Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 và 4

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 và 4

Tiết 1: Chào cờ

 $2:Vượt khó trong học tập.(Tiết1)

I,Mục tiêu:

 HS có khả năng:

 -Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập .Cần phải có quyết tâmvà tìm cách vượt qua khó khăn.

 -Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách học tập.

 -Quý trọng những tấm gương biết vượt khó.

II, Tài liệu và phương tiện :

-SGK đạo đức 4.

-Các mẩu chuyện , tấm gương biết vượt khó.

III, các hoạt động dạy học :

1,HĐ 1: Kể chuyện:

 “Một học sinh nghèo vượt khó”

-GV giới thiệu , sau đó kể truyện.

 -1,2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện.

-GV giúp HS kể ngắn gọn và đầy đủ.

2 ,HĐ 2 : Thảo luận nhóm.(câu 1,2 SGK )

-GV chia lớp thành 4 nhóm .

 -Các nhóm thảo luận

 -Đại diện vài nhóm trình bày.

-GV ghi tóm tắt các ý lên bảng

-GV kết luận

3,HĐ 3:thảo luận nhóm 2(câu 3 SGK )

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 và 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Thứ hai ngày 8 tháng 9. năm 2008.
Tiết 1: Chào cờ 
 $2:Vượt khó trong học tập.(Tiết1)
I,Mục tiêu:
 HS có khả năng:
	-Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập .Cần phải có quyết tâmvà tìm cách vượt qua khó khăn.
	-Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách học tập.
	-Quý trọng những tấm gương biết vượt khó.
II, Tài liệu và phương tiện :
-SGK đạo đức 4.
-Các mẩu chuyện , tấm gương biết vượt khó.
III, các hoạt động dạy học :
1,HĐ 1: Kể chuyện: 	 
 “Một học sinh nghèo vượt khó”
-GV giới thiệu , sau đó kể truyện.
	 -1,2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện.
-GV giúp HS kể ngắn gọn và đầy đủ.
2 ,HĐ 2 : Thảo luận nhóm.(câu 1,2 SGK )
-GV chia lớp thành 4 nhóm .
	 -Các nhóm thảo luận
	 -Đại diện vài nhóm trình bày.
-GV ghi tóm tắt các ý lên bảng 
-GV kết luận 
3,HĐ 3:thảo luận nhóm 2(câu 3 SGK )
	 -HS thảo luận nhóm đôi.
	 -Đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận 
4, HĐ 4: làm việc cá nhân (BT 1)
	 HS làm bài tập 1
-GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải 
thích lý do
-GV kết luận: a,b,đ là những cách giải quyết 
tích cực.
-GV hỏi: qua bài này em rút ra được điều gì?
	 -HS phát biểu.
	 -1,2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
*HĐ nối tiếp:
-Chuẩn bi BT 3,4-SGK.
Thực hiện các HĐ ở mục “thực hành”-SGK.
Tiết 2: Tập đọc 
$5 : Thư thăm bạn
I)Mục tiêu :
1.Biết đọc lá thư lưu loát ,giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba , nhấn giọng ở TN gợi cảm , gợi tả .
 2.Hiểu được t/c của người viết thư .Thương bạn ,muốn chia sẻ cùng bạn .
 3.Nắm được TDcủa phàn mở đầu và phần kết thúc bức thư .
II)đồ dùng : -tranh minh hoạ SGK 
 -Bảng phụ viét câu ,đoạn thư cần HD học sinh đọc .
III)Các HĐ dạy -học :
1. KT bài cũ : -2HS đọc bài : Truyện cổ nước mình 
 ? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?
2.Bài mới : a.GT bài : -Cho HS xem tranh .
*) HĐ1:: luyện đọc
-Gọi HS đọc nối tiép lần 1kết hợp sửa lỗi phát âm 
-Gọi HS đọc nối tiép lần 2kết hợp giải nghĩa từ :xả thân ,quyên góp 
-GV đọc bài 
*) HĐ2: Tìm hiểu bài :
?Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? ?Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì ?Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
.đoạn 2.?Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất tình cảm với bạn Hồng ?
?Nội dung đoạn 2 là gì ?
- 1 HS đọc đoạn 3.
?"Bỏ ống" nghĩa là gì?
? Đoạn 3 ý nói gì? 
? Nội dung bài thể hiện điều gì ?
* HĐ3 HD đọc diễn cảm: 
- YC HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn .
- GV treo bảng phụ- GV hướng dẫn
Gv theo doi - NX
3. Củng cố- dặn dò
? Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn?
Qua bức thư em HT được điều gì
 - NX giờ học.
-Đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt 
-Luyện đọc theo cặp 
-2HS đọc cả bài 
-1HS đọc đoạn 1.
...để chia buồn với Hồng -Ba của Hồng đã hy sinh 
- *)ý 1:Đoạn 1cho em biết nơi bạn Lương viết thưvà lý do viết thư cho Hồng
-1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm 
*)ý 2:Những lời dộng viên an ủi của Lương với Hồng .
- Mọi người quyên góp ủng hộ ...
- Bỏ ống: Dành dụm , tiết kiệm.
- * ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt 
 * ND: T/C của Lương thương bạn chia sẻ dâu buùon cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống . - HS nhắc lại 
- 3HS đọc 3 đoạn của bài.
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn 2
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
 HS theo doi - NX
-.......Là người bạn tốt, giàu tình cảm.....
- Tự do phát biểu
Tiết 3 :Toán
$ 11:	Triệu và lớp triệu ( Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu 
 - Củng cố thêm về hàng và lớp.
 - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu 
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng , các lớp.
III. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
2. Bài mới:
 a, GT bài: Ghi đầu bài.
b HĐ1, HDHS đọc và viết số
- GV đưa bảng phụ HS nhìn viết lại số trong bảng phụ 
? Đọc lại số vừa viết?
* GV gợi ý ta tách số thành từng lớp từ lớp ĐV, nghìn , triệu ( gạch chân) đọc từ trái sang phải như cách đọc số có 3cs thêm tên lớp
? Nêu cách đọc ?
- GV ghi bảng
3 HĐ2. Thực hành:
Bài 1( T 15): Nêu yc? 
 Lớp viết nháp. - 1 HS lên bảng.
342 157 413
- Ba trăm bốn mươiởtiệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba
- Tách số ra từng lớp....
- Đọc từ trái sang phải....
5 HS nhắc lại 
- Viết và đọc số theo hàng.
- Viết số tương ứng vào vở và đọc số làm miệng. - 1HS lên bảng
32.000.000 , 32.516.000, 32.516.497, 834.291.712, 308.250.705, 500.209.037.
Bài 2( T15): Nêu yc?
- Đọc các số sau.
- Làm vào vở, 2 HS đọc bài tập.
7.312.836: Bẩy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu.
57.602.511: Năm mươi bẩy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mưòi một .
400.070.192: bốn trăm triệu, không trăm bẩy mưoi nghìn, một trăm chín hai.
Bài 3( T 15): Nêu yc?
- GV đọc đề.
Bài 4(T 15):Nêu yc?
- Số trường THCS?
- Số HS tiểu học là bao nhiêu? 
- Số GV trung học PT là bao nhiêu?
- Viết số.
- Viết số vào bảng con.
- NX sửa sai.
- Làm miệng.
- 9872
- 8350191 
- 98714
3. Tổng kết- dặn dò: ? Hôm nay học bài gì?
 ? Nêu cách đọc, viết số có nhiều cs? - NX giờ học 
Tiết 4: Khoa học
$ 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
 - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
 - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
 - Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
II. Đồ dùng: Hình 11, 12 SGK . Phiếu học tập 
III Các hoạt động dạy học :
1. KT bài cũ:? Người ta phân loại thức ăn theo cách nào?? Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường? ? Nêu tác dụng của chất bột đường?
2. Bài mới- GT bài: Ghi đầu bài 
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
B1: - Làm việc theo cặp.
B2: B làm việc cả lớp
? Nói tên các thức ăn giàu chất đạm có trong hình( T12) SGK
? Nói tên thức ăn giàu chất béo ở hình 13?
? Kể tên thức ăn giàu chất béo mà em thích ăn?
? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
- HĐ cặp 
. - Đậu nành, thịt lợn, trứng, thiựt vịt, đậu phụ, tôm, thịt bò, đậu Hà Lan, cua , ốc.
- Cá, tôm, trứng, đậu phụ 
- Mỡ lợn, lạc, vừng, dừ, dầu thực vật.
 Lạc, mỡ lợn....- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A,D,E,K 
* Kết luận: - Vai trò của chất đạm, chất béo. Theo mục bóng đèn toả sáng SGK
* HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo 
Bứoc1: Phát phiếu HT;
- Quan sát giúp đõ học sinh.
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp.
- Làm việc với phiếu HT nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- NX bổ xung
- Thức ăn có nguồn gốc thực vật chứa nhiều đạm là: Đậu nành, đậu phụ, đậu Hà Lan.
- Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ động vật là: Thịt lợn, trúng, thịt vịt, cá , tôm.
Thức ăn là chất béo có nguồn gốc TV
- Lạc, vừng, dừa, dầu thực vật 
? Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
Thức ăn là chất béo có nguồn gốc từ ĐV
- Mỡ lợn
- Có nguồn gốc từ Đv và TV
3/ Củng cố- dặn dò; ? Hôm nay học bài gì?? Nêu vai trò của chất đạm và chất béo?
 - NX. BTVN: Học thuộc bài. CB bài 6.
Tiết5: kỹ thuật. CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
.MỤC TIấU:
 -Hs biết cỏch vạch dấu trờn vải và cắt theo đường vạch dấu.
 - Vạch được đường dài trờn vải và cắt được vải theo đường vạch dấu theo đỳng qui định, đỳng kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Mẫu một mảnh vải đó vạch dấu đường thẳng , đường cong.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
1 mảnh vải 20 x 30 cm
kộo cắt vải, phấn vạch trờn vải, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 hs làm thao tỏc xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ.
3.Bài mới
Hoạt động dạy
*Giới thiệu và ghi bài lờn bảng
HĐ1: làm vệc cả lớp
 Gv giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho hs quan sỏt .
Nờu tỏc dụng của vạch dấu trờn vải và cắt theo vạch dấu?
* Kết luận: Cắt vải theo vạch dấu được thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu trờn vải và cắt theo đường vạch dấu.
HĐ2: Làm việc cả lớp
 - vạch dấu trờn vải
 - Gv đớnh vải lờn bảng yờu cầu hs lờn vạch dấu.
 - Cắt vải theo đường vạch dấu.
 Hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh 2a, 2b sgk/10
 Gv nhận xột.
 *Kết luận:
HĐ2 : làm việc cỏ nhõn.
 - Mỗi hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường vạch dấu cong.
 *Kết luận: Vạch thành thạo và cắt chuẩn
Hoạt động học
Nghe và ghi bài
hs quan sỏt
hs trả lời
Hs quan sỏt hỡnh 1a, 1b sgk/9
Hs thực hiện cỏc thao tỏc vạch dấu
Hs quan sỏt và nờu cỏch cắt.
Hs bắt đầu thực hiện.
IV. NHẬN XẫT:
Củng cố, dặn dũ.
GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu như sgk/11
 Thứ ba ngày 9. tháng 9. năm2008
Tiết 1: Chính tả: ( Nghe- viết.)
$3: Cháu nghe câu chuyện của bà.
I/ Mục tiêu:
 / Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ: " Cháu nghe......bà". Biết trình bày đúng, đẹp các dùng thơ lục bát và các khổ thơ.
 2/ Luyện viết đúng các âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn( ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã).
II/ Đồ dùng:- 3 tờ phiếu to viết ND bài tập 2a.
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ KT bài cũ:GV đọc: Trước sau, phải chăng, xin lỗi, xem xét, không sao.
2/ Bài mới; a/ GT bài: ghi đầu bài.
b/ HĐ1:HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết.
? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày thường?
? Bài này nói lên điều gì?
? Nêu từ khó viết, dễ lẫn?
- Gv đọc từ khó.
- NX, sửa sai.
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- GV đọc bài cho HS viết.
- Gv đọc bài cho HS soát.
- GV chấm 10 bài: NX.
3/ HĐ2 HDHS làm BT:
Bài 2( T27): ? Nêu yêu cầu?
1/ - GV dán phiếu lên bảng.
? Nêu yêu cầu của phần b?
- Lớp viết nháp, 1HS lên bảng.
- Nghe, ĐT bài thơ.
- Bà vừa đi, vừa chống gậy.
......Tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Trước, sau, làm, lưng, lối.
- HS viết nháp, 1HS lên bảng.
Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
Câu 8 viết sát lề.
- Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng rồi mới viết tiếp.
- HS viết bài.
- Soát bài ( đổi vở).
- Làm BT vào SGK.- 3 HS lên bảng làm BT.
- NX, sửa sai.
- Làm BT. đọc BT( mỗi em đọc 1 câu)
- NX, sửa sai.
a/ Tre- không chịu- trúc dẫu cháy, tre- tre, đồng chí- chiến đấu, tre.
b/ Triển lãm, bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi vì - họa sĩ - vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ.
4/ Củng cố - dặn dò:
 NX giờ học.
 *BTVN: viết vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr.ư
 - 5 t ... c ?
- 4HS đọc, lớp đọc thầm 
- HS nêu 
- .....có 6 sự việc chính 
Làm việc theo cặp 
- Báo cáo, NX 
- Thứ tự đúng : b, d, a, c, e, g 
- Viết tóm tắt cốt truyện vào vở .
- 1HS nêu 
- 2HS kể 
- NX, bổ sung 
5.Củng cố - dặn dò : - NX giờ học . BTVN: Học thuộc ghi nhớ .
Ghi lại sự việc chính trong một chuyện đã học ở lớp 3.
Tiết 3: Toán :$19: Bảng đơn vị đo khối lượng . 
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu ,độ lớn của đề - ca - gam , héc - tô - gam, quan hệ của đề - ca - gam, héc - tô - gam và gam với nhau .
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đo khối lượng .
II) Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ sẵn các cột của bảng ĐV đo khối lượng 
III) Các HĐ dạy - học : 
1. KT bài cũ : 1 yến = ? tạ, 1tạ = ? yến =? kg, 1tấn = ? tạ = ? kg 
2. Bài mới : - Giới thiệu bài 
a. HĐ1 GT đề - ca - gam và héc - tô - gam :
*) GT đề - ca - gam :
? Nêu các ĐV đo khối lượng đã học ?
Đề - ca - gam viết tắt là dag 
1dag =10g? 10g =? dag
 *) Giới thiệu héc- tô - gam :
- Héc - tô - gam viết tắt là : hg 
1 hg = 10d ag 
10dag = ? hg 
- VD: Gói chè nặng 100g ( 1hg )
Gói cà phê nhỏ 20g ( 2dag )
b.GT bảng ĐV đo khối lượng :
- HS nêu GV ghi lên bảng 
? Mỗi ĐV đo KL gấp ? lần ĐV bé hơn liền nó ?
3. HĐ2 Thực hành :
Bài1(T24): ? Nêu y/c ?
1kg = 1000g 
2kg 300g = 2300g 2kg 30g =2030g 
Bài2(T 24) : ? Nêu y/c?
- Chốt ý kiến đúng 
Bài 3(T24) : ? Nêu y/c?
Bài 4(T24) :
? Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ?
- Theo dõi HS làm bài 
 Chấm một số bài 
- Tấn, tạ, yến, ki - lô - gam, gam 
- 1kg = 100g 
HS nhắc lại 
- 10g = 1dag - 10dag = 1hg - HS nhắc lại 
- g, dag , hg , kg, yến, tạ , tấn .
hg , dag ,g ở bên trái kg 
- Yến, tạ, tấn ở bên phải kg - HS trả lời 
- 10 lần 
- HS đọc bảng ĐV đo khối lượng 
- làm BT vào SGK, đọc bài tập 
- NX, sửa sai 
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng 
 380 g + 195 g = 575 g .
- NX, sửa sai 
- Điền dấu thích hợp vào ô trống 
- Làm vào SGK 
 5 dag =50g 4tạ 30kg > 4tạ 3kg 
..- Đọc BT, nhận xét .
- HS trả lời 
HS làm vào vở
 Đáp số : 1 kg bánh kẹo 
4.Tổng kết -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? 
 - 2HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng 
 - NX giờ học. BTVN: Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng .
 Thứ sáu ngày 19. tháng 9 năm 2008.
Tiết 1: Tập làm văn : $8: Luyện tập xây dựng cốt truyện 
I) Mục tiêu :
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện .
II) Đồ dùng : - Tranh minh hoạ cốt truyện . Bảng phụ viết sẵn đề bài .
III) Các HĐ dạy - học :
A. KT bài cũ : - Đọc ghi nhớ bài cốt truyện - 1HS kể lại truyện cây khế dựa vào cốt truyện 
B. Bài mới : 1. GT bài : - GV nêu mục đích y/c của giờ học .
a HĐ1. Xác định y/c của đề bài :
? Nêu y/c của đề bài ?
- GV gạch chân TN quan trọng 
? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì ? 
* GV nhắc HS : Để xây dựng được cốt truyện đã cho có 3 nhân vật ( bà mẹ ốm, người con, bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến câu chuyện .
b. Lựa chọn chủ đề :
- Gọi HS đọc gợi ý 1(T45)
? Nêu chủ đề em lựa chọn ?
-Từ chủ đề đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 c HĐ2. Thực hành XD cốt truyện:
- Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2
Gợi ý 1:? Người mẹ ốm ntn?
? Người con chăm sóc mẹ ntn? 
? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp k2 gì ?
? Người con quyết tâm ntn?
? Bà Tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn?
* Gợi ý 2:
- Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện 
- Yêu cầu HS viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 
- 1HS đọc đề 
- Tưởng tượng, kể vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên 
- Muốn XD cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện .
- Nghe 
- Mở SGK (T 45) 
- 1HS đọc gợi ý 1, 2
- Nói chủ đề em lựa chọn 
- Nghe 
- Làm việc cá nhân 
- 2HS giỏi làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1, 2
- 1 HS đọc 
- Người mẹ bị ốm rất nặng ...
- Người con thương mẹ tận tuỵ chăm sóc mẹ ngày đêm ...
- Người con phải vào tận rừng sâu để tìm cây thuốc quý ...
- Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng ..
- Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp ..
- Viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 
3. Củng cố -dặn dò Nêu cách XD cốt truyện ? ( lí do, diễn biến, kết thúc )
 BTVN :- Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe . 
 - CB giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm 
 tốt bài KT viết thư . 
Tiết 4:Địa lý: $4:Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS.
I) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở HLS. - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra KT.- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình SX phân lân. - Xác lập được mối quan hệ địa lí tự nhiên và HĐSX của con người.
II) Đồ dùng: - Bản đồ TN. - Tranh ảnh, 1 số mặt hàng TC, khai thác KS.
III) Các HĐ dạy - học: 
A.KT bài cũ: ? Nêu tên 1 số DT ít người ở HLS. Kể về trang phục lễ hội và chợ phiên của họ?
? Mô tả nhà sàn tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở? 
B. Bài mới: * GT bài: 
1. Trồng trọt trên đất dốc: 
*HĐ1: Làm việc cả lớp.
Bước 1:
Bước 2: GV nêu CH.
* KL: 
- Cả lớp DT mục 1 + TLCH.- Trả lời.
- Trồng ..nương, trên ruộng bậc thang. 
- Ngoài ra họ còn trồng cây lanh trồng
2. Nghề thủ công truyền thống: 
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1:- GV phát phiếu.
Bước 2:
N2:? Kể tên 1 số SP thủ công của 1 số DT ở vùng núi HLS? SP thủ công nổi tiếng.
N1: ? Để phục vụ đời sống và sản xuất người dân ở HLS làm những nghề thủ công nào?
N3: ? Em có NX gì về màu sắc của hàng thổ cẩm?
N4: ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
* Kl: 
- Đọc mục 2 SGK, xem tranh ảnh, vốn hiểu biết. 
- TL nhóm 4. TL câu hỏi. 
- NX bổ sung. 
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- Thổ cẩm.
- Vải thổ cẩm, gùi, cuốc, lưỡi cày, dao.....
- Dệt may, đan lát, rèn, đúc....
- Màu sắc sặc sỡ.
- Bán cho khách du lịch, may quần áo.....
3. Khai thác khoáng sản:
Bước 1:
Bước 2:
GV nêu câu hỏi.
? Kể tên các KS có ở HLS? 
* KL: khoáng sản và lâm sản.
? ở Lào Cai có KS nào? ở đâu?
C.Củng cố - dặn dò: 
- Quan sát hình 3, đọc mục 3 trả lời CH. 
- Trả lời, NX, bổ sung. 
- A- pa- tít, đồng chi, kẽm, sắt...
- A- pa- tít.
Gỗ, mây, tre, nứa....
 măng, mộc nhĩ, nấm hương....
 quế, sa nhân.....để làm thuốc. 
? Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? ( nghề nông, thủ công, khai thác KS. Nghề nông là nghề chính? NX giờ học. BTVN: Học thuộc bài, CB bài: Trung du Bắc Bộ. 
Tiết 3: Toán : $20: Giây, thế kỉ 
I) Mục tiêu : Giúp HS : Làm quen với đơn vị đo thời gian : Giây, thế kỉ .
 Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm .
II) Đồ dùng : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây .
III) Các HĐ dạy - học :
1. KT bài cũ : KT 3 em đọc bảng ĐV đo độ dài 
2.Bài mới : Giới thiệu bài
a HĐ1. Giới thiệu về giây : thế kỉ :
- Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, QS sự chuyểnđộng của kim giờ, kim phút
- GT kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của nó 
* Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây 
* Khoảng t/g kim giây đi hết một vòng (trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây 
- 60 phút = ? giờ 
- 60 giây =? phút 
b. GT thế kỉ :
1thế kỉ dài bằng 100năm.
? 100 năm = ? thế kỉ 
- Bắt đầu từ năm thứ 1 đến năm thứ 100 là TK thứ I .Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II . ? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ?
? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ?
? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ?
3 HĐ2.Thực hành :
Bài1(T25): ? Nêu y/c ?
- QS, nghe, theo dõi, NX 
Bài2(T25) : 
- Quan sát 
- 1 giờ 
- 1' 
- 1giờ = 60 phút 
- Quan sát 
- 60phút = 1 giờ 
 - 60 giây = 1 phút 
HS nhắc lại 
- 100 năm =1 thế kỉ 
- Thế kỉ XX
- Thế kỉ XX 
- Thế kỉ XXI
- Làm bài tập vào SGK 
- Đọc bài tập, NX sửa sai 
- Làm bài tập vào vở, đọc BT, nhận xét 
a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK XI X
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK XX
Bài3(T25) : Gọi HS đọc đề - 1HS đọc đề 
 - Lớp làm vào vở, 2 HS lên 
a. Lí Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc TK thứ XI.
Tính đến nay đã dược số năm là: 2005 - 1010 = 995 (năm )
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc TK thứ X. Tính đến nay đã được số năm là: 2005 - 938 = 1067 ( năm )
- GV chấm một số bài, NX.
4.Tổng kết -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? 1TK bằng bao nhiêu năm ?
 - NX. BTVN : Học thuộc ghi nhớ .
Tiết 4: Khoa học:$8:
 Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: 
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv. - Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. Đồ dùng: Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu HT. 
III. Các HĐ dạy - học: 
A.Kiểm tra bài cũ: KT 15' ? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
B.Bài mới: - GT bài: 
* HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. 
Bước 1:
Bước 2: Cách chơi và luật chơi. 
- Thời gian 10'.
Đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua.
Bước 3: Thực hiện.
- GV nhận xét.
- Chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện rút thăm xem đội nào được nói trước.
- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Mỗi đội cử 1 bạn viết ra giấy.
- Thịt gà, ác rán, đậu luộc, muối vừng, lạc rang, canh cua, cháo lươn....
- Hai đội chơi, thời gian 10'
* HĐ2: Tìm hiêu lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV: 
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV?
Bước 2: Làm việc với phiếu HT. 
- GV phát phiếu.
Bước 3: TL cả lớp. 
? Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV?
? Trong nhóm đạm ĐV, tại sao chúng ta nên ăn cá?
* GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng.
- Nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn thịt. Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt, tối thiểu 1 tuần nên ăn 3 bữa cá. 
- K2 học sinh sử dụng đậu nành đảm bảo nguồn đạm TV và có khả năng phòng bệnh tim mạch và ung thư.
- Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm. Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV.
- TL nhóm 6.
Nhóm .....
- Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng khó tiêu. Đạm TV dễ tiêu nhưng thiếu 1 số chất bổ quý.....
- Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý chất béo trong cá không gây xơ vữa động mạnh.
- 2 HS nhắc lại.
C.Tổng kết - dặn dò:- 2HS đọc ghi nhớ. 
 - NX, BTVN: học thuộc bài, CB bài 9.

Tài liệu đính kèm:

  • docga tuann 34 cuc hot co TCTT.doc