Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộngcác số tự nhiên.
- Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải tính có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ kẻ sẵn bảng số bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: H: Bài tập yêu cầu gì?
H: Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng phải chú ý gì?
- GV chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thi làm tiếp sức
Tuần 8 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Toán LUYệN TậP I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộngcác số tự nhiên. - áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải tính có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. II.Đồ dùng dạy học: + bảng phụ kẻ sẵn bảng số bài tập 4. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: H: Bài tập yêu cầu gì? H: Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng phải chú ý gì? - GV chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thi làm tiếp sức - GV nhận xét,tuyên dương 2814 3925 26387 + 1429 + 618 + 14075 3046 535 9210 7289 5078 49672 Bài 2 : H: Nêu yêu cầu bài tập? * GV hướng dẫn: Để tính thuận tiện ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng. a. 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78 = 100 + 78 = 178 -GV nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó HS tự làm bài. - GV nhận xét, sửa a. x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gỉ? Hỏi gì? Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài vào vở. - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét, sửa Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu bài H : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? H: Phần b yêu cầu gì? - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, sửa 3 Củng cố – dặn dò: + GV nhận xét giờ học. Tin học tiết 15 (GV bộ môn dạy) Đạo đức Tiết kiệm tiền của(tiết 2) (Thiết kế buổi 1) Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Hát nhạc Học: trên ngựa ta phi nhanh ( GV bộ môn dạy) Tiếng Anh: bài 3-tiết 3 (GV bộ môn dạy) Giáo dục an toàn giao thông Bài 2: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn ( tiết 1) I. MUẽC TIEÂU : Hs hieồu yự nghúa, taực duùng cuỷa vaùch keồ ủửụứng, coùc tieu vaứ chaộn trong GT. HS bieỏt ủửụùc caực loaùi coùc tieõu, raứo chaộn, vaùch keồ ủửụứng vaứ xaực ủũnh ủuựng nụi coự vaùch keỷ ủửụứng, coùc tieõu, raứo chaộn. Khi ủi ủửụứng luoõn bieỏt quan saựt ủeỏn moùi tớn hieọu GT ủeồ chaỏp haứnh ủuựng luaọt GTẹB ủaỷm baỷo ATGT. II/ CHUAÅN Bề : - Caực bieồn baựo hieọu ủaừ hoù ụỷ baứi trửụực. - Moọt soỏ hỡnh aỷnh phoựng to SGK. III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: GV HS Hẹ 1 : oõn baứi cuừ vaứ giụựi thieọu baứi mụựi : + Troứ chụi1: “ Hoọp thử chaùy” - GV thieọu troứ chụi, caựch chụi vaứ ủieàu khieồn cuoọc chụi. + Troứ chụi2: “ ẹi tỡm bieồn baựo hieọu giao thoõng” GV treo moọt soỏ baỷng teõn bieồn baựo ủaừ hoùc ụỷ baứi 1 leõn baỷng Cho HS chụi theo nhoựm. Hẹ 2 : Tỡm hieồu vaùch keồ ủửụứng - GV laàn lửụùt neõu caực caau hoỷi cho HS nhụự laùi vaứ traỷ lụứi: + Nhửừng ai ủaừ nhỡn thaỏy vaùch keồ treõn ủửụứng ? + Em naứo coự theồ moõ taỷ caực loaùi vaùch keồ treõn ủửụứng em ủaừ nhỡn thaỏy ? + Em naứo bieỏt, ngửụứi ta keỷ nhửừng vaùch keồ treõn ủửụứng ủeồ laứm gỡ ? GV choỏt yự. Hẹ 3 : Tỡm hieồu veà coùc tieõu, haứng raứo chaộn. * Coùc tieõu : - GV ủửa tranh coùc tieõu treõn ủửụứng vaứ giaỷi thớch. - GV giụựi thieọu caực loaùi coùc tieõu. + Coùc tieõu coự taực duùng gỡ trong giao thoõng ? * Raứo chaộn : GV giụựi thieọu : Raứo chaộn laứ ủeồ ngaờn khoõng cho ngửụứi vaứ xe qua laùi. Coự 2 loaùi raứo chaộn : Raứo chaộn coỏ ủũnh. Raứo chaộn di ủoọng. Hẹ 4 : kieồm tra hieồu bieỏt GV phaựt phieỏu hoùc taọp Goùi HS ủoùc yeõu caàu cuỷa phieỏu hoùc taọp. - Theo doừi giuựp ủụừ. - Thu phieõu – ủaựnh giaự. * Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Veà xem laùi baứi. - Quaỷn ca cho caỷ lụựp haựt laàn lửụùt caực baứi haựt vui Chia lụựp thaứnh 3 nhoựm ủeồ chụi. Traỷ lụứi ủuựng 1 ủ, traỷ lụứi sai 0 ủ. Moói nhoựm traỷ lụứi 4 bieồn . - Tửù traỷ lụứi. - Tửù traỷ lụứi - ẹeồ phaõn chia laứn ủửụứng, laứn xe, hửụựng ủi, vũ trớ dửứng laùi. Quan saựt tranh + Coùc tieõu caộm ụỷ caực ủoaùn ủửụứng nguy hieồm .. Nghe giụựi thieọu Nhaọn phieỏu hoùc taọp 2 em ủoùc yeõu caàu cuỷa phieỏu hoùc taọp. - Laứm baứi caự nhaõn. Sáng: Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn LUYệN TậP PHáT TRIểN CâU CHUYệN I.Mục đích yêu cầu: - Biết cách phát triển câu chuyện, các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. II.Các họat động dạy – học: 1.ổn định: Hát 2.Bài cũ: Kiểm tra 1 HS. * Kể lại câu chuyện từ đề bài:Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. - GV nhận xét và cho điểm từng HS 3.Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề bài. *Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn . - Yêu cầu HS nhận xét . GV kết luận chung về những câu mở đoạn hay. Đoạn 1: -Mở đầu - Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc . /Tết ấy , Va-li-a tròn 11 tuổi , bố mẹ cho em đi xem xiếc. Đoạn 2 -Mở đầu - Rồi một hôm, rạp hát thông báo cần tuyển diễn viên .Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề ./ Một hôm, tình cờ Va-li-a đọc một thông báo tuyển diễn viên xiếc . Em mừng quýnh, xin bố mẹ cho ghi tên đi học. Đoạn 3 -Mở đầu - Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa ./ Từ đó, hôm nào Va-li-a cũng làm việc trong chuồng ngựa. Đoạn 4 -Mở đầu Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ./Chẳng bao lâu. Va-li-a trở thành diễn viên, được diễn trên sân khấu. lại vang lên, Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi. + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? + Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? Bài 3; Gọi H S đọc yêu cầu . H: Em chọn câu chuyện nào đã học để kể? Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Gọi HS tham gia thi kể chuyện.HS chưa kể chuyện bạn kể đúng trình tự thời gian chưa. -Nhận xét cho điểm HS. 3.Củng cố – Dặn dò -H: Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào? - GV nhận xét tiết học. Tiếng Anh Bài 3 tiết 3 (GV bộ môn dạy) Luyện từ và câu DấU NGOặC KéP I .Mục đích yêu cầu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép. - Vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ: “ Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài”. H: Gọi 2 HS viết tên người; tên địa lí nước ngoài? * Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1: Nhận xét- Rút ghi nhớ. * Gọi 1 học sinh đọc ví dụ trong sách. H. Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? H: Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? H. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? * Chốt ý: sgk H. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ2: Luyện tập - Yêu cầu HS đọc đề bài 1, 2 và 3. Thực hiện nêu yêu cầu. Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 3 em lần lượt lên bảng sửa bài. - Nhận xét và sửa bài ở bảng theo đáp án gợi ý sau : Bài 1 * GV chốt lời giải đúng : “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mặt.” Bài 2 : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. Bài 3 : Đáp án : a. Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi sữa. b. gọi là đào “ trường thọ”, gọi là “ trường thọ”, đổi tên quả ấy “ đoản thọ”. - Thu một số vở chấm. Nhận xét bài làm của HS. 4.Củng cố,dặn dò - Gọi 1 em đọc lại ghi - Nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Thể dục động tác vươn thở, tay (GV bộ môn dạy) Toán HAI ĐườNG thẳng VUôNG GóC I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê-ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. II.Chuẩn bị: - GV: ê-ke, thước thẳng. - HS: ê-ke, thước nhỏ. III.Các hoạt động dạy –học: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: GT bài ghi bảng Bài 1:Vẽ hình a,b. Bài yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra bằng ê-ke. +Y/C HS nêu ý kiến. H P I K M Q H:Vì sao hai đường thẳngHI và KI vuông góc với nhau? Bài 2: Cho đọc đề bài, GV vẽ hình, yêu cầu HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc ở HCN. * Nhận xét. Bài 3: Cho đọc đề bài, GV vẽ hình, yêu cầu HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc ở các hình. B A C P Q E D M N 3.Củng cố-Dặn dò: HS nhắc lại cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. Kỹ thuật Khâu đột thưa (Thiết kế buổi 1) Ngày tháng 10 năm 2010 Xác nhận của bgh
Tài liệu đính kèm: