết. Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
-Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
-GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
-GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng.
-GV yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu học tập để trả lời các câu hỏi.
+Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn?
 KL: phần lớn diện tích châu phi là hoang mạc và các xa- van.
-Gv tổ chức cho Hs những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh.
-Nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thông tin hay.
-Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng 
-Nghe.
-HS mở SGK trang 116, tự xem lược đồ và tìm câu trả lời. 
.Nằm trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trả dai từ trên chí tuyến bắc.
-Đi vào giữa lãnh thổ châu phi.
-1 HS lên bảng vừa chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới vừa nêu vị trí địa lí, giới hạn các phía động, bắc, tây nam của châu phi.
-HS tiếp tục làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
-Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2
-1 Hs nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung, cả lớp thống nhất câu trả lời.
-2 Hs ngồi cạnh nhau tạo thành cặp cùng quan sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng.
-Châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn đại lớn.
-Các cao nguyên là: Ê-to-ô-pi, Cao nguyên, Đông Phi.
-Hồ sát ở bồn địa sát.
-Hồ víc-to-ri-a.
-Mỗi câu hỏi 1 Hs trình bày , các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-1 HS trình bày trước lớp. Hs cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS TL nhóm 6, cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành các bài tập của phiếu.
-Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có khó khăn cần GV giúp đỡ.
-1 nhóm Hs trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- Khí hậu khô và nóng 
 --------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
BÀI : GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I.MỤC TIÊU :
-Giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc vệ sinh răng miệng 
- Biết cách chải răng đúng , thực hành chải răng ngày 3 lần 
-Có thói quen giữ vệ sinh răng miệng tốt 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Bàn chảy đánh răng 
- Kem đánh răng 
-Tranh ảnh về vệ sinh răng miệng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:quan sát tranh ảnh 
HĐ2: Thực hành vệ sinh răng miệng 
HĐ3: Củng cố dặn dò 
-Yêu cầu HS quan sát tranh 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lới các câu hỏi sau :
+Bạn gái này đang làm gì ?
+Vì sao bạn đó lại phải đánh răng 
GV chốt ý : Chúng ta cần phải giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ để phòng sâu răng và hơi thở thơm tho .
-Nêu cách chảy răng đúng 
-Gọi HS lên thực hành đánh răng
GV hướng dẫn lại cho HS cách chải răng đúng 
-Hàng ngày các em cần chảy răng mấy lần ? Đó là những lần nào ?
-Nhận xét tiết học 
HS quan sát tranh ảnh 
-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện các nhóm trình bày :
+Đang đánh răng 
+để miệng của bạn không có mùi hôi .
+Để răng của bạn không bị sâu 
-----------
-4-5 HS nhắc lại 
-2-3 HS nêu 
-1 HS lên thực hành , lớp nhận xét 
-HS quan sát 
-1-3 HS trả lới :
+Ngày chải răng 3 lần vào buổi sáng , trưa tối 
 -----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_ban_3_cot_dep.doc