Giáo án Các môn 4 - Nguyễn Thị Là - Tuần 1

Giáo án Các môn 4 - Nguyễn Thị Là - Tuần 1

TUẦN 1

KỸ THUẬT

TIẾT 1 +2 : VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT – KHÂU – THÊU

I - MỤC TIÊU: H biết

 - Đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.

 - Thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)

 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số dụng cụ cắt, khâu, thêu + 1 số sản phẩm.

- Một số mẫu vải, kim khâu các cỡ, chỉ, kéo.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 355 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn 4 - Nguyễn Thị Là - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Kỹ thuật
Tiết 1 +2 : Vật liệu dụng cụ cắt – khâu – thêu
I - mục tiêu: H biết
 	- Đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
	- Thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
	- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II – đồ dùng dạy học
- Một số dụng cụ cắt, khâu, thêu + 1 số sản phẩm.
- Một số mẫu vải, kim khâu các cỡ, chỉ, kéo.
III - Các hoạt động dạy học
hoạt động CủA gv
hoạt động CủA hs
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của H.
2. Dạy bài mới:
Tiết 1:
* HĐ1: Hướng dẫn H quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
a) Vải 
? Đặc điểm của vải?
- Hướng dẫn chọn vải.
b) Chỉ 
? Nêu các loại chỉ H1a, 1b?
- Giới thiệu một số mẫu chỉ
- KL.
- Đọc SGK
- Quan sát một số mẫu vải. Nhận xét.
- Đọc SGK. Nhận xét.
- H lên chọn mẫu vải, chỉ.
* HĐ 2: Hướng dẫn H tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
? Đặc điểm và cấu tạo của kéo cắt vải? So sánh với kéo cắt chỉ?
- Giới thiệu kéo cắt chỉ
- Hướng dẫn cách cầm kéo.
Tiết 2 :
- Quan sát H2.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Quan sát H3.
- 1 số H lên cầm kéo.
* HĐ3: Hướng dẫn H quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
* HĐ4: Hướng dẫn H tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
? Mô tả đặc điểm, cấu tạo của kim khâu?
? Cách xâu chỉ vào kim? Cách gút chỉ?
- Nhận xét và lưu ý H.
? Tác dụng của vê nút chỉ?
* HĐ5: Hướng dẫn thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của H
- Quan sát, đánh giá kết quả thực hành của H.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của H, tinh thần học tập.
- VN: Chuẩn bị nội dung bài 2.
- Quan sát H6
- Quan sát vật liệu G mang đến lớp
- Trả lời, nhận xét.
- Quan sát H4, quan sát kim khâu đã chuẩn bị.
- Trả lời. Quan sát hình vẽ.
- Đọc mục 2.
- Lên thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim. Nhận xét.
- Để kim, chỉ lên bàn để G KT.
- Hoạt động nhóm đôi thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Lên thực hành
- Nhận xét.
Thể dục
Tiết 1 :Giới thiệu chương trình – tổ chức lớp
Trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”
I - mục tiêu: 
 	- Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4.
	- Một số nội quy, yêu cầu tập luyện.
	- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
	- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu H nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
	- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong c/sống.
II – địa điểm – phương tiện
- Sân trường.
- Còi, 4 quả bóng nhựa.
III – nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: (6-10’)
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung giờ học (1-2’)
- Yêu cầu đứng tại chỗ hát và vỗ tay (1-2’)
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy (2-3’)
x	x	x	x	x
x	x	x	x	x
x	x	x	x	x
x	x	x	x	x	x
- Thực hiện
2. Phần cơ bản (18-22’)
a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: (3-4’)
- Giới thiệu
- Tập hợp lớp như đội hình trên 
x	x	x	x	x
x	x	x	x	x
x	x	x	x	x
x	x	x	x	x
GV
b) Nội quy, yêu cầu tập luyện: (2-3’)
- Giới thiệu
c) Biên chế tổ tập luyện: (2-3’)
- Phân nhóm tổ
d) Trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức” (6-8’)
- Làm mẫu
- C1: xoay người qua trái hoặc qua phải rồi chuyển bóng cho nhau.
- C2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau
- Nhận xét sau mỗi lần chơi. 
- Nghe, nhắc lại
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ học
đạo đức
Tiết 1: Trung thực trong học tập (t 1)
I - mục tiêu: H nhận thức được 
 	- Cần phải trung thực trong học tập.
	- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
	- Biết trung thực trong học tập.
	- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II – Tài liệu – phương tiện
- Sách Đạo đức lớp 4. 
- Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
III - Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động dạy – học
* HĐ1: 
Xử lí tình huống (SGK/3)
? Quan sát tranh SGK và đọc nội dung tình huống?
? Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết ntn?
à Tóm tắt một số cách giải quyết hay.
? Nếu em là bạn Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
- KL: Cách giải quyết: Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau là phù hợp nhất vì thể hiện được tính trung thực trong học tập.
- Y/c học sinh đọc Ghi nhớ.
- Thực hiện
- 1 H đọc to tình huống và câu hỏi.
- Thảo luận nhóm đôi và tìm cách xử lí tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày cách giải quyết của nhóm mình (nhiều nhóm trình bày)
- Các nhóm khác nhận xét.
- Thảo luận nhóm, giải thích vì sao chọn cách giải thích đó.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Đọc Ghi nhớ SGK/3
* HĐ 2: Làm việc cá nhân
Bài tập 1 SGK
? Khoanh tròn vào các chữ cái đầu dòng nếu em cho ý đó đúng.
- KL: Thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Đọc thầm y/c.
- Đọc to, làm SGK.
- Chữa bài, nhận xét.
* HĐ3: Hoạt động nhóm
Bài tập 2
? Giải thích lí do lựa chọn của nhóm mình?
- KL: ý kiến b,c là đúng; ý kiến a sai.
- Đọc thầm y/c. Đọc to y/c.
- Thảo luận nhóm đôi bày tỏ ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung
- 2 H đọc Ghi nhớ SGK
* HĐ tiếp nối
- VN: Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ: BT6/ SGK
- Chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5) theo nhóm.
Khoa học
Tiết 1 :Con người cần gì để sống
I - mục tiêu: H biết
 	- Những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
	- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong c/sống.
II – Tài liệu – phương tiện
- Hình ảnh SGK.
- Phiếu BT (nội dung như SGK) cho 10 nhóm.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của H.
2. Dạy bài mới:
* HĐ1: Động não 
MT: Liệt kê những gì các em cần có trong cuộc sống của mình.
? Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
- Chỉ định từng H nêu.
- Ghi bảng.
- Tóm tắt ý H nêu.
- KL
- Quan sát tranh SGK.
- Kể: nước, kk, thức ăn, ánh sáng...
- Gia đình, phương tiện đi lại...tình cảm gia đình, bè bạn...
- Nêu.
- Nhóm khác nhận xét.
* HĐ 2: Làm việc với phiếu BT
MT: Phân biệt được những thứ mà con người và những vật khác cần để duy trì sự sống với nhiều yếu tố mà chỉ con người mới cần.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Chữa làm cả lớp.
- Chốt đáp án đúng.
+ Thảo luận cả lứop:
? Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình.
? Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
- KL.
- HĐ nhóm 4, quan sát tranh SGK.
- Đọc yêu cầu phiếu học tập.
- Thảo luận hoàn thành phiếu BT.
- Trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
- Trả lời. 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
* HĐ3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
MT: Củng cố những KT đã học về những đk cần để duy trì sự sống của con người.
- Phát cho mỗi nhóm 10 tấm phiếu nhỏ, yêu cầu H ghi những thứ cần có và những thứ các em muốn có để mang theo khi các em đến hành tinh khác.
- Chọn trong 10 thứ đó lấy 6 thứ thật cần thiết để mang theo.
- Tóm tắt, chốt ý chính.
- Thảo luận nhóm 4, ghi những thứ cần có và muốn có vào phiếu.
- H thảo luận chọn lấy 6 thứ thật cần thiết.
- Trao đổi ý kiến, so sánh giữa các nhóm và giải thích lí do lựa chọn.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ học
lịch sử
tiết 1: môn lịch sử và địa lí
I - mục tiêu: H biết
 	- Vị trí địa lí, hình dáng của nước ta.
	- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.
	- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí
II – Tài liệu – phương tiện
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt một số dân tộc một số vùng.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của H.
2. Dạy bài mới:
* HĐ1: Làm việc cả lớp 
- Giới thiệu vị trí nước ta; các cư dân mỗi vùng trên bản đồ TNVN.
- Treo bản đồ hành chính
? Xác định trên bản đồ vị trí thành phố HP.
- Chốt ý đúng.
- Quan sát.
- 3 H lên bảng chỉ và xác định lại.
- 1 số H lên bảng chỉ, nêu nhận xét
* HĐ 2: Làm việc nhóm
- Yêu cầu H đưa tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc mà các em đã chuẩn bị.
- KT
? Tìm hiểu và mô tả bức tranh, bức ảnh đó
- KL: Mỗi dân tộc sống ở VN có nét văn hóa riêng song đều có cùng tổ quốc, một lịch sử VN
- Các nhóm làm việc.
- Trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
* HĐ3: Làm việc cả lớp
- Để TQ ta tươi đẹp như ngày hôm nay, chúng ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của ông cha ta. Em nào kể được một số sự kiện chứng minh điều đó.
- KL chung.
- Lần lượt kể
+ K/n HBT (năm 40), chiến thắng BĐ (938), k/c chống quân Tống, CM Tháng 8, chiến dịch HCM
- Đọc phần tóm tắt cuối bài.
* HĐ4: Làm việc cả lớp
- Hướng dẫn cách học LS-ĐL
3. Củng cố – Dặn dò
- 1 H đọc lại phần tóm tắt cuối bài.
- VN: học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Thể dục
Tiết 2: Tập hợp hàng dọc – dóng hàng 
điểm số - đứng nghiêm - đứng nghỉ
Trò chơi “chạy tiếp sức”
I - mục tiêu: 
 	- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của giáo viên.
	- Trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II – địa điểm – phương tiện
- Sân trường.
- Còi, 2 lá cờ đuôi nheo.
III – nội dung và phương pháp lên lớp
Phần mở đầu: (6-8’)
- G phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy” (2-3’)
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay (1-2’)
- LT tập hợp lớp
x	x	x	x 	đx
x	x	x	x
x	x	x	x	đx
x	x	x	x
 GV
2. Phần cơ bản (18-22’)
a) Ôn tập tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ: (8-10’)
- Điều khiển cả lớp tập. Nhận xét.
- Chia tổ.
- Tập cả lớp 2 lần.
- Tập trung
- Tổ trưởng điều khiển
b) Trò chơi: (8-10’)
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Gọi H theo nhóm làm mẫu.
- Nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
- Tập hợp theo đội hình chơi.
- Chơi thử. Nhận xét.
- Cả lứop thi đua chơi 2 lần.
3. Phần kết thúc (4-6’)
- Các tổ đi nối tiếp thành 1 vòng rộng. Thả lỏng
- Khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng quay mặt vào trong (2-3’)
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- VN tập ... ---------------------------------------
Khoa học
Bài 67, 68:
ôn tập: thực vật và động vật
I.Mục tiêu:
HS được:
Củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:
Vẽ và trình bày sơ đồ “mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật sống trong rừng” 
Xác định vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy- học:
Các hình vẽ SGK.
Giấy và bút vẽ dùng cho các nhóm.
Phiếu HS.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn?
 +GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Thực hành.
+MT: - Vẽ và trình bày sơ đồ.
 +Bước1:.Làm việc cả lớp.
-GV nêu câu hỏi (SGV)
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
-GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
* Bước 3:
+ Kết luận: SGV trang 177.
*Hoạt động 3: Thảo luận.
+MT: ẫnác định vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
+Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ GV nêu YC (SGV Trang 178)
 + Bước 2: Hoạt động cả lớp.
*Kết luận: GV chố kiến thức (SGV Trang 178)
*Củng cố-Dặn dò: 
-Nhắc lại một số kiến thức của bài ôn tập?
+ GV dặn HS về nhà ôn lại phần kiến thức vừa ôn.
- Nhiều HS nêu.
-HS mở SGK trang 126.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi của cô.
- Các nhóm cùng tham gia vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật sống trong rừng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.
- HS cùng bạn thực hiện nhiệm vụ theo YC của cô.
- Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình.
địa lí
Bài 31, 32:
ôn tập
I.Mục tiêu:
HS biết:
 - Xác định trên bản đồ VN vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, Tây nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung và các thành phố đã học trong chương trình.
 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học.
 - Biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của một số vùng ở nước ta.
 - Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
 - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi rthăm quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Hình ảnh trong bài.
 - Bản đồ TN VN. Cong nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp VN
 - Phiếu HS in sẵn BĐ khung.
 - Các bảng hệ thống cho HS điền.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
( Tiết 1)
*Hoạt động1: Làm việc cả lớp
*Hoạt động2: Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
* GV giúp HS giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
(Tiết 2)
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
+Chốt: GV tổng kết khen ngợi các HS chuẩn bị bài tốt, cố nhiều đóng góp cho bài học
*Củng cố-Dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học.
 -Về nhà ôn lại kiến thức vừa ôn.
- HS điền tên các địa danh theo YC của câu 1.
HS làm câu hỏi 3.
HS trao đổi kết quả trước lớp, chuẩn xác đáp án.
HS làm câu hỏi 3,4 SGK.
HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án.
HS làm câu hỏi 7 SGK.
HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án.
Thể dục
Bài 67:
Nhảy dây
Trò chơi “lăn bóng”
I.Mục tiêu:
 - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi: “ Lăn bóng” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập.
 Còi, dụng cụ phục vụ trò chơi.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Nhảy dây.
*ÔN nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu.
+ Chia tổ tập luyện.
+GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ và cá nhân thi đua tập tốt.
2) Trò chơi: Lăn bóng.
-GV nêu tên trò chơi.
-Giải thích cách chơi, luật chơi
+GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C. Phần kết thúc:
2) GV nhận xét tiết học.
-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 phút
20à 22 phút
8-->10phút
3à 5 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
 -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Một nhóm học snh làm lại động tác mẫu : 
-Tổ trưởng điều khiển, tập theo đơn vị tổ.
-HS tập hợp theo đội hình chơi.
-1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
-HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.
Thể dục
Bài 68:
Nhảy dây
Trò chơi “Dẫn bóng”
I.Mục tiêu:
 - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi: “ Dẫn bóng” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập.
 Còi, dụng cụ phục vụ trò chơi.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Nhảy dây.
*ÔN nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu.
+ Chia tổ tập luyện.
+GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ và cá nhân thi đua tập tốt.
2) Trò chơi: Dẫn bóng.
-GV nêu tên trò chơi.
-Giải thích cách chơi, luật chơi
+GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C. Phần kết thúc:
2) GV nhận xét tiết học.
-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 phút
20à 22 phút
8-->10phút
3à 5 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
 -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Một nhóm học snh làm lại động tác mẫu : 
-Tổ trưởng điều khiển, tập theo đơn vị tổ.
-HS tập hợp theo đội hình chơi.
-1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
-HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.
Kĩ thuật
Lắp con quay gió 
( Tiết 3 đã soạn trong tuần 33 )
---------------------------------------
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
( 3 tiết )
I.Mục tiêu:
 - HS biết tên gọi và chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của mô hình. 
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
( Tiết 1)
*Hoạt động1: +GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học.
*Hoạt động2: HS chọn mô hình lắp ghép.
( Tiết 2,3)
*Hoạt động 3: Chọn và kiểm tra các chi tiết.
*Hoạt động4: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
*Hoạt động 5: Đánh giá kết quả.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh.
-Về nhà: Đọc trước bài mới .
HS tự chọn mô hình lắp ghép.
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trng SGK hoặc tự sưu tầm.
- HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.
- Các chio tiết phải xếp theo từng loại vào lắp hộp.
- HS lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Tuần 35:
Đạo đức
Kiểm tra định kì
------------------------------------------------
Khoa học
Bài 69, 70:
ôn tập – Kiểm tra định kì
------------------------------------------------
Lịch sử
ôn tập-Kiểm tra định kì
------------------------------------------------
địa lí
Bài 35:
ôn tập-kiểm tra định kì
Thể dục
Bài 69:
Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi “trao tín gậy”
I.Mục tiêu:
 - ôn tung, bắt bóng theo hóm 2 người, 3 người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi: “Trao tín gậy” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập.
 Còi, dụng cụ phục vụ trò chơi.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Bài tập RLTTCB.
+Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người.
- GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu.
-GV quan sát, dửa các hoạt động sai cho HS.
+Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai người.
+GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ và cá nhân thi đua tập tốt.
+Ôn tung và bắt bóng theo nhóm ba người.
GV điều khiển chuyển đội hình.
+Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
2) Trò chơi: Trao tín gậy.
-GV nêu tên trò chơi.
-Giải thích cách chơi, luật chơi
+GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C. Phần kết thúc:
2) GV nhận xét tiết học.
-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 phút
20à 22 phút
8-->10phút
3à 5 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
 -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- HS tập đồng loạt với đội hình vòng tròn
- Từ đội hình 1 vòng tròn HS chuyển thành đội hình 2 vòng tròn để từng cặp 2 người đứng đối diện để tung và bắt bóng.
- HS mỗi nhóm 3 người để tung bóng cho nhau bắt.
- HS tập theo nhóm 2 người.
-HS tập hợp theo đội hình chơi.
-1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
-HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.
Thể dục
Bài 70:
Tổng kết môn học
-----------------------------------------------
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
( Tiết 2,3 đã soạn trong tuần 34 )

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 cac mon.doc