Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 12

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 12

Tập đọc

Sự tích cây vú sữa (2 tiết)

 ( Theo Ngọc Châu )

A.Mục tiêu:

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc toàn bài với giọng kể chậm rãi t/c.

 - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới.

 - Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của câu chuyện : Tình thương yêu sâu nặng của mẹ đối với con.

 3.GD h/s biết vâng lời cha mẹ, yêu thương cha mẹ.

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày7 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
sự tích cây vú sữa (2 tiết)
 ( Theo Ngọc Châu )
A.Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc toàn bài với giọng kể chậm rãi t/c.
 - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của câu chuyện : Tình thương yêu sâu nặng của mẹ đối với con.
 3.GD h/s biết vâng lời cha mẹ, yêu thương cha mẹ.
BChuẩnbị :
 - Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
5’
60’
3’
I.ổn định tổ chức : 
- Nhắc nhở học sinh
II.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi đọc bài: Cây xoài của ông em
- Nhận xét đánh giá .
III. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
b. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
+ Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
- Từ khó .
- Y/C đọc lần hai.
+ Luyện đọc đoạn 
- Bài chia làm mấy đoạn ? đó là những đoạn nào?
- Nêu cách đọc toàn bài.
+ Đọc trong nhóm.
+Thi đọc.
- Nhận xét- Đánh giá.
+Luyện đọc toàn bài:
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài: 
- Mẹ cậu bé ở nhà ntn ? 
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì?
- Thứ quả lạ trên cây ntn?
- Những nét nào của cây gợi tả hình ảnh của mẹ.
- Theo con nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
- Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì?
+Luyện đọc lại.(10’)
- Đọc toàn bài.
III.Củng cố dặn dò: 
- Qua câu chuyện hôm nay các con suy nghĩ gì về t/c của mình đối với mẹ?
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 h/s đọc – TLCH.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- la cà khắp nơi , trổ ra , căng mịn , xoà cành , vỗ về (c/n - đ/t )
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng giàu cảm xúc, nhấn mạnh từ gợi tả, gợi cảm. 
- Luyện đọc nhóm 3.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 2.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 h/s đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
.
- Cậu bé bỏ nhà ra đi vì cậu ham chơi bị mẹ mắng(cậu vùng vằng bỏ đi)
- Cậu gọi khản cả cổ, cậu ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
- Cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ rarồi chín
- Lá một mặt đỏ hoe như  mắt mẹ khóc chờ con. Cây xoà cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- Con xin mẹ tha thứ cho con. Con đã biết lỗi rồi, từ nay con sẽ ngoan hơn để mẹ được vui lòng, không buồn phiền về con nữa.
 Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
Tập viết
chữ hoa : K
A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết viết đúng đẹp chữ hoa K, viết hoa theo hai cỡ vừa và nhỏ. Biết viết nối chữ K với ê tạo thành tiếng Kề.
 2. Kỹ năng: Biết viết câu ứng dụng: “Kề vai sát cánh”
 3. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B. Chuẩn bị: 
 - Chữ hoa K. 
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- YC viết bảng con: J - ích.
- Nhận xét - đánh giá.
II. Bài mới: 
a. GT bài:
b. HD viết chữ hoa: 
* Quan sát mẫu:
- Chữ hoa H gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Con có nhận xét gì về độ cao các nét?
- Viết mẫu chữ hoa K vừa viết vừa nêu cách viết.
- YC viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
c. HD viết câu /d: 
+ YC hs đọc câu;
- Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
+ Quan sát chữ mẫu :
- Nêu độ cao của các chữ cái?
- Vị trí dấu thanh đặt ntn?
- Khoảng cách các chữ ntn?
- Viết mẫu chữ “kề” 
( Bên chữ mẫu).
+ HD viết chữ “ Kề"vào bảng con
- Nhận xét- sửa sai.
d. HD viết vở tập viết:
- Quan sát uốn nắn.
đ. Chấm chữa bài: 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
III. Củng cố- dặn dò: 
- HD bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết.
