1.Ổn định
2.KTBC
+Động vật cần gì để sống ?
3.Bài mới
+Thức ăn của động vật là gì?
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thức ăn của động vật
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Nêu tên con vật và loại thức ăn của nó.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm
Hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 32 ( Từ ngày 19 - 23 / 4 / 2010 ) Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết PPCT Bài dạy 219 - 4 1 Khoa học 63 Động vật ăn gì để sống 2 Địa lí Ôn tập 3 Toán Ôn tập 421 - 4 1 Chính tả 32 Vương quốc vắng nụ cười 2 Tiếng Việt Ôn tập 3 Toán Ôn tập 522 - 4 1 Tập làm văn 63 LTXD đoạn văn miêu tả con vật 2 Tiếng Việt Ôn tập 3 Toán Ôn tập Thứ Hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 KHOA HỌC BÀI DẠY : ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Mục tiêu : - KĨ tªn mét sè con vËt vµ thøc ¨n cđa chĩng. II.Đồ dùng dạy học -HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật. -Hình minh họa trang 126, 127 SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.KTBC +Động vật cần gì để sống ? 3.Bài mới +Thức ăn của động vật là gì? a. Giới thiệu bài: ØHoạt động 1: Thức ăn của động vật -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. -Nêu tên con vật và loại thức ăn của nó. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi các nhóm Hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK. -Theo em, tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp? Em biết những loài động vật nào ăn tạp ? -Giảng: ØHoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật Ví dụ: Đội 1: Trâu Đội 2: Cỏ, thân cây lương thực, lá ngô, lá mía. Đội 1: Đúng – đủ. -Tổng kết trò chơi. ØHoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn con gì ? -GV phổ biến cách chơi: -Cho HS chơi theo nhóm. -Cho HS xung phong chới trước lớp. -Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ những đặc điểm của con vật, thức ăn của chúng. 4.Củng cố -Hỏi: Động vật ăn gì để sống ? 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -Hs hát -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. +Thức ăn của động vật là: lá cây, cỏ, thịt ... -Lắng nghe. -Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV. -Đại diện các nhóm lên trình bày: +Hình 1: Con hươu, thức ăn là lá cây. +Hình 2: Con bò, thức ăn là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô, +Hình 3: Con hổ, thức ăn là thịt của các loài động vật khác. +Hình 4: Gà, thức ăn là rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, ... +Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn là sâu, côn trùng, +Hình 6: Sóc, thức ăn là hạt dẻ, +Hình 7: Rắn, thức ăn là côn trùng, các con vật khác. +Hình 8: Cá mập, thức ăn là thịt các loài vật khác, các loài cá. +Hình 9: Nai, thức ăn là cỏ. -Người ta gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật. +Gà, mèo, lợn, cá, chuột, -Lắng nghe. -Hs tham gia chơi -Hs tham gia chơi Hs trả lời HS lắng nghe ĐỊA LÍ: ÔN TẬP 1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Đồng bằng duyên hải miền Trung 2. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - hoc Bài 1/ Chọn các từ ngữ trong khung để điền vào chỗ trống trong bảng sau : trồng lúa , khai thác dầu mỏ , trồng mía , lạc , đánh bắt thuỷ sản , trồng cây cơng nghiệp lâu năm , làm muối . a. ......... e. Nước biển mặn, nhiều nắng b......... g.biển, đầm phá, sơng, người dân cĩ kinh nghiệm c. .......... h. đất cát pha, khí hậu nĩng d......... k. đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nĩng ẩm . Bài 2/ Hãy khoanh vào trước ý của câu trả lời đúng : * Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? a. Quảng Bình . b. Quảng Trị . c. Thừa Thiên - Huế . d. Quảng Nam . Bài 3/ Từ Đà Nẵng cĩ thể đi tới các nơi khác ở trong nước và ngồi nước bằng : a. Đường ơ- tơ. b. Đường sắt . c. Đường hàng khơng . d. Đường biển .e. Tất cả các loại phương tiện trên . Bài 4/ Đà Nẵng cĩ những điều kiện nào để phát triển du lịch ? 