HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC BUỔI SÁNG
ÔN TOÁN : KI- LÔ- MÉT VUÔNG
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp học sinh, củng cố luyện tập về km2, có kỹ năng đổi đơn vị đo diện tích, áp dụng giải toán, so sánh diện tích các tỉnh.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 20 Hướng dẫn học Hoàn thành các bài học buổi sáng Ôn toán : Ki- lô- mét vuông I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng - Giúp học sinh, củng cố luyện tập về km2, có kỹ năng đổi đơn vị đo diện tích, áp dụng giải toán, so sánh diện tích các tỉnh. II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: A. Hoàn thành các bài học buổi sáng B. Luyện tập bồi dưỡng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập bồi dưỡng Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS đọc yêu cầu của bài a/ 36m2 = .. dm2 d/ 10km2 = ..m2 b/ 120 dm2 = cm2 e/ 9m2 53 dm2 = .. dm2 c/ 3km2 = ..m2 g/ 1km2325m2 = .m2 HS làm bài vào vở và nối tiếp nhau đọc kết quả. a/ 36m2 = 3600 dm2 d/ 10km2 = 10 000000m2 b/ 120 dm2 = 12000 cm2 e/ 9m2 53 dm2 = 953 dm2 c/ 3km2 = 3000 000 m2 g/ 1km2325m2 = 1000325m2 Hỏi: 1km2 bằng bao nhiêu m2? Đổi từ km2 về m2. Thêm bao nhiêu chữ số 0? Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị nhỏ hơn phải làm gì? GV nhận xét HS trả lời Bài 2: Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 5km, chiều rộng 1200m. Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu kilômet vuông? HS đọc yêu cầu của bài Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì? HS nêu và nêu cách giải bài toán Yêu cầu HS làm bài vào vở Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải Đổi: 5km = 5000m Diện tích khu rừng đó là: 5000 x 120 = 60 000000 (m2). Đổi 60 000000m2 = 6km2 Hỏi: Trước khi làm bài thì cần lưu ý gì? - Đổi về cùng đơn vị đo GV nhận xét Bài 5: Cho biết diện tích 3 tỉnh là: Nghệ An: 16487 km2 Thanh Hóa: 11116 km2 Đắc Lắc: 13084km2. a/ So sánh diện tích các tỉnh: Nghệ An và Thanh Hóa; Thanh Hóa và ĐắcLắc; b/ Tỉnh nào có diện tích lớn nhất? (NghệAn) c/ Diện tính Nghệ An lớn hơn diện tích ĐắcLắc là bao nhiêu km2? (16487 – 13084 = 3403 km2) - HS đọc yêu cầu của bài HS làm bài vào vở a, Diện tích các tỉnh được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: Thanh Hóa, Đắc Lắc, Nghệ An b/ Tỉnh có diện tích lớn nhất: Nghệ An c/ Diện tính Nghệ An lớn hơn diện tích ĐắcLắc là 16487 – 13084 = 3403 km2 GV thu chấm một số bài và nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò Gọi HS nêu lại cách đổi đơn vị đo diện tích. Nhận xét tiết học. Thứ ngày tháng năm 20 Hướng dẫn học Hoàn thành các bài học buổi sáng Ôn luyện từ và câu : Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng - Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: A. Hoàn thành các bài học buổi sáng B. Luyện tập bồi dưỡng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập bồi dưỡng Bài 1: Điền chủ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau: a, . viết thư cho bố. b,nhẹ nhàng khuyên bảo các bạn hay nói chuyện trong giờ học. b, luôn giúp đỡ các bạn học yếu. c, Có hôm tôi ốm, ..phải lọ mọ ra vườn tự hái trầu rồi lại lúi húi nấu cháo đậu cho tôi ăn. HS làm bài vào vở GV gọi 4 HS lên bảng chữa bài - 4 HS lên bảng chữa bài GV chốt ý đúng Lớp nhận xét, sửa sai. ? Muốn tìm chủ ngữ ta làm như thế nào? Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì? HS nêu Bài 2: Nối từ ngữ ở cột A với vị ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu: HS đọc yêu cầu của bài Cột A 1. Trẻ em 2. Bàn tay mềm mại của Tấm 3. Các cụ già 4. Chú thương binh Cột B a. rắc đều những hạt cơm quanh cá bống. b. tung tăng đến trường. c. từ xa chống nạng đi tới. d. chum đầu bên những ché rượu cần. Học sinh làm bài vào vở- GV nhận xét đánh giá HS lên bảng nối : 1 - b; 2 - a; 3 - d; 4 - c Bài 3: Tìm vị ngữ thích hợp với mỗi chủ ngữ ( chỉ con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá) dưới đây: a.Thỏ mẹ và đàn con b. Anh chàng Trống trường tôi. c. Anh Chuối Ngự ấy. d.Bất thình lình, chị Mèo mướp HS làm bài vào vở GV gọi một HS lên bảng chữa bài và trả lời câu hỏi của GV HS lên bảng chữa bài ? Làm cách nào để tìm được vị ngữ thích hợp? ? Tìm hình ảnh nhân hoá có trong bài. GV chốt bài giải đúng Lớp nhận xét, sửa sai 3/ Củng cố, dặn dò: Thu vở chấm Nhận xét giờ học Thứ ngày tháng năm 20 Hướng dẫn học Hoàn thành các bài học buổi sáng Ôn toán : hình bình hành I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng - Giúp học sinh luyện tập, củng cố các kiến thức đã học về hình bình hành - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: A. Hoàn thành các bài học buổi sáng B. Luyện tập bồi dưỡng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập bồi dưỡng Bài 1: Cho tứ giác ABCD và hbh MNPQ A B C D M N P Q a. Viết tên các cặp cạnh đối diện trong hình tứ giác ABCD. (AD đối diện với BC; AB đối diện với DC). b. Viết tên các cặp cạnh đối diện, song song với nhau và bằng nhau, trong hbh MNPQ. (MN song song và bằng QP; MQ song song và bằng NP). - HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu HS nêu miệng và làm bài vào vở. - HS làm bài a. Các cặp cạnh đối diện trong hình tứ giác ABCD:AD đối diện với BC; AB đối diện với DC. b. Các cặp cạnh đối diện, song song với nhau và bằng nhau, trong hbh MNPQ: MN song song và bằng QP; MQ song song và bằng NP. GV nhận xét Bài 2: Hình vẽ sau có bao nhiêu hình bình hành ? 18 hình bình hành B. 6 hình bình hành C. 10 hình bình hành D. 14 hình bình hành - HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS thảo luận và lựa chọn đáp án đúng. - HS thảo luận và nêu kết quả Đáp án : A. 18 hình bình hành Bài 3: a) Với ba chữ số 6; 7; 8 hãy viết các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó. b) Với ba chữ số 1; 4; 9 hãy viết các số lẻ có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ sô đó. HS đọc đề bài và nêu cách viết số HS làm bài vàovở a. Các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó: 678; 876; 768;786 Các số lẻ có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ sô đó: 149; 941; 419; 491 GV thu chấm chữa một số vở 3. Củng cố - Dặn dò GV gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành. GV nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 20 Bồi dưỡng năng khiếu ễn: Bài 19. Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIấU. - HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dõn gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trũ của tranh dõn gian trong đời sống xó hội. - HS tập nhận xột để hiểu vẻ đẹp và giỏ trị nghệ thuật của tranh dõn gian Việt Nam thụng qua nội dung và hỡnh thức thể hiện. - HS yờu quớ, cú ý thức giữ gỡn nghệ thuật dõn tộc. II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: SGK, SGV . - HS: SGK, sưu tầm thờm tranh dõn gian, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 10 phỳt 20 phỳt 5 phỳt Giới thiệu bài mới. HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dõn gian. + Tranh dõn gian cú từ lõu, là 1 trong những di sản quớ bỏu của mĩ thuật Việt nam. Trong đú tranh dõn gian Đụng Hồ ( Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống ( Hà Nội ) là 2 dũng tranh tiờu biểu. + Tranh dõn gian cũ gọi là tranh Tết, - GV cho HS xem 1 số tranh dõn gian ( Đụng Hồ và Hàng Trống) và gợi ý: + Kể tờn cỏc bức tranh ? + Nờu 1 số bức tranh mà em biết ? + Cũn cú dũng tranh nào nữa ? - GV túm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV y/c HS chia nhúm. - GV cho HS quan sỏt tranh và gợi ý: + Tranh Lớ ngư vọng nguyệt cú những hỡnh ảnh nào ? + Tranh Cỏ chộp cú những hỡnh ảnh nào ? + Hỡnh ảnh nào là chớnh trong bức tranh ? + Hỡnh ảnh phụ của 1 bức tranh được vẽ ở đõu ? + Hỡnh 2 con cỏ chộp được thể hiện như thế nào? + Nờu sự giống nhau và khỏc nhau của 2 bức tranh ? - GV y/c HS bổ sung cho cỏc nhúm. - GV túm tắt: HĐ3: Nhận xột, đỏnh giỏ. - GV nhận xột chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tớch cực phỏt biểu XD bài, động viờn HS khỏ giỏi. * Dặn dũ: - Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội. - HS lắng nghe. - HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi. + Lớ ngư vọng nguyệt, tranh cỏ chộp. + HS trả lời. + Dũng tranh làng Sỡnh ở Huế, - HS lắng nghe. - HS chia nhúm. - HS quan sỏt tranh và thảo luận theo nhúm N1: Cỏ chộp, đàn cỏ con, ụng trăng, và rong rờu,... N2: Cỏ chộp, đàn cỏ con và bụng hoa sen. N3: Cỏ chộp là hỡnh ảnh chớnh. N4: Ở xung quanh hỡnh ảnh chớnh. N5: HS trả lời. N6: HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xột. - HS lắng nghe dặn dũ. Hướng dẫn học Hoàn thành các bài học buổi sáng Ôn toán : diện tích hình bình hành I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng - Giúp học sinh luyện tập, củng cố các kiến thức đã học về hình bình hành và luyện tính diện tích hình bình hành. II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: A. Hoàn thành các bài học buổi sáng B. Luyện tập bồi dưỡng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập bồi dưỡng Bài 1: Viết tiếp vào ô trống HS đọc yêu cầu của bài Hình bình hành (1) (2) (3) Độ dài đáy 13cm 14cm Chiều cao 17 cm 7 cm Diện tích 84cm2 182cm2 Gọi HS nêu cách làm - HS nêu cách tính diện tích hình bình hành; Tìm độ dài đáy; Tìm chiều cao HS làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả. GV đánh giá nhận xét Bài 2: Một khu rừng dạnh hình bình hành có chiều cao là 500m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao. Tính diện tích của khu rừng đó. 2 HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? và yêu cầu tìm gì? Chiều cao: 500 m Đáy gấp đôi chiều cao Diện tích: ? m2 Yêu cầu HS làm bài vào vở HS làm bài, 1 em lên bảng chữa bài Giải Độ dài đáy của khu rừng hình bình hành là: 500 x 2 = 1000 (m) Diện tích khu rừng là: 500 x 1000 = 500000 (m2) ĐS: 500000 m2 Bài 3: Hình vẽ dưới đây có hình chữ nhật ABCD và hbh ABEG. Biết chu vi hình chữ nhật là 120cm, chiều dài hơn chiều rộng là 10cm. Tính diện tích hbh ABEG. A B C D G E Nửa chu vi hcn là: 120 : 2 = 60 (cm). Chiều dài hch là: (60 + 10): 2= 35 (cm). Chiều rộng hcn là: 35- 10 = 25 (cm). Diện tích hbh là: 35 x 25 = 875 (cm2). Đáp số: 875cm2 HS đọc yêu cầu của bài. Hỏi: muốn tính diện tích hbh ABEG ta phải biết gì? Đáy và chiều cao AD Muốn tính đáy và chiều cao AD ta làm thế nào? Chính là chiều dài và chièu rộng hch Bài toán trở về dạng nào? Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó. Yêu cầu HS làm bài vào vở HS làm bài, 1 em lên bảng chữa bài Giải Nửa chu vi hcn là: 120 : 2 = 60 (cm). Chiều dài hch là: (60 + 10): 2= 35 (cm). Chiều rộng hcn là: 35- 10 = 25 (cm). Diện tích hbh là: 35 x 25 = 875 (cm2). Đáp số: 875cm2 GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn ... biết cỏch thực hiện và thực hiện đỳng động tỏc. Trũ chơi “dẫn búng”. Yờu cầu biết cỏch chơi, bước đầu tham gia được vào trũ chơi để rốn luyện sự khộo lộo, nhanh nhẹn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giỏo viờn: Cũi, búng đỏ. Học sinh: Trang phục gọn gàng, cầu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (4 phỳt) ễn cỏc động tỏc: Tay, chõn, lườn, bụng, phối hợp, nhảy của bài TDPTC. Xoay cỏc khớp, vỗ tay và hỏt. ễn nhảy dõy cỏ nhõn. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Mụn tự chọn - Trũ chơi “dẫn búng”. b) Cỏc hoạt động: Thời lượng ( phỳt) Hoạt động dạy Hoạt động học 12 - 14 phỳt 6 - 8 phỳt * HĐ 1 : Tõng cầu bằng đựi. * Mục tiờu: Biết cỏch thực hiện đỳng động tỏc. * Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi, giải thớch kỹ thuật, làm mẫu. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sỏt, sửa sai. ĐH: q * HĐ 2 : Trũ chơi “ dẫn búng ”. * Mục tiờu: Tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động để tiếp tục rốn luyện sự khộo lộo, nhanh nhẹn. * Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi, giới thiệu cỏch chơi, luật chơi, làm mẫu. cho HS chơi thử, rồi chơi chớnh thức. ĐH: - 4 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. - 2 hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS. 4. Củng cố: (4 phỳt) - Thả lỏng. - GV cựng HS hệ thống lại bài. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phỳt) Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập tõng cầu. Rỳt kinh nghiệm. Nội dung buổi học sau: Mụn tự chọn - Trũ chơi “dẫn búng”. Hướng dẫn học Hoàn thành các bài học buổi sáng Ôn toán : diện tích hình thoi I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng - Củng cố cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi. - Biết ỏp dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan - GD: HS tớnh toỏn cẩn thận. II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: A. Hoàn thành các bài học buổi sáng B. Luyện tập bồi dưỡng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập bồi dưỡng Gọi HS nhắc lại các tính diện tích hình thoi. HS nhắc lại các tính diện tích hình thoi. Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết: a, Độ dài các đường chéo là: 15 cm và 24 cm. b, Độ dài các đường chéo là:5m và 30 dm. c, Độ dài các đường chéo là: 3m và 200cm HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu HS làm bài vào vở Cả lớp làm bài 3 HS chữa bài a, Diện tích hình thoi là: 15 x 24 = 360(cm2) 30 dm = 3 m b, Diện tích hình thoi là: 5 x3 = 15 ( m2) 200 cm = 2 m c, Diện tích hình thoi là: 3 x 2 = 6 ( m2) Khi độ dài 2 đường chéo không cùng đơn vị đo chúng ta cần lưu ý điền gì ? - Khi độ dài 2 đường chéo không cùng đơn vị đo chúng ta cần đổi cùng về đơn vị đo rồi tính. Bài 2: Một hình thoi có diện tích 4 dm2, độ dài một đường chéo là dm. Tính độ dài đường chéo thứ hai. HS đọc yêu cầu của bài Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ? HS nêu Muốn tính độ dài của đường chéo thứ hai ta làm như thế nào? Muốn tính độ dài của đường chéo thứ hai ta lấy diện tích chia cho độ dài một đường chéo. Yêu cầu HS làm bài Cả lớp làm bài vào vở Độ dài của đường chéo thứ hai là: 4 x = ( m) ĐS: m Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước hình có diện tích lớn nhất: HS đọc yêu cầu của bài A. Hình vuông có cạnh là 5 cm B. Hình chữ nhật có chiều dài 6 cm và chiều rộng 4 cm. C, Hình bình hàh có độ dài đáy là 5cm và chiều cao là 4 cm D. Hình thoi có độ dài các đường chéo là 10 cm và 6 cm Yêu cầu HS nêu cách làm bài - Tính diện tích các hình rồi so sánh Yêu cầu HS làm bài rồi nêu kết quả HS làm bài Đáp án: D. Hình thoi có độ dài các đường chéo là 10 cm và 6 cm GV nhận xét và gọi HS nêu các tính diện tích các hình 4 HS trả lời 3. Củng cố - Dặn dò GV hệ thống lại nội dung bài học Nhận xét tiết học. Thứ ngày tháng năm 20 Hướng dẫn học Hoàn thành các bài học buổi sáng Ôn Tập làm văn : ôn miêu tả cây cối I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng - Củng cố cho HS kĩ năng làm bài văn miêu tả cây cối - Dùng câu văn hay sinh động để miêu tả chính xác cây đó ,biết làm mở bài ,kết bài theo hai cách .Dùng câu văn hay để miêu tả chính xác cây đó. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ câycối II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: A. Hoàn thành các bài học buổi sáng B. Luyện tập bồi dưỡng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập bồi dưỡng Đề bài: Hãy tả lại một cây hoa mà em thích nhất . HS đọc yêu cầu của đề GV hướng dẫn tìm hiểu đề, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. Hãy tả lại một cây hoa mà em thích nhất - GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài HS lập dàn bài a, Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây: Cây hoa là loại cây gì? Của ai ? Trồng ở đâu? -Cảm tưởng đầu tiên về cây hoa đó ? - HS dựa vào dàn bài để viết mở bài VD:Trong khoảng sân nhỏ trước nhà, bố em trồng nhiều cây hoa cảnh, nhưng em thích nhất là cây hoa hồng nhung. ? Hình dáng chung của cây như thế nào? To nhỏ ra sao? -Cây cao hay thấp .Dáng dấp thanh mảnh hay sum suê? -Vẻ đẹp nổi bật về cây đó là gì ?(so với các cây hoa xung quanh nó ) *Tả chi tiết về cây? -Thân đơn hay mọc thành bụi . -Cấu tạo của cành và lá (hình dáng ,màu sắc) -Nụ, hoa nở vào mùa nào?( hình dáng, màu sắc, cánh, nhụy, hương thơm). - HS dựa vào dàn bài để viết thân bài VD: Thân hồng nhung mảnh khảnh, thoạt nhìn có vẻ khẳng khiu. Lại gần sẽ thấy cành hồng đâm tua tủa và có nhiều gai nhọn mọc rải rác trên thân cành như những chàng vệ sĩ đang bảo vệ công chúa con vua. Lá hồng non màu xanh nhạt, lá già màu xanh thẫm, chung quanh có viền răng cưa. Khi chưa nở, hoa như e lệ ẩn mình trong nụ nhỏ màu xanh non. Khi muốn khoe hết vẻ đẹp của mình, hoa hòng ở bung ra. Ôi ! Những bông hồng mới nở tuyệt đẹp biết bao! Bông hồng to như cái chén uống trà của ông em, toàn một màu đỏ thẫm. Nó kiêu hãnh vươn cao trên cái cuống dài, hơi ngả về hướng mặt trời như hân hoan đón lấy những tia nắng sưởi ấm cho mình. Trên cánh hoa, những hạt sương mai li ti như những hạt kim cương long lanh dưới ánh nắng như tôn thêm sắc đẹp lộng lẫy của hồng nhung. Màu nhuỵ vàng làm cho đoá hồng càng rực rỡ, ít có loài hoa nào sánh được. Dưới ánh nắng vàng tươi, các chú bướm sặc sỡ bị hương thơm của hoa quyến rũ, bay lượn rập rờn như đang vui đùa với nữ hoàng của các loài hoa, tạo cho khu vườn nhỏ của nhà em một bức tranh sinh động đáng yêu làm sao. Hoa hồng luôn có mặt trong các lễ hội, liên hoan, sinh nhật, đám cưới, ... . Ngoài ra tinh dầu hoa hồng còn dùng để chế biến dầu thơm rất được mọi người ưa chuộng. Riêng đối với em, hoa hồng đã tô điểm cho vườn cảnh nhà em thêm xinh tươi. Em rất yêu quý hoa vì những bông hoa có được là do bố em trồng. c, Kết bài: -Nêu cảm nghĩ khi ngắm nhìn về cây hoa đó ? - HS dựa vào dàn bài để viết kết bài Hàng ngày, em cùng bố chăm sóc cây hoa hồng rất cẩn thận. Có anh cỏ dại nào dại dột ló đầu lên là em nhổ tận gốc liền. Vào những ngày lễ tết, mẹ bảo em cắt những bông hồng để cắm vào lọ. Nhờ có cây hồng nhung mà khu vườn nhà em trở nên rực rỡ. 2, Giáo viên cho học sinh làm miệng từng phần - Phần mở bài - Phần thân bài - Phần kết bài - HS đọc miệng từng phần HS có thể sửa lỗi trong bài của mình, hoàn chỉnh bài viết GV thu chấm một số bài. 3, Củng cố dặn dò - Khi tả về hoa chúng ta cần lưu ý điều gì ? - Nhận xét giờ học - HS nêu Đọc sách thư viện HS đọc sách tại thư viện của nhà trường Hoạt động tập thể Chào mừng ngày thành lập Đoàn 26-3 I. MỤC TIấU: Giúp học sinh có những hiểu biết về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh nhân dịp kỉ niệm 80 năm thành lập Đoàn Giúp học sinh hăng hái tham gia các hoạt động chào mừng ngày 26*3 II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ. Nội dung bài hát III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Giới thiệu bài Chào mừng ngày thành lập Đoàn 26-3 B. Nội dung 1, Hoạt động 1 - Hát tập thể bài Tiến lên Đoàn viên Quản ca bắt nhịp cho các bạn hát ? Để chào mừng ngày thành lập Đoàn trường ta có các hoạt động gì? + Văn nghệ + Thi đua giành nhiều hoa điểm tốt + Thu giấy vụn + ủng hộ trẻ em mồ côi + Mua và làm theo báo Đội ? Trong lớp ta bạn nào hăng hái tham gia các hái tham gia các hoạt động đó nhất? Lớp chọn ra 5 bạn có thành tích tốt nhất GV phát thưởng *Hát tập thể bài Em là mần non của Đảng Quản ca bắt nhịp cho các bạn hát 2.Trò chơi: Đi tìm kho báu Mục tiêu: Rèn óc quan sát nhạy bén Rèn sự nhanh nhẹn Chuẩn bị: Một số kẹo gói kín làm hai kho báu. Cách chơi: Chọn một em làm người đi tìm kho báu, đưa bạn đó ra khỏi lớp. Trong lớp quản trò giấu kín kho báu. Khi người chơi được đưa trở lại lớp học cả lớp bắt đầu vỗ tay. Càng đến gần kho báu tiếng vỗ tay càng to. Ai tìm được kho báu thì kho báu thuộc về người đó. Nếu sau thời gian quy định không tìm được kho báu sẽ bị loại và chịu hình phạt. Lắng nghe mục tiêu và cách chơi Lớp tiến hành chơi 3 . Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Sinh hoạt lớp Nhận xét thi đua tuần 27 I- Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo. - Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới. II- Đồ dùng: III- Hoạt động: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Nhận xét thi đua tuần 27 - Các tổ bình thi đua: + Hoa điểm tốt + Nền nếp + Học tập + Vệ sinh + Nếp sống văn minh + Đồng phục - Xếp thứ trong tổ - Nhận xét trước lớp: Từng tổ về từng mặt - Nhận xét chung về tình hình lớp + Truy bài + Xếp hàng +Thể dục + Vệ sinh + Nếp sống văn minh + Đồng phục.... Gv , nhận xét nhắc nhở 2. Công tác tuần tới: HS Hưỏng ứng thi đua chào mừng ngày ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - Tiếp tục thi đua học tốt giữa các tổ nhóm giành nhiều điểm 10, duy trì nề nếp truy bài đầu giờ, nề nếp đồng phục, tập thể dục giữa giờ. - Tiếp tục duy trì nề nếp rèn chữ, giữ vở để xếp loại tốt VSCĐ trong tháng 3. - Tập trung vào việc học tập chuẩn bị thi định kì lần 3 vào ngày 23 - 3 tuần tới. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - Lớp trưởng điều hành - Các tổ làm việc, tổ trưởng điều hành - Tổ trưởng nhận xét - Lớp trưởng nhận xét Lắng nghe, bổ sung những việc cần làm 3 Lao động vệ sinh lớp học Yêu cầu các tổ dọn vệ sinh lớp học theo sự phân công của GV . - HS vệ sinh lớp học theo sự phân công. GV nhận xét 4, Củng cố - Dặn dò GV nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: