Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 17

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 17

Tập đọc

Tìm ngọc

 (Nguyễn Đổng Chi )

A. Mục tiêu:

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng.

 - Bước đọc truyện bằng lời kể nhẹ nhàng, tình cảm.

 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới.

 - Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

 3.GD h/s biết yêu thương các con vật nuôi.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
tìm ngọc
 (Nguyễn Đổng Chi )
A. Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng. 
 - Bước đọc truyện bằng lời kể nhẹ nhàng, tình cảm.
 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
 3.GD h/s biết yêu thương các con vật nuôi.
B. Chuẩn bị :
 - Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
5’
60’
2’
I.ổn định tổ chức : 
- Nhắc nhở học sinh
II.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi đọc bài : Thời gian biểu- TLCH.
- Nhận xét đánh giá .
III. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
+ Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Y/C đọc lần hai.
+ Luyện đọc đoạn 
- Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
- Nêu cách đọc toàn bài.
+Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
+Luyện đọc toàn bài:
 Tiết 2
c. Tìm hiểu bài: (25’)
- Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
- Ai đánh tráo viên ngọc?
- Mèo và chó đã làm thế nào để lấy lại viên ngọc?
- Khi bị quạ cướp viên ngọc, mèo và chó đã lấy lại ngọc bằng cách nào.
- Tìm trong bài những từ khen ngợi chó và mèo?
- Qua câu chuyện này con hiểu được điều gì?
d.Luyện đọc lại.
IV.Củng cố dặn dò: 
- ở nhà các con nuôi những con vật nào? Tình cảm của chúng ra sao và chúng đối với con người ntn?
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 4 h/s đọc – TLCH.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
Rắn nước , nào ngờ , đánh tráo , toan rỉa thịt (CN- ĐT)
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 6 đoạn, nêu các đoạn.
- Ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng một số từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chó mèo. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
+ Luyện đọc nhóm 6.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 1,2.
- Lớp nhận xét bình chọn.
+ 3 h/s đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
- 1 h/s đọc toàn bài.
- Vì chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy là con của Long Vương tặng chàng viên ngọc quý.
- là người thợ kim hoàn vì ông ta biết đó là viên ngọc quý.
- Mèo bắt một con chuột và hứa sẽ thả nó nếu nó giúp mèo tìm lại được viên ngọc.
- Mèo và chó rình ở bên bờ sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy.
- Mèo nằm phơi bụng vờ chết, quạ sà xuống toan rỉa thịt mèo. Mèo nhảy xô lên vồ. Quạ van lạy, trả lại ngọc.
- Thông minh, tình nghĩa.
- Chó và mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa thông minh. Thật sự là bạn của con người.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
- Nghe.
Tập viết
Chữ hoa: ô - ơ 
A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết viết đúng đẹp chữ hoa Ô, Ơ viết hoa theo hai cỡ vừa và nhỏ.
 2. Kỹ năng: Biết viết câu ứng dụng: “Ơn sâu nghĩa nặng”
 3. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B. Chuẩn bị: 
 - Chữ hoa Ô, Ơ. Bảng phụ viết câu ứng dụng.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- YC viết bảng con: O- Ong
- Nhận xét - đánh giá.
II. Bài mới: 
a. GT bài: b. HD viết chữ hoa:(5’)
* Quan sát mẫu:
- Chữ hoa Ô gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Con có nhận xét gì về độ cao .
- Viết mẫu chữ hoa Ô, Ơ vừa viết vừa nêu cách viết.
- YC viết bảng con
c. HD viết câu /d: 
- Mở phần bảng phụ viết câu ư/d
- YC hs đọc câu;
+ Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
- Quan sát chữ mẫu :
+ Nêu độ cao của các chữ cái?
+ Vị trí dấu thanh đặt ntn?
+ Khoảng cách các chữ ntn?
- Viết mẫu chữ “Ơn” 
* HD viết chữ Ơn” bảng con
- YC viết bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