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập HS lần lượt làm bài Gọi HS đọc bài GV cho HS nhận xét, chữa bài Đáp án : Bài 1: - Làm muối . -Nuơi, đánh bắt thuỷ sản , khai thác dầu mỏ . -Trồng mía, lạc, trồng cây cơng nghiệp lâu năm - Trồng lúa . Bài 2: c Bài 3: e Bài 4: -Cĩ nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước -Cĩ bảo tàng Chăm với những hiện vật của người Chăm cổ xưa . -Cĩ cảng trên sơng Hàn và cảng Tiên Sa thuận tiện ., tàu bè cập bến , cĩ nhiều khách sạn , tiệm ăn 3. Củng cớ - Dặn dò Nhận xét tiết học TOÁN : ƠN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cớ về: Các phép tính với sớ tự nhiên Giải bài toán có lời văn II. Các hoạt đợng dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt đợng dạy - học Bài 1: Đặt tính rời tính: 4560 + 8279 17453 - 599 4250 x 57 12603 : 42 Bài 2: Tìm X: X + 402 = 2583 8920 - X = 1437 X x 35 = 1575 12680 : X = 317 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: 213 + 367 - 267 - 33 = 15 - 14 + 13 - 12 + 11 - 10 + 9 - 8 = Bài 3: Mợt HCN có nửa chu vi là 68 m, chiều dài hơn chiều rợng 18 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó? 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập HS làm bài Gọi lần lượt HS lên bảng làm từng bài Nhận xét, chữa bài Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cớ - dặn dò Nhận xét tiết học Thứ Tư, ngày 21 tháng 4 năm 2010 CHÍNH TẢ: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn trích; khơng mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết nội dung BT3a , 3b . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Mời 2HS lên bảng đọc mẩu tin " Băng trôi " và “ sa mạc đen " - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn -Gọi HS đọc đoạn:Vương quốc vắng nụ cười -Hỏi: - Đoạn này nói lên điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn văn trong bài " Vương quốc vắng nụ cười ". * Soát lỗi và chấm bài + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Đọc liền mạch cả câu chuyện vui" Chúc mừng năm mới sau một ... thế kỉ " hoặc câu chuyện vui " Người không biết cười " - GV nhận xét, chốt ý đúng 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng đọc + Lắng nghe. -2HS đọc bài viết, lớp đọc thầm - Nỗi buồn chán, tẻ nhạt trong vương quốc vắng nụ cười. + HS viết : kinh khủng, rầu rĩ, héo hon , nhộn nhịp , lạo xạo , .. . + Nghe và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát, lắng nghe -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền + Lời giải : a) vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ . b) nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng . - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . - Nhận xét, bổ sung - HS cả lớp . TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Trạng ngữ II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1: Trạng ngữ chỉ thời gian la øgì? Cho ví dụ? Bài 2: Gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau: a/ Ngày mai, khi bức màn mây hồng tím vén lên, mặt trời rạng rỡ sẽ làm cho vạn vật bừng dậy. b/ Nửa đêm về sáng, trời bắt đầu lành lạnh. c/ Một sáng mùa hè, tôi được về chơi ở nhà cậu tôi chừng một tháng. d/ Buổi mai hôm ấy, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Bài 3: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho từng câu dưới đây: a/ ......... , trước hết, em ra sân tập bài thể dục quen thuộc. b/ .......... , em giúp ông dựng giàn mướp bên bờ ao. c/ ........., cuộc thi cắm trại bắt đầu. d/ ............. , em được lên thác Cam Li. Bài 4: Thêm chủ ngữ, vị ngữ để hoàn chỉnh từng câu dưới đây: a. Sáng chủ nhật, ...... b. Ăn cơm chiều xong, ........ c. Sau giờ ra chơi, .......... d. Khi tiếng trống tan trường vừa dứt, ......... 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS làm bài tập: Bài 1: HS trả lời, GV nhận xét, chữa bài Bài 2: HS suy nghĩ và làm bài a. Ngày mai b. Nửa đêm về sáng c. Một sáng mùa hè d. Buổi mai hôm ấy Nhận xét, chữa bài Bài 3: HS thảo luận và điền thêm trạng ngữ Một Số HS trả lời Nhận xét, chữa bài Bài 4: HS suy nghĩ và làm bài Một số HS đọc bài của mình Nhận xét, chữa bài TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính với số tự nhiên II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1: Đặt tính rồi tính 182967 + 96815 505 x 302 457390 - 94863 81740 : 268 Bài 2: Tìm X X + 354 = 3060 X - 342 = 5938 X x 47 = 1504 X : 94 = 52 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 25 x 69 x 4 b. 38 x 85 + 38 x 15 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 18 - X = 6 18 + Y = 24 X : Y = ? Kết quả của phep chia là: A. 2 B. 6 C. 12 D. 30 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS làm bài tập: Bài 1: HS làm bài,4 HS làm bảng Nhận xét, chữa bài Bài 2: HS nêu cách tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, số bị chia HS suy nghĩ và làm bài Nhận xét, chữa bài Bài 3: HS thảo luận và nêu 2 HS làm bảng Nhận xét, chữa bài Bài 4: HS suy nghĩ và làm bài Một số HS đọc bài của mình Nhận xét, chữa bài Thứ Năm, ngày 22 tháng 4 năm 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại con vật Tranh ảnh vẽ con tê tê . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận của con gà trống ở BT3 đã học . -Nhận xét chung ghi điểm từng học sinh. 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : -GV treo ảnh vẽ minh hoạ con tê tê -Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả ngoại hình , hoạt động của con tê tê. - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để thực hiện yêu cầu của bài . - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả con vật ? - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Gọi lần lượt từng phát biểu ý miêu tả tác giả đã sử dụng trong câu hỏi b và c . Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát . -Các em quan sát hình dáng bên ngoài của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật . Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung + GV nhận xét, ghi điểm Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát. -Các em quan sát hoạt động của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả hoạt động con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + GV nhận xét , ghi điểm * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 2 đoạn của bài văn miêu tả về con vật . - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn miêu tả con vật . -Dặn HS chuẩn bị bài sau . -2 HS trả lời câu hỏi . -Lắng nghe . HS quan sát - 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau a/ Đoạn 1 :Giới thiệu chung về con tê tê . (Thuộc phần Mở bài) b/ Đoạn 2 : Tả bộ vẩy của con tê tê . c/ Đoạn 3 : Miêu tả miệng, hàm, lưỡi, của con tê tê và cách con tê tê săn mồi. d/ Đoạn 4: Miêu tả chân, móng của con tê tê và cách nó đào đất. e/ Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm con tê tê . ( từ đoạn 2 - đoạn 5 thuộc phần Thân bài . ) g/ Đoạn 6: Tê là con vật có ích mọi người cần bảo vệ con tê tê ( Thuộc phần kết bài ) * Câu b:Các bộ phận ngoại hình được miêu tả :bộ vảy - miệng - hàm - lưỡi - bốn chân . Tác giả rất chú ý quan sát bộ vảy của tê tê để có những so sánh rất phù hợp, nêu được những khác biệt khi so sánh: -Giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều; Bộ vẩy như một bộ giáp sắt . * Câu c: Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được những đặc điểm lí thú : - Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thửng tổ kiến, rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mồm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số. -Cách tê tê đào đất: Khi đào đất nó dúi cái đầu xuống, đào nhanh như một cái máy, chỉ cần nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy dù có ba người lực lưỡng... đã ẩn mình trong lòng đất - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát tranh ảnh các con vật . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe . - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát tranh ảnh các con vật . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe . -HSsuy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
Tài liệu đính kèm: