Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

 I, Mục tiêu:

 - Đọc đúng ,trôi chảy toàn bài,đọc liền mạch với các tên riêng có trong bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh,nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi tài năng ,sức mạnh,nhiệt thành làm việc của 4 cậu bé.

 - Hiểu các từ mới: núc nác, núng thế.

 - Hiểu nội dung truyện:Ca ngợi sức khoẻ,tài năng,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.

 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc.

 II, Đồ dùng:Tranh vẽ,bảng phụ.

 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 16 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010.
Toán : ( Tiết 96 ) Phân số
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Bước đầu nhận biết về phân số, tử số và mẫu số.
	- Biết đọc, viết phân số.
	 + Nhận biết được phân số.
 II, Đồ dùng. Mô hình dạy học toán, bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thỉệu bài. 2'
2, Giới thiệu phân số. 15'
- Nhận biết về phân số, tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
 : năm phần sáu.
 Tử số là 5, mẫu số là 6.
* Kết luận: SGK/ 106.
3, Bài tập.
Bài 1/ 107. 5'
- Viết đúng các phân số biểu thị số phần tô màu của từng hình.
Bài 3/ 107. 5'
- Viết đúng các phân số.
Bài 4/ 107. 5'
- Đọc dúng các phân số.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv gắn bảng hình tròn.Yêu cầu hs lấy đồ dùng lên qsát.
? Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?
Mấy phần được tô màu?
Gv hdẫn hs viết và đọc phân số ?
Con viết phân số ntn? Đọc và nêu cách đọc phân số ?
Gv nxét- giới thiệu tử số và mẫu số.
? Tử số và mẫu số được viết ntn so với dấu gạch ngang?
 Gv gắn bảng hình tròn, hình vuông. Yêu cầu hs viết phân số biểu thị số phần tô màu?
 Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc phân số ? Vì sao con viết được phân số ?
Tương tự với các phân số khác?
Lấy ví dụ về phân số?
Vậy mỗi phân số gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
Từng phần viết ntn so với dấu gạch ngang?
? Nêu cách đọc, viết phân số?
 Gọi hs đọc phần c SGK?
? Nêu yêu cầu bài tập 1/107?
Yêu cầu hs tự làm bài.
Gv quan sát hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc phân số và nêu cách viết?
 Gv nxét- kết luận.
?Trong mỗi phân số trên, mẫu số cho biết gì, tử số cho biếtgì?
 ? Bài tập 3 yêu cầu gì?
Gv đọc phân số- yêu cầu hs viết phân số đó?
 Nêu cách viết phân số?
? Nêu yêu cầu bài tập 4?
Gv ghi bảng các phân số- gọi hs đọc phân số và phân tích tử số và mẫu số?
 Gv nxét- kết luận
 ? Nêu cách đọc phân số?
? Phân số gồm có mấy phần? Nêu cách đọc, viết phân số?
 Gv nxét giờ.
Hs quan sát- lấy đồ dùng theo gv.
Hs quan sát hình tròn, nxét.
Hs quan sát, đọc, viết theo hdẫn của gv.
2, 3 hs nêu lại cách đọc, viết phân số .
Hs nêu ý kiến- nxét.
Hs viết phân số
 1 hs viết bảng phụ.
Hs đọc phân số, nêu cách viết.
Hs lấy VD, nêu kết luận.
2 hs đọc SGK.
2 hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài. 1 hs làm bảng phụ.
Hs đọc phân số, nêu cách viết- nxét.
1 hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời- nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs đọc phân số, chỉ ra tử số và mẫu số của phân số đó.
1 hs nêu cách đọc.
1 hs nêu.
Tập đọc : ( Tiết 39 ) Bốn anh tài. ( tiếp )
 I, Mục tiêu:
	- Đọc đúng ,trôi chảy toàn bài,đọc liền mạch với các tên riêng có trong bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh,nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi tài năng ,sức mạnh,nhiệt thành làm việc của 4 cậu bé.
	- Hiểu các từ mới: núc nác, núng thế.
	- Hiểu nội dung truyện:Ca ngợi sức khoẻ,tài năng,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
 	 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc.
 II, Đồ dùng:Tranh vẽ,bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2,GT bài:2'
3,Luyện đọc:8'
-Đọc đúng,trôi chảy,liền mạch toàn bài.
-Hiểu một số từ mới.
4,Tìm hiểubài:12'
-Nắm được nội dung bài.
- Biết được ý nghĩa câu chuyện.
5,Đọc diễn cảm:7'
-Đọc diễn cảm,đúng giọng câu chuyện.
6, Củng cố-dặn dò:3'
? Đọc và nêu nội dung bài'' Bốn anh tài'' ?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gọi hs đọc bài.
Bài chia làm mấy đoạn?
Gọi hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ mới:núc nác, núng thế?
 Gv nxét- sửa.
Yêu cầu hs đọc nhóm, thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng đoạn?
Gv nxét-hdẫn đọc.
Gv đọc bài.
Gọi hs đọc đoạn 1.
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ ntn?
Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
Gv treo tranh- ? Bức tranh vẽ gì?
Yêu cầu hs chỉ tranh thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây?
 Gv nxét- đánh giá.
Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
Nêu ý nghĩa câu truyện? 
Gv nxét,giảng.
Gọi hs đọc và nêu cách đọc hay từng đoạn?
Gv hdẫn hs đọc hay đoạn 2.
Gv tổ chức cho hs thi đọc hay đoạn 2?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Con học tập được gì từ Cẩu Khây?
Gv nxét giờ.
1Hs .
1hs đọc bài.
2,3 hs trả lời.
Hs đọc nối tiếp ( HSHN) và giải nghĩatừ.
Hs đọc nhóm.
Đại diện nhóm đọc.
Nxét-đọc lại.
1hs đọc.
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nxét ,bổ sung.
2 hs chỉ tranh thuật lại cuộc chiến đấu- nxét.
Hs đọc đoạn cuối-trả lời-nxét,bổ sung.
2hs đọc.
Hs đọc thể hiện.
3hs thi đọc-nxét.
2hs trả lời.
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010.
Tập đọc : ( Tiết 40 ) Trống đồng Đông Sơn.
 I, Mục tiêu:
	- Đọc đúng ,trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm cả bài văn.
	- Hiểu các từ mới:chính đáng, hoa văn, nhân bản,...
	- Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
 	 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc.
 II, Đồ dùng:Tranh vẽ,bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2,GT bài:2'
3,Luyện đọc:8'
-Đọc đúng,trôi chảy,liền mạch toàn bài.
-Hiểu một số từ mới.
4,Tìm hiểubài:12'
-Nắm được nội dung bài.
- Biết được ý nghĩa câu chuyện.
5,Đọc diễn cảm:7'
-Đọc diễn cảm,đúng giọng câu chuyện.
6, Củng cố-dặn dò:3'
? Đọc và nêu nội dung bài'' Bốn anh tài'' ?
Gv treo tranh giới thiệu bài.
Gọi hs đọc bài.
Bài chia làm mấy đoạn?
Gọi hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ mới:chính đáng, hoa văn, nhân bản?
 Gv nxét- sửa.
Yêu cầu hs đọc nhóm, thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng đoạn?
Gv nxét-hdẫn đọc.
Gv đọc bài.
Gọi hs đọc đoạn 1.
? Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn?
Gv treo tranh - ? Hoa văn trên mặt trống được tả ntn?
 Gv nxét,giảng.
Những hoạt động nào của con người được mô tả?
Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VN?
 Gv nxét- giảng.
? Nêu nội dung bài văn?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc hay từng đoạn?
Gv hdẫn hs đọc hay đoạn 2.
Yêu cầu hs đọc nhóm 4- cử đại diện thi đọc.
Gv tổ chức cho hs thi đọc hay đoạn 2?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
Nêu nội dung bài?
Con phải làm gì để gìn giữ trống đồng Đông Sơn?
Gv nxét giờ.
1Hs .
1hs đọc bài.
2,3 hs trả lời.
Hs đọc nối tiếp ( HSHN) và giải nghĩatừ.
Hs đọc nhóm.
Đại diện nhóm đọc.
Nxét-đọc lại.
1hs đọc.
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nxét ,bổ sung.
Hs đọc đoạn 2, chỉ tranh mô tả.
Nhận xét, bổ sung.
2, 3 hs nêu nội dung bài.
2hs đọc.
Hs đọc thể hiện.
Hs đọc nhóm.
3hs thi đọc-nxét.
2hs trả lời.
Toán : ( Tiết 97 )Phân số và phép chia số tự nhiên.
 I, Mục tiêu. Giúp hs nhận ra rằng:
	- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác o ) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
	- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác o ) có thể viết thành một phân số có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
	 + Nhận biết được phép chia 1 STN cho 1 STN mà thương là một phân số.
 II, Đồ dùng. 3 hình vuông trong bộ đồ dùng Toán, bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Hướng dẫn hs tự giải quyết vấn đề. 15'
- Nhận biết thương của phép chia STN cho STN ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
 3 : 4 = ( cái bánh)
* Nhận xét: SGK/ 108.
4, Bài tập.
Bài 1/ 108. 5'
- Viết được thương của phép chia STN dưới dạng phân số.
Bài 2/ 108. 5'
- Biết viết thương của phép chia STN về phân số rồi viết về STN. 
 .
Bài 3/ 108.
- Biết viết một STN về phân số có mẫu số bằng 1.
 9 = 
* Nhận xét:SGK/ 108.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Đọc và chỉ rõ tử số, mẫu số của phân số ? Nêu cách đọc, viết phân số?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv ghi bảng ví dụ a.
Gọi hs đọc ví dụ.
? Mỗi hs được bao nhiêu quả cam? Làm thế nào?
 Gv nxét- ghi bảng.
Nhận xét thương của phép chia?
Gv treo bảng phụ ghi ví dụ b.
Gv gắn bảng 3 hình vuông.
Có mấy cái bánh? Chia đều cho mấy em?
? Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh? Nhận xét số bị chia và số chia trong phép chia 3 : 4?
Vậy để tìm được số bánh của mỗi em con làm thế nào?
 Gv nxét- hdẫn viết thương của phép chia 3: 4 về phân số.
? Nhận xét kết quả của phép chia 3:4? Tử số là số nào? Mẫu số là số nào?
Qua ví dụ con rút ra nhận xét gì?
Hãy lấy ví dụ về phép chia 1 STN cho 1 STN ( khác 0 ) có thương là 1 phân số?
 Gv nxét- kết luận.
Bài tập 1 yêu cầu gì?
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hshn.
Gv treo bảng bài làm của hs - gọi hs nêu cách làm?
 Gv nxét- kết luận. 
? Khi nào thương của phép chia STN có thể viết dưới dạng phân số?
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Gv phân tích mẫu.
Tương tự yêu cầu hs vận dụng làm tiếp bài 2.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Kết quả của phép chia 36 : 9 bằng bao nhiêu? Con làm thế nào?
 Gv nxét- đánh giá.
 Tương tự các phép tính khác.
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
 Yêu cầu hs quan sát mẫu thảo luận nhóm đôi làm bài 3?
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng bài làm của hs- gọi hs nxét.
? Mọi STN có thể viết thành một phân số khi nào?
 Gv nxét- giảng.
? Nêu cách viết thương của phép chia STN về phân số?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs đọc ví dụ.
Hs nhẩm nhanh, nêu ý kiến- nxét.
2 hs đọc ví dụ.
Hs quan sát- trả lời.
Nhận xét, nhắc lại.
Hs quan sát- nêu ý kiến. 
Nhận xét.
Hs đọc nxét SGK.
Lấy ví dụ.
2 hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài. 1 hs làm bảng phụ.
Hs đọc bài làm- nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs quan sát mẫu.
Hs làm bài, 1 hs làm bảng.
Hs nêu bài làm- nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi làm bài- 1 nhóm làm bảng phụ. Lớp quan sát, nxét.
1 hs nêu.
 LTVC : ( Tiết 39 ) Luyện tập về câu kể: Ai làm gì?
 I, Mục tiêu. 
	- Củng cố kiến thức, kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm được các câu kể: Ai làm gì? trong đoạn văn, xác định được CN, VN trong câu.
	- Thực hành viết được đoạn văn có dùng kiểu câu kể: Ai làm gì?
	 + Xác định được câu kể: Ai làm gì? trong đoạn văn.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Luyện tập.
Bài 1. 8'
- Xác định được câu kể: Ai làm gì? trong đoạn văn.
Bài 2. 10'
- Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
Bài 3. 12'
- Viết được đoạn văn kể về công việc trực nhật ở lớp trong đó có câu kể: Ai làm gì?
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Đặt câu kể: Ai làm gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu?
Giới thiệu và g ... độ dài 1 đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu cách so sánh phân số với 1? Cho VD?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu, hshn.
Gv chỉ các phân số- gọi hs đọc.
? Nêu cách đọc phân số?
 Gv nxét- kết luận.
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
Gv đọc phân số- yêu cầu hs nghe, viết phân số đó?
 ? Nêu cách viết phân số?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv giao nhiệm vụ cho hs.
Gv treo bảng phụ bài làm của hs- gọi nxét.
? Nêu cách viết một STN dưới dạng phân số?
 Gv nxét- đánh giá.
? Bài tập 4 yêu cầu con làm gì?
Gv tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
 Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
Gọi hs đọc bài làm của các bạn.
? Vì sao các phân số đó bé hơn 1? Lớn hơn 1? Bằng 1?
 Gv nxét- tuyên dương.
? Nêu cách so sánh phân số với 1?
Gọi hs đọc bài tập 5.
Gv vẽ bảng đoạn thẳng AB.
? Đoạn thẳng AB được chia làm mấy phần bằng nhau?
Đoạn thẳng AI chiếm mấy phần?
Vậy độ dài đoạn thẳng AI bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB?
Hãy viết phân số biểu thị?
Tương tự với IB và AB.
Gv chia lớp thành 2 nhóm- giao nhiệm vụ.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Độ dài đoạn thẳng CP = ? CD, PD= ? CD. Vì sao?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách đọc, viết phân số? So sánh phân số với 1?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài.
Hs đọc phân số ( hshn ), nxét.
2 hs nêu.
Hs nghe viết, 1 hs viết bảng- nxét.
2 hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài, 1hs làm bảng phụ.
Lớp nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs nghe, chơi trò chơi- lớp đọc, nxét.
1 hs nêu.
2 hs đọc bài 5.
Hs quan sát đoạn thẳng AB trả lời.
Nhận xét.
Hs làm bài.
3 hs nêu ý kiến, nxét.
1 hs nêu.
Lịch sử: ( Tiết 20 ) Chiến thắng Chi Lăng.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng, ý nghĩa của trận.
	- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
 II, Đồ dùng. Lược đồ trận Chi Lăng, phiếu học tập.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. 8'
- Nắm được nguyên nhân dẫn đến trận Chi Lăng.
4, Trận Chi Lăng. 15'
- Thuật lại được diễn biến trận Chi Lăng.
5, ý nghĩa trận Chi Lăng. 8'
- Nắm được ý nghĩa trận Chi Lăng.
6, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nhà Hồ ra đời trong hoàn cảnh nào? Tồn tại bao nhiêu năm?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do ai khởi xướng?
 Lê Lợi là người ntn?
Vì sao Liễu Thăng sang xâm lược nước ta?
 Gv nxét- giảng.
Gv chia nhóm 4- phát phiếu học tập.
? Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng kị binh của ta đã hành động ntn?
Kị binh và bộ binh nhà Minh đã thua trận ntn?
 Gv nxét- giảng.
Gv treo lược đồ Chi Lăng- yêu cầu hs thảo luận cử đại diện nhóm chỉ lược đồ thuật lại diễn biến trận Chi Lăng?
 Gv nxét- đánh giá.
Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn thể hiện sự thông minh ntn?
Sau trận Chi Lăng thái độ quân nhà Minh ra sao?
 Gv nxét- kết luận- giới thiệu đền thờ: Lê Thái Tổ.
? Lê Lợi đã dùng mưu gì để đánh giặc?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs đọc thầm SGK trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs về nhóm, 1hs đọc phiếu học tập.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Đại diện 2,3 nhóm lên chỉ lược đồ thuật lại diễn biến- nxét.
Hs nêu ý kiến, nxét, bổ sung.
2 hs nêu.
Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2010.
TLV : ( Tiết 40 ) Luyện tập giới thiệu địa phương.
 I, Mục tiêu. 
	- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
	- Bước đầu biết quan sát, trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
	- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
	 + Biết lắng nghe bạn giới thiệu về địa phương.
 II, Đồ dùng. Vở bài tập TViệt, bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Bài tập.
Bài 1. 15'
- Xác định được nội dung bài văn.
- Nắm được dàn ý của một bài văn giới thiệu.
Bài 2. 15'
- Viết được bài văn giới thiệu về địa phương mình gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
3, Củng cố- dặn dò. 3'
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu bài 1?
Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn.
Gv chia nhóm 4- yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi SGK.
? Bài văn giới thiệu điều gì? ở đâu?
Kể lại những nét đổi mới nói trên?
 Gv nxét- kết luận.
Vậy một bài văn giới thiệu gồm mấy phần?
Nêu yêu cầu từng phần?
 Gv nxét- ghi bảng.
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
Con giới thiệu những gì? ở đâu?
 Gv nhắc nhở hs chọn nội dung giới thiệu ở địa phương mình.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gọi hs đọc bài viết.
? Ai là người giới thiệu hay nhất?
 Gv nxét- tuyên dương.
? Nêu dàn ý bài văn giới thiệu?
 Gv nxét giờ.
Hs nêu yêu cầu.
1 hs đọc bảng phụ.
Hs về nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trả lời, nxét- bổ sung.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
3,4 hs nêu ý kiến.
Hs viết bài.
Hs đọc bài viết.
Lớp nxét, bình chọn.
1 hs nêu.
Toán : ( Tiết 100 ) Phân số bằng nhau.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
	- Nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
	 + Nhận biết được phân số, hai phân số bằng nhau.
 II, Đồ dùng. Hai băng giấy như SGK.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Nhận biết 
và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. 15'
- Nhận ra sự bằng nhau của hai băng giấy đến hai phân số .
- Nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
 và
* Tính chất: SGK/ 111.
4, Bài tập.
Bài 1/112. 6'
- Tìm được các phân số mới bằng phân số đã cho.
Bài 2/ 112. 6'
- Nhận biết cách nhân hoặc chia số bị chia và số chia với cùng một STN khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
Bài 3/ 112. 5'
- Tìm được phân số bằng phân số đãc cho khi biết tử số hoặc mẫu số.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv gắn bảng hai băng giấy như SGK.
? Hai băng giấy này ntn?
Băng giấy thứ nhất chia làm mấy phần bằng nhau? Tô màu mấy phần?
Băng giấy thứ hai chia làm mấy phần bằng nhau? Tô màu mấy phần?
Hãy so sánh băng giấy với 
băng giấy?
 Gv giới thiệu băng giấy và
băng giấy là hai băng giấy bằng nhau.
Làm thể nào để từ phân sốcó phân số ? Và ngược lại?
 Gv nxét- giới thiệu tính chất cơ bản của phân số.
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs tự làm.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu, hshn.
Gv treo bảng phụ- ? Vì sao con lại điền phân số vào phần a?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách tìm phân số mới bằng phân số đã cho?
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
Gv chia lớp thành 2 dãy-Yêu cầu hs làm bài.
Gv treo bảng phụ bài làm của hs - gọi hs nêu cách làm?
 Gv nxét- đánh giá.
? Từ các biểu thức trên con rút ra nhận xét gì?
 Gv nxét- kết luận.
 ? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv chia nhóm 4- yêu cầu các nhóm thi làm nhanh.
ở phần a con điền những số nào vào ô trống? Vì sao?
 Gv nxét- đánh giá.
? Nêu cách tìm phân số mới bằng phân số đã cho khi biết tử số hoặc mẫu số?
? Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
 Gv nxét giờ.
Hs quan sát hai băng giấy trả lời.
Nhận xét.
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs đọc SGK/111.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm- nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2 hs làm bảng phụ.
Hs nêu bài làm, nxét.
Hs quan sát bài làm rút ra nxét.
2 hs nêu.
Hs làm nhóm.
Đại diện nhóm nêu ý kiến- nxét.
1 hs nhắc lại cách làm.
1 hs nêu tính chất cơ bản của phân số.
 Địa lí : ( Tiết 20 ) Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 I, Mục tiêu.
 Học xong bài này, hs biết:
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 
	- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
	- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
 II, Đồ dùng. Tranh ảnh.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Nhà ở của người dân. 15'
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
4, Trang phục, lễ hội. 15'
- Nêu được đặc điểm về lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
5, Củng cố- dặn dò.3'
? Nêu các đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Yêu cầu hs đọc thầm SGK.
? Kể tên các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ?
 Gv treo tranh.
Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
Phương tiện đi lại phổ biến của người đân ở đây là gì?
Ngày nay nhà của người dân Nam Bộ có gì khác?
Gv treo tranh nhà của người dân Nam Bộ ( cũ- mới )- yêu cầu hs quan sát, nxét.
 Gv nxét- giảng.
Gv chia nhóm 4- yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh thảo luận.
? Trang phục của người dân Nam Bộ có gì đặc biệt?
Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? Tổ chức khi nào?
Trong lễ hội thờng có những hoạt động nào?
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
 Gv nxét- đánh giá.
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs đọc thầm SGK trả lời cá nhân.
Nhận xét, bổ sung.
Hs chỉ tranh mô tả, nxét.
Hs về nhóm, thảo luận.
Đại diện nhóm trả lời, nxét, bổ sung.
1 hs đọc bài học.
Chính tả: ( Tiết 20 ) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
 I, Mục tiêu:
	- Nghe viết đúng chính tả,trình bày đúng bài viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm ,vần dễ lẫn
 ch /tr, uôt/ uôc.
 	 +Biết chép lại bài chính tả.
 II,Đồ dùng:Vở ,bút.
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu.
1,Giới thiệu bài:2'
2,Hướng dẫn nghe,viết:20'
-Nghe viết đúng chính tả.
-Trình bày đúng bài viết.
3,Bài tập.
Bài 2:5'
- Điền đúng âm đầu ch/ tr hoặc vần uôt/ uôc vào chỗ chấm.
Bài 3:7'
-Nắm được nội dung truyện: Đãng trí bác học.
4, Củng cố-dặn dò. 3'
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv đọc bài viết.
Gọi hs đọc lại bài viết.
Tìm và viết lại những tên nước ngoài? 
Nêu cách viết tên riêng nước ngoài?
Nêu nội dung đoạn văn?
Bài trình bày như thế nào?
Gv đọc bài viết.
Gv đọc lại bài viết.
Bài 2 yêu cầu con làm gì?
Gv treo bảng phụ ghi bài tập.
Yêu cầu hs tự làm bài.
Hãy đọc bài làm của con?
 Gv nxét-kết luận.
Nêu yêu cầu bài 3?
Gv treo tranh minh hoạ- Yêu cầu hs kể tóm tắt truyện theo tranh.
Gv nxét,đánh giá.
Hãy nói về tính khôi hài của truyện?
 Gv nxét- giảng.
Gv thu bài chính tả- nxét giờ.
Hs nghe.
1hs đọc bài.
Hs tìm,nêu,viết nháp-nxét.
Hs viết bài.
Hs đổi vở soát lỗi.
2hs nêu.
1 hs đọc bài.
Hs làm bài.
Hs đọc bài làm-nxét.
2hs nêu.
Hs quan sát tranh- 2hs chỉ tranh kể chuyện- nxét.
2, 3 hs nêu.
Hs thu vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nguyen_viet_hung_ban_3_cot_chuan_kien.doc