- Nhận xét.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa G gồm 3 nét: Nét 1 và nét 2 giống chữ J. Nét từ giao điểm đường ngang 5 và đường dọc 5 viết nét móc xuôi trái, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ, rồi viết tiếp nét móc ngược phải. Điểm dừng bút ở giao điểm ĐN2 ĐD6
- Cao 2,5 đơn vị, rộng 2,5 đơn vị(gồm 6 đường kẻ ngang và 6 đường kẻ dọc)
- Viết bảng con 2 lần.
- Kề vai sát cánh.
+ 2, 3 hs đọc câu /d.
- Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một công việc.
+ Quan sát TL:
- Chữ cái có độ cao 2,5 li: k, h
- Chữ cái có độ cao 1,5 li: t
- Chữ cáicó độ cao 1 li: ê, v, a, c, n. Riêng chữ s có nét xoắn nhô lên trên dòng kẻ.
- Dấu sắc đặt trên a ở chữ sát, dấu huyền trên ê, dấu sắc trên a ở chữ cánh.
 - Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
Toán
Tiết 56: Tìm số bị trừ 
A. Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
 - Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng
B. Chuẩn bị: 
 - 1 bảng giấy gồm 10 vuông và kéo.
 - Bảng phụ viết sẵn BT 2, 3
C. Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5’) 
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 PT	+ HS1:	x + 18 = 54 
	x = 54 - 18
	x = 36
	+ HS2:	x + 24 = 64
	x = 64 - 24
	x = 40
	+ HS3:	27 + x = 82
	x = 82 - 27
	x = 55
- GV NX cho điểm từng HS	- HS NX
II. Bài mới: (30’)
a. gt bài: (2’)
- Chúng ta đã biết tìm số hạng chưa biết. Để	
các em biết tìm số bị trừ. Bài hôm nay chúng 
ta học: Tìm số trừ chưa biết
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
b. gt cách tìm số bị trừ chưa biết : (8’)
- GV gắn 10 vuông (SGK) lên bảng
? Cô có tất cả bao nhiêu vuông?	- Có 10 vuông
- GV dùng kéo cắt và tách lấy ra 4 vuông	
hỏi: cô còn bao nhiêu vuông	- Còn 6 vuông
- Vậy con làm thế nào để tìm được 6 	- Lấy 10 - 4 = 6
vuông?
- Gọi HS nêu thành phần của phép trừ: số bị
trừ, số trừ, hiệu
- Nếu ta che lấp số bị trừ đi làm thế nào để 	- Gọi số bị trừ chưa biết là
tìm được số bị trừ	-.- 4 = 6 .- 4 = 6 ? - 4 = 6
- GV nêu: ta gọi số bị trừ chưa biết là x. khi	- HS nêu thành phần của PT
đó ta viết như sau: x - 4 = 6
- Cho HS nêu cách tìm số bị trừ x	- HS nêu x = 10 vì 10 = 6 + 4
+ Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?	- Lấy hiệu cộng với số trừ
	- HS tự viết PT x - 4 = 6
	x = 6 + 4
	x = 10
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với 
	số trừ
3. Thực hành: (20’)
Bài 1: Tìm x. GV HD 1 PT	- 1 HS nêu yc và cách làm
a, x - 4 = 8	- HS làm lần lượt từng PT vào bảng con
	 x = 8 - 4
	 x = 4	b, x - 9 = 18
	x = 18 + 9
	x = 27
	c, x - 8 = 24	d, x - 7 = 21 
	x = 24 + 8 	x = 21 + 7
	x = 32 	x = 28
- GV NX sửa sai cho HS	- HS NX
Bài 2: viết số thích hợp vào trống	- 1 HS nêu yc của bài
- GV treo bảng phụ - HS tự tìm hiểu ở cột đầu tiên và tìm số 
	 bị trừ ở các cột tiếp theo
Số bị trừ
11
21
49
62
94
Số trừ
4
12
34
27
48
Hiệu
7
9
15
35
46
- GV NX	- HS NX
Bài 3:	- 1 HS nêu yc của bài
a, Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt C	B
nhau tại một điểm. hãy ghi tên điểm đó. 0
- GV gọi HS lên nối và ghi tên vào điểm 
cắt nhau của hai đoạn thẳng	A D
- GV NX	- HS NX
III. Củng cố - dặn dò: (2-3’) 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toán 
Buổi chiều:
Tiếng việt (BS)
Luyện đọc: Sự tích cây vú sữa
A. Mục tiêu:
	- HS tiếp tục đọc trơn toàn bài : Sự tích cây vú sữa
	- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
	- Biết đọc diễn cảm
	- GD HS có ý thức học tập
B. Chuân bị:
	GV : Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
	HS : SGK
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:(3- 5)
- Đọc bài :Sự tích cây vú sữa - HS đọc bài
- GV nhận xét - Nhận xét
28’
2’
II. Bài mới : 
+ GV đọc bài 1 lượt
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
III. Củng cố , dặn dò: 
- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài
 G V nhận xét
+ HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc từng đoạn trong bài
( Chú ý câu dài )
- HS đọc nhóm 2 người
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét
Toán ( BS)
Luyện tập : Tìm số bị trừ
A Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm SBT và giải toán có lời văn
- Rèn KN tìm SBT và trình bày bài
- GD HS chăm học
BChuẩn bị :
 - Phiếu HT
C Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
30’
2’
I/ Tổ chức: 
II/ Luyện giải toán : 
* Bài 3( tr 56):
- bài toán yêu cầu gì?
- Số cần điền vào ô trống là thành phần nào của phép trừ?
- Muốn tìm số đó ta làm ntn?
* Bài 2: 
- Nêu bài toán:" Đội Hai trồng đựoc 52 cây, đội Một trồng ít hơn đội Hai 28 cây. Hỏi đội Một trồng được bao nhiêu cây?"
- Bài toán thuộc loại toán gì?
- Muốn giải toán về ít hơn ta làm phép tính gì?
- Làm ntn để tìm được số cây của đội Một?
- Chấm - Chữa bài.
- Nhận xét
III / Củng cố: 
- Nêu cách tìm SBT?
4/ Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS nêu
- Số bị trừ
- Lấy hiệu cộng số trừ
- Làm phiếu HT
- Chữa bài: Số cần điền là: 7; 10; 5.
- Nêu bài toán
- Bài toán về ít hơn
- Phép trừ
- Lấy số cây đội Hai trừ đi số cây ít hơn
 Bài giải
Số cây đội Một trồng được là:
 52 - 28 = 24( cây)
 Đáp số: 24 cây.
- HS đồng thanh
Tiếng việt (BS)
Ôn : chữ hoa : K
A. Mục tiêu: 
 - Luyện viết đúng đẹp chữ hoa K, viết hoa theo hai cỡ vừa và nhỏ. Biết viết nối chữ K với ê tạo thành tiếng Kề.
 - Luyện viết câu ứng dụng: “Kề vai sát cánh”
 - GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B. Chuẩn bị : 
 - Chữ hoa K. 
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- YC viết bảng con: J - ích.
- Nhận xét - đánh giá.
II. Bài mới: 
a. GT bài: 
b. HD viết chữ hoa: 
* Quan sát mẫu:
- Chữ hoa H gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Con có nhận xét gì về độ cao các nét?
- Viết mẫu chữ hoa K vừa viết vừa nêu cách viết.
- YC viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
c. HD viết câu /d:
+ YC hs đọc câu;
- Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
+ Quan sát chữ mẫu :
- Nêu độ cao của các chữ cái?
- Vị trí dấu thanh đặt ntn?
- Khoảng cách các chữ ntn?
- Viết mẫu chữ “kề” 
( Bên chữ mẫu).
+ HD viết chữ “ Kề"vào bảng con
- Nhận xét- sửa sai.
d. HD viết vở tập viết: (15’)
- Quan sát uốn nắn.
đ. Chấm chữa bài: (5’)
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
III. Củng cố- dặn dò: 
- HD bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết.