d. HD viết vở tập viết: 
đ. Chấm chữa bài:
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
III. Củng cố- Dặn dò: 
Nhắc lại qui trình viết chữ :O,Ơ.
- 2 hs lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa Ô gồm 1 nét cong khép kín và dấu phụ. chiều ngang 1 đơn vị, chiều cao.
- Chữ hoa Ơ gồm 1 nét cong khép kín và dấu phụ.
- Cao 2,5 đơn vị, rộng 1 đơn vị
- Viết bảng con 2 lần.
- Ơn sâu nghĩa nặng.
- 2, 3 hs đọc câu /d.
+ Có tình có nghĩa sâu nặng với nhau.
- Quan sát TL:
+ Chữ cái có độ cao 2,5 li:Ơ, g, h
- Chữ cái có độ cao 1 li: n, u, ơ, ă, i. 
+ HS QS nêu
+ Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
Toán
Tiết 81: Ôn tập về phép cộng , phép trừ
A. Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Củng cố về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần)
 - Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị
B. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ viết sẵn BT số 3
C. Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) 
- Gọi 4 HS lên bảng chữa BT số 3 trong VBT	
- GV treo bảng phụ - HS lên bảng lần lượt vẽ thêm kim đồng 
- GV NX sửa sai và cho điểm từng HS hồ
II. Bài mới: (32’)
a. gt bài: (2’)
- Tiết toán hôm nay lớp chúng ta học 	
bài ôn tập về phép cộng và phép trừ
b. Thực hành: (30’)
Bài 1: (8’) Tính nhẩm - 1 HS nêu y/c của bài
	 - HS nhẩm nêu ngay kết quả
	 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 6 + 5 = 11 2 + 9 =11
	 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12 5 + 6 = 11 9 + 2 =11
	 16 - 9 = 7 12 - 8 = 4 11 - 6 = 5 11 - 2 =9
	 16 - 7 = 9 12 - 4 = 8 11 - 5 = 6 11 - 9 = 2
- yc HS NX các cột tính - HS NX đổi chỗ các số hạng nhng tổng vẫn
	 không thay đổi. Lấy tổng trừ đi số hạng này
	 thì được số hạng kia
Bài 2: (6’) Đặt tính rồi tính - 1 HS nêu yc của bài
	 - 1 HS nêu cách đặt tính
- yc HS làm bài vào bảng con a, 38 + 42 47 + 35 36 + 64
+
38
42
+
47
35
+
 36
 64
80
82
100
	 b, 81 - 27 63 - 18 100 - 42
-
81
27
-
63
18
-
100
 42
54
45
 58
- GV NX - HS NX bài làm của bạn
Bài 3: (4’) Số: - 1 HS nêu y/c của bài
- GV treo bảng phụ - 1 HS nêu cách làm
- Gọi 2 HS lên bảng làm phần a, b - Cả lớp làm vào nháp
9
 + 1
10
 + 7
17
7
 + 3
10
 + 5
15
	9 + 8 = 17	7 + 8 = 15
- GV NX - HS NX bài làm của bạn
- Gọi 2 HS lên bảng làm tiếp phần c, d - Cả lớp làm vào vở
	c, 9 + 6 = 15
	 9 + 1 + 5 = 15
- GV NX - HS NX 9 + 6 = 9 + 1 + 5
Bài 4: (9’)Bài toán - 2 HS đọc đề toán
- yc HS tự tóm tắt rồi giải	Tóm tắt
	Lớp 2A 48 cây
	Lớp 2B	12 cây
	 ?cây
	 Bài giải
	Lớp 2B trồng được số cây là:
	48 + 12 = 60 cây
	ĐS: 60 cây
- GV NX sửa sai - HS NX bài làm của bạn
Bài 5: (3’) Số:	- 1 HS nêu yc của bài
	- 1 HS nêu cách làm
- Gọi 2 HS lên bảng điền	a, 	 b,
72 +
0
= 72 
85 - 0
= 85
	 - HS NX và nêu bất kì số nào cộng với 0 
	 cũng bằng chính số đó hoặc bất kì số nào trừ 
- GV NX đi 0 cũng bằng chính số đó
III. Củng cố - dặn dò: (2 -3’) 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toán 
Buổi chiều:
Tiếng việt (BS)
	Luyện đọc:Tìm ngọc
A. Mục tiêu:
 1.Luyện kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng. 
 - Bước đọc truyện bằng lời kể nhẹ nhàng, tình cảm.
 2. Luyện kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
 3.GD h/s biết yêu thương các con vật nuôi.
B. Đồ dùng dạy- học :
 - SGK.
C. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi đọc bài : Tìm ngọc - TLCH.
- Nhận xét đánh giá .
II. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
+ Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
+ Luyện đọc đoạn 
- Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
- Nêu cách đọc toàn bài.
+Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
+Luyện đọc toàn bài
- Qua câu chuyện này con hiểu được điều gì?
d.Luyện đọc lại.(3’)
III.Củng cố dặn dò: 
- ở nhà các con nuôi những con vật nào? Tình cảm của chúng ra sao và chúng đối với con người ntn?
- Nhận xét tiết học.
- 4 h/s đọc – TLCH.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- Bài chia 6 đoạn, nêu các đoạn.
- Ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng một số từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chó mèo. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
+ Luyện đọc nhóm 6.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 1,2.
- Lớp nhận xét bình chọn.
+ 3 h/s đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
- Chó và mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa thông minh. Thật sự là bạn của con người.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
- Nghe.
Toán(BS)
Luyện tập : Về phép cộng và phép trừ
A . Mục tiêu : giúp HS :
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
- Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Giải toán về nhiều hơn.
- Tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ.
B . Các hoạt động dạy học :
 I. ổn định tổ chức: hát.
II. Kiểm tra bài cũ: xem lịch tháng 12 và đọc các ngày trong tháng.
III. Bài mới:
a) Giới thiệu : 
b) Giảng :
*Hoạt động 1 : Củng cố về cộng , trừ nhẩm (viết ).
Bài 1 : 
- Nhận xét kết quả 9 + 7 và 7 + 9
Bài 2 : 
Bài 3: HS tính nhẩm
- HS nêu miệng kết quả :
 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12
 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12
 16 –7 = 9 12 - 4 = 8
 16 - 9 = 7 12 - 8 = 4
 - Kết quả bằng nhau.Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng của chúng không thay đổi.
- HS làm bảng con và nhắc lại cách tính.
a, 38 47 36
 +42 +35 +64 
 80 82 100
b, 81 63 100
 - 27 -18 - 42
 54 45 58
a, 9 + 1 10 + 7 17
 9 + 8 = 17
Bài 4:
Bài toán thuộc dạng nào ?
Hướng dẫn HS tự giải.
HS đọc đề, tóm tắt.
Bài toán về nhiều hơn.
 Lớp 2Btrồng được số cây là :
58 + 12 = 70 (cây)
Đáp số : 70 cây
*Hoạt động 2 : Củng cố về giải bài toán nhiều hơn.
*Hoạt động 3 : Củng cố về số 0 trong phép cộng, trừ.
Bài 5: Hướng dẫn chơi trò chơi đoán số: - HS chơi.
 72 + 0 = 72 85 – 0 = 85
IV .Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ.
.
Tiếng việt (BS)
Luyện viết chữ hoa: ô - ơ 
A. Mục tiêu: 
 - Luyện viết đúng đẹp chữ hoa Ô, Ơ viết hoa theo hai cỡ vừa và nhỏ.
 - Luyện viết câu ứng dụng: “Ơn sâu nghĩa nặng”
 - GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B. Chuẩn bị: 
 - Chữ hoa Ô, Ơ. 
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- YC viết bảng con: Ô , Ơ
- Nhận xét - đánh giá.
II. Bài mới: 
a. GT bài: 
b. HD viết chữ hoa:
* Quan sá ... âu sau:
a, Đôi mắt chú gà trống long lanh như hai hạt cườm.
b, Cặp sứng trâu cong cong như lưỡi liềm.
c, Hai tai chú mèo như hai cái nấm.
Toán (BS)
 Ôn tập về hình học 
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng
 - Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên lới “ vuông trong vở HS để vẽ hình
B Chuẩn bị: Bài soạn
 - VBT
C. Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’)
- Gọi 2 HS lên bảng 	- 2 HS lên bảng mỗi em 1 phép tính
	a, x + 27 = 45 b, x - 36 = 34 
	 x = 45 – 77 x = 34 + 36 
	x = 18	 x = 70	- GV NX cho điểm từng HS	- HS NX
II. Bài mới: (30’)
a. gt bài: (2’)
b. Thực hành: (28’)
Bài 1: (7’)Mỗi hình dưới đây là hình gì? - 1 HS nêu yc của bài
 - HS QS và ghi tên vào hình
	a, hình tam giác	d, hình vuông
	b, hình tứ giác	e, hình chữ nhật
- GV giải thích thêm ở hình g là hình 	c, hình tứ giác	g, hình vuông
vuông đặt lệch đi
Bài 2: (7’)	- 1 HS đọc yc của bài
- GV yc HS làm vào vở	- HS dùng thước và bút vẽ
	a, vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm
	1dm
- GV theo dõi nhắc nhở các em khi vẽ	b, Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm
	12cm
Bài 3: (7’) Nêu tên ba điểm thẳng hàng - 1 HS nêu yc của bài
	 - HS dùng thước để KT rồi nêu kết quả ba 
	 điểm thẳng hàng là: A, B, E
	 D, B, I
- GV NX	 D, E, C
Bài 4: (7’)Vẽ hình theo mẫu - 1 HS nêu yc của bài
- yc các em chấm các điểm vào vở rồi vẽ - HS QS kĩ mẫu dùng bút chấm các điểm
	 vào vở “ li, rồi dùng thước bút nối các điểm
	 lại để tạo thành hình ngôi nhà
- GV QS giúp đỡ các em còn lúng túng
khi thực hiện bài
III. Củng cố - dặn dò : (3’)
- GV NX tiết học 
Tự nhiên và xã hội (BS)
Luyện tập : Phòng tránh ngã khi ở trường
A. Mục tiêu:
 - Cho h/s thực hành chơi trò chơi để tiếp tục củng cố, hệ thống lại được những hoạt động rễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
 - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
B. Chuẩn bị:
 - Sân tập , vệ sinh sạch sẽ.
 - Một vài dụng cụ phục vụ cho trò chơi.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I. Kiểm tra: 
- Từ lớp 1 đến giờ các em đã được học những trò chơi nào?
- Hệ thống lại.
II. Rèn kĩ năng thực hành: 
HĐ1: (15’) Chơi trò chơi:
- Yêu cầu các nhóm nêu tên trò chơi của nhóm mình đã được chuẩn bị ở nhà?
- Các nhóm chuẩn bị cho trò chơi của nhóm mình.
- Cho h/s chơi trò chơi.
HĐ2: (10’) Nhận xét - rút ra bài học:
- Yêu cầu h/s nhận xét trò chơi của mình thông qua hệ thống câu hỏi:
+ Trò chơi của nhóm mình là trò chơi gì?
+ Để chơi được trò chơi ấy cần mấy người ?
+ Cần những dụng cụ gì?
+ Luật chơi như thế nào?
+ Trò chơi này có hay bị ngã không ? 
+ Khi chơi trò này để phòng tránh ngã ta phải chú ý gì?
+ Để phòng tránh bị ngã ta nên chơi những trò chơi gì?
III. Củng cố, Dặn dò: 
- Để phòng tránh ngã ở trờng ta phải chú ý những gì?
VN thực hành không chơi những trò chơi nguy hiểm.
- HS nêu, nhận xét
* HĐ nhóm 10
- Các nhóm nêu trò chơi của mình
- Các nhóm thực hiện
- Chơi trò chơi
* HĐ cả lớp:
- Nhận xét trò chơi vừa chơi
- HS nêu 
( Từng nhóm nêu)
- HS nêu- bổ sung
- HS nêu 
- nhận xét
- VN thực hành tốt.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Chính tả ( tập chép )
Gà " tỉ tê " với gà
A . Mục tiêu: 
	- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà " tỉ tê " với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ.
	- Luyện viết đúng những âm, vần dễ lẫn : au / ao, r /d /gi ( et / ec )
B . Chuẩn bị:
	GV : Bảng phụ chép đoạn chính tả, Nội dung BT2, 3
	HS : VBT
 C . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I . Kiểm tra bài cũ:
- Viết : thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi, rừng núi, ..... 
- GV nhận xét
II . Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD tập chép: 
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn chép
- Đoạn văn nói điều gì ?
- Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
- Từ khó : nguy hiểm, tức là, ngon lắm...
* HS nhìn bảng chép bài
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c HD HS làm bài tập:
Bài tập: 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét bài làm của HS
+ Chốt lại lời giải đúng : ( Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới
 III .Củng cố –dặn dò:	
Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bài viết của bạn
- 2, 3 HS đọc lại
- Cách gà meh báo tin cho biết : " không có gì nguy hiểm ", " lại đây mau các con, mồi ngon lắm ! "
- " Cúc ...cúc ...cúc ..."......
- Dấu hai chấm và ngoặc kép
+ HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở chính tả
+ Điền vào chỗ trống ao hay au
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- Làm vào VBT
- 1 em lên bảng làm
Toán
Ôn tập về đo lường
A .Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về : xác định khối lượng ( qua sử dụng cân )
- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ
- Xác định thời điểm ( qua xem giờ đùng trên đồng hồ )
B. Đồ dùng:
- Cân đồng hồ, lịch, đồng hồ để bàn
- SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I . Kiểm tra bài cũ: 
- Đây là hình gì ?
- GV nhận xết
II . Bài mới: 
a. GTbài: (2’)
b. Luyện tập : (28’)
Bài 1 (7’)
- Đọc yêu cầu bài toán
- GV nhận xét
Bài 2 (7’)
- Đọc yêu cầu bài toán
- GV nhận xét
Bài 3 (7’)
- Đọc yêu cầu bài toán
- GV nhận xét
Bài 4 (7’)
- Đọc yêu cầu bài toán
- GV nhận xét
III . Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS quan sát hình vẽ
- Làm bài vào vở
- Lần lượt từng HS dọc bài làm của mình
. Con vịt cân nặng 3kg
. Gói đường cân nặng 4kg
. Lan cân nặng 30kg
- HS xem lịch và trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- HS đọc
- HS làm bài và lần lượt từng HS đọc bài
- Nhận xét
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Âm nhac
GV chuyên soạn giảng
Tập làm văn
Ngạc nhiên , thích thú . Lập thời gian biểu
A . Mục tiêu:	
- Rèn kĩ năng nói : biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú
- Rèn kĩ năng viết : biết lập thời gian biểu
B . Chuẩn bị:
- GV : Tranh minh hoạ BT1 ( SGK )
- HS : VBT
C . Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I . Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT2 ( Kể về một vật nuôi trong nhà ) BT3 ( đọc TGB buổi tối của em )
- GV nhận xét
II . Bài mới: 
a Giới thiệu bài : 
- GV nêu MĐ, YC của tiét học
b. HD HS làm bài tập: 
 Bài tập 1 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
Bài tập 2 (8’)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
Bài tập 3 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV
 III . Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài đã học. 
 nhận xét bài làm của HS
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
+ Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh. Cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ
- Cả lớp đọc thầm lại lời bạn nhỏ
- Quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, từ đó hiểu lời nói của cậu con trai
- HS trả lời : thái độ ngạc nhiên thích thú khi thấy món quà mẹ tặng
+ 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
+ Dựa vào mẩu chuyện em hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
	Buổi chiều:
Tiếng việt (BS)
Luyện tập :Ngạc nhiên, thích thú. 
Lập thời gian biểu
A . Mục tiêu:	
- Luyện kĩ năng nói : biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú
- Luyện kĩ năng viết : biết lập thời gian biểu
B. Đồ dùng:Bài soạn
- VBT
C . Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I . Kiểm tra bài cũ: 
- KT vở bài tập
- GV nhận xét
II . Bài mới: 
a Giới thiệu bài :
b. HD HS làm bài tập:
 Bài tập 1 (7’)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
Bài tập 2
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
Bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài tập
GV nhận xét bài làm của HS
III . Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Nhận xét
- Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh. Cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ
- Cả lớp đọc thầm lại lời bạn nhỏ
- Quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, từ đó hiểu lời nói của cậu con trai
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- Dựa vào mẩu chuyện em hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
Toán (BS)
Luyện tập : Đo lường
A .Mục tiêu:
- Luyện về : xác định khối lượng ( qua sử dụng cân )
- Luyện xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ
- Xác định thời điểm ( qua xem giờ đùng trên đồng hồ )
B . Đồ dùng:Bài soạn 
- VBT
C . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I . Kiểm tra bài cũ: 
- KT vở BT củah/s
II . Bài mới: 
a. GTbài:
b. Luyện tập :
Bài 1 (7’)
- Đọc yêu cầu bài toán
- GV nhận xét
Bài 2 (7’)
- Đọc yêu cầu bài toán
- GV nhận xét
Bài 3 (7’)
- Đọc yêu cầu bài toán
- GV nhận xét
Bài 4 (7’)
- Đọc yêu cầu bài toán
GV nhận xét
III . Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét chung giờ học
- HS quan sát hình vẽ
- Làm bài vào vở
- Lần lượt từng HS dọc bài làm của mình
- HS xem lịch và trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- HS đọc
- HS làm bài và lần lượt từng HS đọc bài
- Nhận xét
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Sinh hoạt
Sơ kết tuần17
A .Muc tiêu:
 -HS biết ưu khuyết điểm của bản thân trong tuần
 - Biết sửa lỗi
 - Giáo dục các em có ý thức trong mọi hoạt động
 - Đề ra phương hướng cho tuần sau
B . Nội dung sinh hoạt :
 1.Lớp trưởng thông qua sổ trực
 2.GV nhận xét chung
 -HS đi học đều đúng giờ 
 - Có ý thức học tập tốt
 -Thực hiện tốt hoạt động giữa giờ
 -Tham gia đầy đủ các phong trào
 - Có ý thức tham gia đôi bạn cùng tiến
3.Tồn tại :
 -Hiện tượng nói chuyện riêng vẫn còn
 - Vẫn còn có HS nói tục
 4. ý kiến bổ sung của HS:
 5.Phương hướng tuần sau
 - Duy trì tốt nền nếp của trường của lớp 
 -Tiếp tục đuy trì đôi bạn cùng tiến
 - Khắc phục mọi nhược điểm 
 6.Vui văn nghệ:
 - HS hát cá nhân 
 -Hát tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc