Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

+Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác động vật, không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây .

+ Khi trồng cây người ta cần bón thêm các loại phân khác cho cây vì khoáng chất trong đất không đủ cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho cây .

+ Những loại phân thường dùng để bón cho cây như: phân đạm, ka li, lân, vô cơ, phân bắc, phân xanh, .

+ Đại diện nhóm lên trình bày .

+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét

+ Lắng nghe .

+ HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi :

HS nêu

-Hình a:Cây phát triển tốt nhất,.

- Hình b. Phát triển kém nhất, cây còi cọc, - Hình c: Cây phát triển chậm, thân gầyất hữu cơ được nên ít quả, quả còi cọc, chậm lớn là do cây thiếu phot pho .

 Ta thấy cây a phát triển tốt nhất. Cây c phát triển chậm nhất

 

doc 12 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1034Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 30
 ( Từ ngày 5 - 9 / 4 /2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 5 - 4
1
Khoa học
59
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
2
Khoa học
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
3 6 - 4
1
Địa lý
30
Thành phố Huế
2
Luyện viết
Bài 27
3
4 7- 4
1
Chính tả	
30
Đường đi Sa Pa
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
5 8 - 4
1
Tập làm văn
59
Luyện tập quan sát con vật
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010
	KHOA HỌC
BÀI DẠY : NHU CẦU KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I/ Mục tiêu: 
BiÕt mçi loµi thùc vËt, mçi giai ®o¹n ph¸t triĨn cđa thùc vËt cã nhu cÇu vỊ chÊt kho¸ng kh¸c nhau.
II/ Đồ dùng dạy- học:
+ Tranh minh hoạ trang 118 SGK 
- HS sưu tầm tranh ảnh , một số bao bì của một số loại phân bón .
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau?
+Nêu nhu cầu về nước ở mỗi giai đoạn phát triển của cây ? 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
 HĐ 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật
 Hoạt động theo nhóm 
- Trong đất có những yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây ?
+ Khi trồng cây người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không? Làm như vậy nhằm mục đích gì ?
+ Em biết những loại phân nào thường dùng để bón cho cây ? 
- Gọi đại diện nhóm đọc và trình bày, yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung .
* GV kết luận: 
+ Yêu cầu HS quan sát tranh trang 118 SGK , trao đổi trả lời các câu hỏi :
-Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển như thế nào ? Hãy giải thích tại sao ?
+ Quan sát cây cà chua hình a) và b) em có nhận xét gì ?
+ Gọi đại diện HS trình bày .
- Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nêu về 1 cây , các nhóm khác theo dõi bổ sung .
 GV: Để tồn tại và phát triển các loại thực vậtđều phải cần có đầy đủ các chất khoáng. Cây sẽ phát triển kém không ra hoa, kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suâtù thấp nếu thiếu chất khoáng. Ni - tơ là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều 
*HĐ 2: Nhu cầu về các chất khoáng của thực vật
 - Cho HS đọc mục cần biết trang 119
- Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ni - tơ?
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phốt pho hơn?
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ka - li hơn?
- Em nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của mỗi loại cây ?
+ Em hãy giải thích tại sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân ?
+ Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ?
GV kết luận: 
4. Củng cố - dặn dò
+ Người ta ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ?
 -GV nhận xét tiết học.
HS trả lời.
-HS lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 
 +Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác động vật, không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây .
+ Khi trồng cây người ta cần bón thêm các loại phân khác cho cây vì khoáng chất trong đất không đủ cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho cây .
+ Những loại phân thường dùng để bón cho cây như: phân đạm, ka li, lân, vô cơ, phân bắc, phân xanh, ...
+ Đại diện nhóm lên trình bày .
+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét 
+ Lắng nghe .
+ HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi :
HS nêu
-Hình a:Cây phát triển tốt nhất,. 
- Hình b. Phát triển kém nhất, cây còi cọc, - Hình c: Cây phát triển chậm, thân gầyất hữu cơ được nên ít quả, quả còi cọc, chậm lớn là do cây thiếu phot pho .
 Ta thấy cây a phát triển tốt nhất. Cây c phát triển chậm nhất 
+ Lắng nghe .
HS đọc
+ Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây mà người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt . Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt .
+ Lắng nghe .
HS cả lớp .
KHOA HỌC: ÔN TẬP
1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Thực vật cần gì để sống.
- Nhu cầu nước, chất khoáng của thực vật
2. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Để sống và phát triển bình thường, thức vật cần gì?
Bài 2: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về chất khoáng, ánh sáng, nước như thế nào?
Bài 3: Kể tên các loài cây sống ở: Trên cạn, dưới nước, chịu được khô hạn, ưa ẩm, sống cả dưới nước, trên cạn.
Bài 4: Kể tên các chất khoáng cây cần:
a. Cây cho lá cần nhiều chất khoáng nào?
b. Cây cho củ cần nhiều chất khoáng nào?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS thảo luận và trả lời:
(Nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng)
Bài 2: HS suy nghĩ và trả lời:
-Không giống nhau
Bài 3: Từng nhóm đôi đọc kết quả, GV viết 
Gọi đại diện nhóm bổ sung
Bài 4: HS nêu
GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
-Các phép tính với phân số, phân số bằng nhau, đơn vị đo thời gian. Bài toán có lời văn
2. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Phân số bằng phân số nào?
Bài 2: Phân số nào lớn hơn 1:
Bài 3: Khoảng thời gian nào dài nhất:
giờ; 10 phút ; giờ
Bài 4: Tính:
 ; ; 
Bài 5: Một thửa ruộng HCN có chu vi là 360 m. Chiều rộng bằng 1/2 chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng?	
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS suy nghĩ và trả lời:
Bài 2: HS suy nghĩ và trả lời: 
 Bài 3: Gọi HS nêu cách làm và làm bài
giờ
Bài 4, 5 HS tự làm bài
GV chấm, nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010
ĐỊA LÍ
BÀI DẠY : THÀNH PHỐ HUẾ
I.Mục tiêu :
 -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
+Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn
+Thên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
-Chỉ được vị trí Huế trên bản đồ VN.
II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ hành chíùnh VN.
 -Aûnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 -Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
 GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 1/.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ :
 *Hoạt động cả lớp và theo cặp:
 -GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành chính VN kí hiệu và tên TP Huế
Yêu cầu HS xác định vị trí tỉnh (TP) của các em rồi từ đó nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế.
+Con sông chảy qua TP Huế là Sông gì?
+Huế thuộc tỉnh nào?
+Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế.
 -GV nhận xét và bổ sung thêm:
 +Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đông nhìn ra cửa biển Thuận An.
+Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây 300 năm 
-GV cho HS biết các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan, tìm hiểu Huế.
 2/.Huế- Thành phố du lịch :
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
 +Em hãy cho biết nếu đi thuyền xuôi theo sông Hương, chúng ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào của Huế?
+Em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của TP Huế.
 -GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. 
-GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua TP, các khu vườn sum suê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; Thêm nét đặt sắc về văn hóa, làng nghề, văn hóa ẩm thực.
4.Củng cố : 
 -GV cho 3 HS đọc phần bài học.
HS lên chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ 
-Yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở thành TP du lịch.
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Thành phố Đà Nẵng”
-HS hát.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS tìm và xác định .
-HS làm từng cặp.
 +Sông Hương .
 +Tỉnh Thừa Thiên.
 +Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức, 
-HS trả lời .
+ điện Hòn Chén, Lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba , 
-HS mô tả .
-HS mỗi nhóm chọn và kể một địa điểm .
-HS đọc .
-HS trả lời .
-Cả lớp .
LUYỆN VIẾT: BÀI 9
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn viết đúng cỡ chữ đứng nét đều
 Trình bày đúng, đẹp câu ứng dụng, đoạn văn
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện viết:
HĐ 1: Luyện viết câu ứng dụng:
Gọi HS đọc câu ứng dụng:
 Xứng danh trò ngoan
Gọi HS giải nghĩa câu ứng dụng
Gv nhận xét
Hướng dẫn HS các viết câu ứng dụng
Yêu cầu HS viết câu
H Đ 2: Luyện viết đoạn văn
GV đọc đoạn văn
H. Đoạn văn này nói về gì?
YC HS nêu cách viết đoạn văn
HS tìm và viết từ khó trong bài
YC HS viết bài
GV chấm, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS đọc câu: Xứng danh trò ngoan
Một số em giải nghĩa câu 
HS nêu cách viết chữ nghiêng, nét đều
HS viết câu ứng dụng
HS lắng nghe và đọc lại bài
HS trả lời
Một số em nêu cách viết bài văn
HS viết bài
HS lắng nghe
Thứ Tư, ngày 7 tháng 4 năm 2010
CHÍNH TẢ
BÀI DẠY : ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu: 
-Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn ... t chính tả:
TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG ĐOẠN VĂN 
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài: " Đường đi Sa Pa "
-Hỏi: + Đoạn văn này nói lên điều gì ?
* HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHÓ:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * NGHE VIẾT CHÍNH TẢ:
+ HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn văn trong bài "Đường đi Sa Pa .
 * SOÁT LỖI CHẤM BÀI:
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 : -Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
-Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn 
 a
 ong 
 ông 
 ưa
r
Ra,ra lệnh ra vào, ra mắt, rà mìn, rà soát 
rong chơi, ròng rã rong biển
nhà rông, rỗng, rộng,
rống 
rửa rữa 
rựa 
d
da thịt, da trời, giả da, da diết 
cây dong dòng nước
dong dỏng 
cơn dông 
cơn giông
dưa, dừa, dứa 
gi
gia đình, tham gia, gia nhập, già, giá đỗ, giã giò, giả dối 
Giong buồm gióng hàng giọng nói, giỏng tai, giong trâu 
cơn giông giống,
giữa 
 GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . 
+Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
2HS lên bảng viết .
- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.
+ Lắng nghe.
2HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài, 
- Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo của cảnh và vật ở đường đi Sa Pa .
+ HS viết : thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy , nồng nàn .. .
+ Nhớ và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
 Nhận xét, bổ sung 
2 HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm .
 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở .
+Lời giải : a) thế giới - rộng - biên giới - biên giới - dài .
b) thư viện Quốc gia - lưu giữ - bằng vàng - đại dương - thế giới .
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh .
- HS cả lớp .
TOÁN : ÔN TẬP
1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Tỉ lệ bản đờ. Các bài toán liên quan đến tỉ lệ bản đờ
2. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Viết sớ thích hợp vào chỡ chấm:
Tỉ lệ bản đờ
1 : 10000
1 : 500
1 : 1 000 000
Đợ dài thu nhỏ
4 cm
2 dm
3 mm 
Đợ dài thật
........... m
............ m
 .......... m
Bài 2: Trên bản đờ tỉ lệ 1: 300,chiều dài sân khấu trường em đo được 4 cm. Hỏi chiều dài thật của sân khấu trường em là bao nhiêu m?
Bài 3: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50000, trên bảm đồ quãng đường từ nhà em đến trường dài 2 cm. Tính độ dài thật của quãng đường từ nhà em đến trường?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS thảo luận và trả lời:
4 00 m ; 100 m ;3 000 m
Bài 2: HS suy nghĩ và làm bài
4 x 300 = 1200 cm
1200 cm = 12 m
Bài 3: HS làm bài
2x 50000 = 100000 cm
100000 cm = 1km
GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
1. Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc bài tập đọc tuần 30
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 1: Luyện đọc bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất”
Gọi 3 HS đọc bài
Luyện đọc theo nhóm
Gọi các nhóm đọc bài
GV nhận xét
H. Mục đích cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng là gì?
H. Những khó khăn nào của đoàn thám hiểm phải vượt qua?
H. Nêu tên biển và châu lục đoàn thám hiểm đã đi qua trong cuộc hành trình?
GV nhận xét
Hoạt động 2: Luyện đọc bài: “Dòng sông mặc áo”
HS luyện đọc theo nhóm đôi
Một số nhóm đọc
Luyện đọc thuộc toàn bài
GV nhận xét, ghi điểm
HS lắng nghe
3 HS đọc bài
HS đọc theo nhóm đôi
Một số nhóm đọc
Khám phá vùng đất mới
Thiếu nước, thức ăn
Châu Âu (Tây Ban Nha), Đại Tây Dương, Châu Mĩ, Thái Bình dương, Châu Á, Ấn Độ Dương, Châu Âu
HS đọc theo nhóm đôi
Một số nhóm đọc
Một số HS đọc thuộc bài
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 8 tháng 4 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. Mục tiêu: 
Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2) ; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đĩ (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh ảnh minh hoạ về một số con vật quen thuộc như : chó , mèo ... 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đọc Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
-Nhận xét chung.
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1 và 2 : 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong bài .
+ Những câu miêu tả nào em cho là hay ? 
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước .
Dựa vào kết quả quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình của con vật. Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật 
- Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó . 
+ Gọi HS phát biểu về con vật mình tả .
* Bài tập 4 : Gọi HS đọc các gợi ý .
+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết .
* Yêu cầu HS viết bài vào vở 
-Gọi HS trình bày 
GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt 
+ Nhận xét chung và cho điểm 
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng thực hiện . 
- Lắng nghe .
2 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe GV .
+ Chỉ to hơn cái trứng một tí
+Chúng có bộ lông vàng óng . 
+ Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ .
+ Đôi mắt chỉ bằng hột cườm đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước, làm hoạt động hai con ngươi bóng mờ.
+ Một cái mỏ màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa trẻ mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước cái đầu xinh xinh vàng nuột .
+ Ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng. 
 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Quan sát .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- Thực hiện viết bài văn vào vở 
+ Dàn bài tả con mèo nhà em 
Các bộ phận 
 Từ ngữ miêu tả 
- Bộ lông 
- Cái đầu 
- Hai tai
- Đôi mắt 
- Bộ ria
- Bốn chân 
- Cái đuôi 
hung hung có sắc màu đo đỏ
tròn tròn
dong dỏng, dựng đứng, rất thính nhạy, ...
hiền lành, ban đêm sáng long lanh 
vểnh lên vẻ oai vệ lắm 
thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ như lướt trên mặt đất 
dài, thướt tha duyên dáng
1 HS đọc thành tiếng .
- Thực hiện viết bài văn vào vở .
- HS phát biểu về con vật mình chọn tả 
+ Nhận xét bài văn của bài .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TOÁN : ÔN TẬP
1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
Tỉ lệ bản đờ. Các bài toán liên quan đến tỉ lệ bản đờ
2. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Viết sớ thích hợp vào chỡ chấm:
Tỉ lệ bản đờ
1 : 1000
1 : 50000
1 : ........
Đợ dài thu nhỏ
5 cm
.... cm
4 cm
Đợ dài thật
........... m
1 km
4000 m
H. Muốn tính độ dài thật ta làm thế nào?
H. Muốn tính độ dài thu nhỏ ta làm thế nào?
H. Muốn tìm được tỉ lệ bản đồ ta làm thế nào?
Bài 2: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, cạnh của một mảnh đất hình vuông đo được 4 cm. Tính diện tích thật của mảnh đất hình vuông đó?
-HS Xác định: Bài toán cần tìm gì?
-HS tìm được cạnh thật của hình vuông
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS thảo luận và trả lời:
50 m ; 5c m ;100 000
HS nêu
GV nhận xét, bổ sung
Bài 2: HS đọc bài, xác định bài toán
Tìm được cạnh thật của hình vuông
Tìm diện tích
4 x 500 = 2000 cm
2000 cm = 20 m
20 x 20 = 400 m
GV chấm, nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
1. Mục tiêu: 
-Giúp HS biết quan sát con vật, chọn những chi tiết chính để miêu tả để làm nổi bật ngoại hình hoạt động của con vật.
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tìm những từ ngữ miêu tả các bộ phận của con chó:
-Bộ lông: ...........
-Cái đầu: ...................
-Hai tai: ....................
-Đôi mắt: ................
-Bộ ria: .................
-Bốn chân: .......................
-Cái đuôi: .........................
GV nhận xét, bổ sung
Bài 2: Tìm những từ ngữ tả hoạt động của con chó:
- 
-
-
GV nhận xét, bổ sung
HS lắng nghe
3 HS đọc bài
HS các nhóm thảo luận và lần lượt trả lời
-Bộ lông: Toàn thân màu .........
-Cái đầu: Trông giống cái yên xe đạp
-Hai tai: to, mỏng, dựng đứng
-Đôi mắt: Đen
-Bộ ria: Ngắn, cứng
-Bốn chân: Cao gầy
-Cái đuôi: Dài, luôn phe phẩy
Nhận xét
HS thảo luận, tìm từ ngữ và trả lời
Mỗi lần có người về là nó vẫy đuôi
- Chạy đi rất nhanh, đuổi gà vịt
- Đi rón rén, nhẹ nhàng
- Nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ
- Ăn nhanh
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc.doc