- Nhận xét.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa G gồm 3 nét ... nêu yc của bài
- yc HS quan sát kĩ rồi chấm các điểm - Dùng thước nối các điểm để có hình vuông 
 vào vở
- GV theo dõi nhắc nhở HS
III . Củng cố - dặn dò: (2-3’)
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toán 
Tự nhiên và xã hội ( BS )
Luyện tập : Đồ dùng trong gia đình
A. Mục tiêu:
 - Tiếp tục cho HS nhận biết các đồ dùng trong nhà 
 - Cách giữ gìn bảo quản chúng
B. Đồ dùng:
 - GV : Tranh vẽ SGK
 - HS : VBT
C Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới: 
Bài 1: (12’) ( VBT )
- GV treo tranh vẽ 1, 2, 3 ( 26 )
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài
 Bài 2 (13’) (VBT)
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu tên các đồ dùng có trong nhà bạn, cách giữ gìn và bảo quản chúng
- GV nhận xét
III . Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Về nhà ôn bài
- VBT
+ HS mở SGK + VBT
- Đọc yêu cầu bài tập
- Tự viết tên các đồ dùng trong tranh
- Đọc tên các đồ dùng trong tranh vừa viết
+ Viết vào chỗ trống trong bảng
- HS viết vào vở
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
+ HS nêu
 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Chính tả
Tập chép: Mẹ
A . Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: H/S chép lại chính xác1đoạn trong bài:Mẹ. Biết trình bày khổ thơ 6/8
 2. Kỹ năng: Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
 - Phân biệt iê/ yê/ ya.
 3. GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
B . Đồ dùng dạy- học:
 - Bút dạ, 3 tờ giấy viết nội dung bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I . Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
II . Bài mới: 
a. GT bài: (2’) 
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung: (18’)
- Đọc đoạn viết.
+ Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào.
+ Những chữ nào đợc viết hoa
- HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn chép.
- YC viết bài.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn t thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c. HD làm bài tập: (10’)
Bài 2: (5’) 
- YC làm bài – chữa bài.
Bài 3: (5’)
- Phát giấy cho 3 nhóm.
- YC đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét - đánh giá.
III . Củng cố – dặn dò: (3’)
- Củng cố cách viết iê, yê, ya.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c
 Suy nghĩ , cái chai , con trai.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe – 2 h/s đọc lại.
- So sánh với ngôi sao trên bầu trời với ngọn gió mát.
- Viết theo thể thơ 6/8.
- Những chữ đầu dòng được viết hoa.
 Lời ru , quạt , ngôi sao, ngoài kia , giấc tròn (CN - ĐT)
- Viết bảng con.
- Nghe
- Nhìn bảng chép bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống: iê/ yê/ ya.
 Đêm khuya bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.
- Đọc c/n - đt.
* Tìm trong bài thơ mẹ.
- Thi đua giữa 3 nhóm.
a. Những tiếng bắt đầu bằng r và gi?
- r : rồi, ru
- gi : gió, giấc
b. Những tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã?
- Thanh hỏi : cả, chẳng, ngủ, của.
- Thanh ngã: cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đã.
 - Nhận xét.
Toán
Tiết 60: Luyện tập 
A . Mục tiêu: 
Giúp HS
 - Củng cố bảng trừ (13 trừ đi một số, trừ nhẩm)
 - Củng cố kĩ năng trừ có nhớ (đặt tính theo cột)
 - Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải bài toán
B . Đồ dùng dạy – học: 
 - Bảng phụ viết sẵn BT 5
C . Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I . Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) 	
 + HS1: x - 27 = 15
- Gọi 2 HS lên chữa bài	 	x = 15 + 27
	 	 x = 42
	 + HS2: 24 + x = 73
	x = 73 - 24
	x = 4
- GV NX cho điêm từng HS	- HS NX
II . Bài mới: (25’)
a. gt bài : (2’)
- Tiết học hôm nay chúng ta học bài luyện 
tập
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
b. Thực hành: (23’)
Bài 1: (6’) Tính nhẩm	- 1 HS nêu yc của bài
- yc HS nhẩm nêu ngay kết quả	13 - 4 = 9 13 - 6 = 7 13 - 8 = 5
	13 - 5 = 8 13 - 7 = 6 13 - 9 = 4
- GV ghi kết quả	- HS NX
Bài 2: (8’) đặt tính rồi tính	- 1 HS nêu yc của bài
	- 1 HS nêu cách đặt tính rồi tính 1 PT
- GV y/c HS làm vào bảng con	a, 63 - 35 73 - 29 33 - 8
-
63
35
-
73
29
-
33
 8
28
44
25
	b, 93 - 46 83 - 27 43 - 14
-
93
46
-
83
27
-
43
14
47
56
29
- GV NX sửa sai cho HS	- HS NX bài làm của bạn
Bài 3: (9’) Bài toán	- 2 HS đọc y/c của bài
- GVgợi ý và yc HS tự tóm tắt và giải	- 1 HS T2, 1 HS giải
	 Tóm tắt
	 Có: 63 quyển vở
	 Phát: 48 quyển vở
	 Còn:.quyển vở ?
	 Bài giải
	 Cô giáo còn lại số quyển vở là:
	 63 - 48 = 15 quyển vở
	 ĐS: 15 quyển vở
III . Củng cố - dặn dò: (2’) 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toán 
Tập làm văn
Ôn : chia buồn an ủi
 A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố cho HS biết nói lời chia buồn, an ủi.
 2.Kỹ năng: viết bưu thiếp thăm hỏi người thân.
 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị: 
 - Mỗi h/s có một bưu thiếp, 1 tờ giấy nhỏ.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
30’
I.Kiểm tra bài cũ: 
- KT vở bài tập.
- Nhận xét , đánh giá.
II.Bài mới: 
 a.GT bài: 
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
Bài 1: 
- YC điều gì?
- HD thực hiện.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Hãy nêu y/c bài 2?
- YC nêu miệng.
- Nhận xét đánh giá.
 Bài 3: 
- Gọi h/s nêu yêu cầu.
- HD cách viết.
- Gọi h/s đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét đánh giá.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Về nhà tập viết bưu thiếp chia buồn, an ủi.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại.
* Nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông bà.
- Khi nói lời thăm hỏi sức khoẻ cần thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
- Nối tiếp nhau nêu miệng.
+ Bà ơi, bà có mệt lắm không? Cháu đấm lưng cho bà nhé! 
+ Ông ơi, ông mệt thế nào ạ! Cháu lấy nước cho ông uống nhé!
* Nói lời an ủi của em đối với ông bà.
- Nối tiếp nói lời an ủi với ông bà.
+ Ông ơi, ông đừng buồn nữa, ngày mai bố cháu lại mua cây khác cho ông trồng.
+ Bà ơi, bà đừng tiếc cái kính này nữa, cái kính này đã cũ lắm rồi, ngày mai mẹ cháu mua cho bà cái kính khác.
- Nhận xét, bổ sung.
* Viết thư ngắn như bưu thiếp thăm hỏi ông bà.
 - Một số h/s đọc bài viết của mình.
 Tân lập ngày 6 . 11. 2011
 Ông bà kính mến!
 Được tin ở quê nhà mình có bão lớn, gây thiệt hại về người và của, nhân dịp bố mẹ cháu về quê, cháu viết thư gửi ông bà ngay. Ông bà có khoẻ không ạ? Trận bão vừa qua nhà mình có bị sao không? Cây bưởi mà cháu trồng có bị đổ ngã không ạ? 
 Cháu rất muốn biết tin tức của ông bà. Cháu kính chúc ông bà luôn luôn khoẻ mạnh.
 Cháu của ông bà
 Phương Thảo.
- Nhận xét.
Buổi chiều:
	Tiếng viêt (BS)
 Luyện tập : chia buồn an ủi
A.Mục tiêu:
 - Luyện nói lời chia buồn, an ủi.
 - Luyện viết bưu thiếp thăm hỏi người thân.
 - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị: 
 - Mỗi h/s có một bưu thiếp, 1 tờ giấy nhỏ.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: 
- KT vở bài tập.
- Nhận xét , đánh giá.
II.Bài mới: 
 a.GT bài: 
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
Bài 1: 
- YC điều gì?
- HD thực hiện.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Hãy nêu y/c bài 2?
- YC nêu miệng.
- Nhận xét đánh giá.
 Bài 3: 
- Gọi h/s nêu yêu cầu.
- HD cách viết.
- Gọi h/s đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét đánh giá.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Về nhà tập viết bưu thiếp chia buồn, an ủi.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại.
* Nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông bà.
- Khi nói lời thăm hỏi sức khoẻ cần thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
- Nối tiếp nhau nêu miệng.
* Nói lời an ủi của em đối với ông bà.
- Nối tiếp nói lời an ủi với ông bà.
- Nhận xét, bổ sung.
* Viết thư ngắn như bưu thiếp thăm hỏi ông bà.
- Một số h/s đọc bài viết của mình.
- Nhận xét.
Toán (BS)
Luyện tập 
A . Mục tiêu:
 - Củng cố bảng trừ (13 trừ đi một số, trừ nhẩm)
 - Củng cố kĩ năng trừ có nhớ (đặt tính theo cột)
 - Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải bài toán
B Chuẩn bị : 
 - Bảng phụ viết sẵn BT 5
C . Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I . Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) 	
 + HS1: x - 15 = 15
- Gọi 2 HS lên chữa bài	 	x = 15 + 15
	 	 x = 30
	 + HS2: 34 + x = 63
	x = 63 - 34
	x = 29
- GV NX cho điêm từng HS	- HS NX
II . Bài mới: (25’)
a. gt bài : (2’)	 
b. Thực hành: (23’)
Bài 1: (6’) Tính nhẩm	- 1 HS nêu yc của bài
- yc HS nhẩm nêu ngay kết quả	13 - 4 = 9 13 - 6 = 7 13 - 8 = 5
	13 - 5 = 8 13 - 7 = 6 13 - 9 = 4
- GV ghi kết quả	- HS NX
Bài 2: (8’) đặt tính rồi tính	- 1 HS nêu yc của bài
	- 1 HS nêu cách đặt tính rồi tính 1 PT
- GV y/c HS làm vào bảng con	a, 63 - 35 73 - 29 33 - 8
-
63
35
-
73
29
-
33
 8
28
44
25
	b, 93 - 46 83 - 27 43 - 14
-
93
46
-
83
27
-
43
14
47
56
29
- GV NX sửa sai cho HS	- HS NX bài làm của bạn
Bài 3: (9’) Bài toán	- 2 HS đọc y/c của bài
- GVgợi ý và yc HS tự tóm tắt và giải	- 1 HS T2, 1 HS giải
	 Tóm tắt
	 Có: 63 quyển vở
	 Phát: 48 quyển vở
	 Còn:.quyển vở ?
	 Bài giải
	 Cô giáo còn lại số quyển vở là:
	 63 - 48 = 15 quyển vở
	 ĐS: 15 quyển vở
III . Củng cố - dặn dò: (2’) 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toán 
Sinh hoạt
Sơ kết tuần12
A.Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần. Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Đề ra phương hướng cho tuần sau
 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Tạo không khí thi đua giữa các nhóm giúp nhau cùng tiến bộ.
B.Nội dung sinh hoạt:
1. GV nêu nội dung sinh hoạt:
a. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
 - Chuyên cần: HS đi học đầy đủ ,đúng giờ
 - Nề nếp của lớp: Duy trì nề nếp tốt
 - ý thức học tập : Có ý thức học tập tốt
 - Vệ sinh chuyên : Sạch sẽ
 - Thể dục ca múa hát: Tập đều , múa dẻo
 - Phong trào VSCĐ: Có ý thức rèn chữ tốt
b. GV nhận xét chung.
 - Biểu dương HS có thành tích cao trong học tập và các hoạt động khác.
 - Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết điểm.
c. ý kiến bổ sung của HS.
2. Phương hướng tuần sau:
 - Phát động phong trào của tuần.
 - Duy trì tốt nền nếp của trường , của lớp.
 - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm của tuần qua.
 - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến.
3. Vui văn nghệ:
 - Hát cá nhân , Hát tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc