Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 27

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 27

Tiếng việt

ÔN TẬP TIẾT 1

A. Mục tiêu:

- Đọc trơn được toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu ,giữa các cụm từ

- Hiểu nghĩa một số từ , nắm được nội dung bài học

- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào ? “.

- Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác

B. Đồ dùng:

- GV : Tranh minh hoạ SGK

- HS : VBT

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tiếng việt
Ôn tập tiết 1
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn được toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu ,giữa các cụm từ
- Hiểu nghĩa một số từ , nắm được nội dung bài học
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào ? “.
- Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác
B. Đồ dùng:
- GV : Tranh minh hoạ SGK
- HS : VBT
C. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I. Kiểm tra:
- Kết hợp trong bài mới
II. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD đọc ,kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu 
+ đọc từng đoạn 
*Tìm hiểu nội dung bài
Nội dung bài đọc nói lên điều gì ?
c. Ôn tập : 
Bài 1
- Đọc yêu cầu bài tập
GV và HS nhận xét
Bài 2(7’)
 Nói lời đáp lại của em 
III . Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV nhận xét tiết học
HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp đọc từng câu
+ Nối tiếp đọc theo đoạn 
- Nừu ghi sai địa chỉ sẽ bị thất lạc, không được bóc thư xem của người khác
-Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Khi nào ? “ 
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm VBT
+ GV mời 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a để làm mẫu
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp
Tiếng việt
Ôn tập tiết 2
A . Mục tiêu:
- Đọc trơn được toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu ,giữa các cụm từ
- Hiểu nghĩa một số từ , nắm được nội dung bài học
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm
B . Đồ dùng:
- GV : Tranh minh hoạ SGK
- HS : VBT
C . Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
33’
2’ 
 I . Kiểm tra:
- Kết hợp trong bài mới
II . Bài mới : 
a. Giới thiệu bài (3’)
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc : (14’)
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD đọc ,kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu 
+đọc từng đoạn 
*Tìm hiểu nội dung bài
- Bài đọc giúp em hiểu điều gì ?
c. Ôn tập : (14’)
 Bài1(8’)
 Trò chơi mở rộng vốn từ 
GV chia lớp thành 6 tổ, mỗi tổ chọn 1 tên
- GV nhận xét
Bài2 (6’)
- Đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của HS
III . Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp đọc từng câu
+ Nối tiếp đọc theo đoạn 
- Hiểu thêm thời tiết ở miền Nam
- Tổ 1 : Xuân. Tổ 2 : Hạ. Tổ 3 : Thu. Tổ 4 : Đông. Tổ 5 : Hoa. Tổ 6 : Quả. ( gắn biển tên từng tổ )
+ Thàng viên từng tổ giới thiệu tên của tổ VD : Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào ?
- Thành viên các tổ khác trả lời
- Ngắt đoạn trích thành 5 câu .
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm VBT
- Đổi vở, nhận xét
 Tiếng việt
Ôn Tập tiết 3
A . Mục tiêu:
- Đọc trơn được toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu ,giữa các cụm từ
- Hiểu nghĩa một số từ , nắm được nội dung bài học
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu ? “
- Ôn cách đáp lời xin lỗi của mỗi người
B . Đồ dùng:
- GV : Tranh minh hoạ SGK
- HS : VBT
C . Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
33’
2’
I . Kiểm tra :
- Kết hợp trong bài mới
II . Bài mới: (35’)
a. Giới thiệu bài (2’)
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc : (14’)
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD đọc ,kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu 
+ đọc từng đoạn 
*Tìm hiểu nội dung bài
- Nêu nội dung thông báo của thư viện 
c. Bài tập (15’)
Bài 2 (5’ )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
Bài 3 (5’ )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
 Bài 4 (5’)
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ thế nào ?
III . Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV nhận xét tiết học
HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp đọc từng câu
+ Nối tiếp đọc theo đoạn 
Bước đầu có hiểu biết về thư viện
+ Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu ?
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 2 em lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Nói lời đáp của em
- Với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi
- HS1 nói lời xin lỗi 
- HS2 đáp lời xin lỗi của bạn
Toán
số 1 trong phép nhân và phép chia.
A . Mục tiêu:
- HS hiểu: Số 1 nhân với số nào cùng cho kết quả là chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó,
- Rèn KN nhân nhẩm, chia nhẩ với 1.
- GD HS chăm học toán.
B . Đồ dùng:
Bảng lớp
C . Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
4’
27’
2’
I .Tổ chức: 
II . Kiểm tra: 
- Tính chu vi hình tam giác có cạnh lần lượt là: 4cm, 7cm, 9cm.
3. Bài mới: 
a) GT phép nhân có thừa số là1(5’)
- Nêu phép nhân 1 x 2, chuyển phép nhân thành tổng?
- Vởy 1 x 2 bằng mấy?
- Tương tự với phép tính 1 x 3 và 1 x 4.
- Nhận xét KQ của phép nhân 1 với một số?
b) Giới thiêu phép chia cho 1 (5’)
- nêu phép tính 1 x 2 = 2. Thành lập các phép chia tương ứng?
- Vởy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 
2 : 1 = 2
- Tương tự với các phép chia còn lại
- Nhận xét thương của các phép chia có số chia là 1?
* GV KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
c)Luyện tập: (20’)
Bài 1: (7’)
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: (7’)
Bài 3: (6’)
- Mỗi biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện theo thứ tự ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
IV . Củng cố,dặn dò: 
- các phép nhân ( chia) với 1 cho ta KQ ntn?
- Ôn lại bài
- Hát
- HS làm nháp
- Nhận xét.
 1 x 2 = 1 + 1 = 2
- 1 x 2 = 2
- 1 x 3 = 3; 1 x 4 = 4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
1 x 2 = 2; 2 : 2 = 1; 2 : 1 = 2
3 : 1 = 3; 4 : 1 = 4
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- HS Đọc 
- HS đồng thanh
- HS nhẩm và nêu: 1 x 2 = 2; 5 x 1 = 5; 
 3 : 1 = 3; 4 x 1 = 4
-HS nhẩm nêu kq miệng
- Có hai dấu tính, ta thực từ traí sang phải. 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 
 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 
- HS nêu
Chiều: tiếng việt (BS)
Ôn tập
A . Mục tiêu:
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào ? “.
- Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm
B . Đồ dùng:
SLTVC
C . Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
33’
2’
I . Kiểm tra:
- Kết hợp trong bài mới
II . Bài mới : 
a. Giới thiệu bài (2’)
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
c. Ôn tập : (28’)
Bài 1(7’)
- Đọc yêu cầu bài tập
GV và HS nhận xét
Bài 2(7’)
 Nói lời đáp lại của em 
Bài3(7’)
 Trò chơi mở rộng vốn từ 
GV chia lớp thành 6 tổ, mỗi tổ chọn 1 tên
- GV nhận xét
Bài4 (6’)
- Đọc yêu cầu của bài
GV nhận xét bài làm của HS
III . Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
-Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Khi nào ? “ 
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm VBT
+ GV mời 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a để làm mẫu
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp
- Tổ 1 : Xuân. Tổ 2 : Hạ. Tổ 3 : Thu. Tổ 4 : Đông. Tổ 5 : Hoa. Tổ 6 : Quả. ( gắn biển tên từng tổ )
+ Thàng viên từng tổ giới thiệu tên của tổ VD : Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào ?
- Thành viên các tổ khác trả lời
- Ngắt đoạn trích thành 5 câu .
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm VBT
- Đổi vở, nhận xét
Toán( Tăng)
Luyện : số 1 trong phép nhân và phép chia
A- Mục tiêu:
- Củng cố bảng nhân và chia 1.
- Rèn KN nhân nhẩm và chia nhẩm cho 1.
_ GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
30’
2’
I / Tổ chức:
II / Luyện tập- Thực hành.
* Bài 1: Ôn bảng nhân1 và chia 1.
- GV nhận xét, cho điểm
* Bài 2: Tính
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
III / Củng cố:
- Đồng thanh bảng nhân 1 và chia 1.
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS nêu từng phép tính của bảng nhân và chia 1.
- HS làm phiếu hT
1 x 5 = 5 3 : 1 = 3
4 x 1 = 4 2 : 1 = 2
7 x 1 = 7 13 : 1 = 13
1 x 9 = 9 8 : 1 = 8
10 x 1 = 10 12 : 1 = 10
- HS nêu
a) 5 x 4 + 8 = 20 + 8
 = 28
b) 3 x 1 0 - 14 = 30 - 14
 = 16
c) 5 : 5 x 0 = 1 x 0
 = 0
d) 0 x 8 + 8 = 0 + 8 
 = 8 
- HS đồng thanh
Hoạt động tập thể 
Giáo dục an toàn giao thông
I. Mục tiêu:
- HS nắm được các biển báo an toàn giao thông và luật lệ an toàn giao thông
	- HS có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông khi đi trên đường
II Đồ dùng
	- GV : Một số biển báo giao thông đường bộ, tranh ảnh chụp về người và phương tiện giao thông trên đường phố
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 + Giới thiệu một số biển báo giao thông
 Ví dụ : 
 - Biển báo giao thông dành cho người đi bộ
 - Biển báo giao thông cấm đi ngược chiều
 - Biển báo giao thông cấm đỗ xe
 + Cho HS quan sát tranh ảnh, người và phương tiện tham gia giao thông
 - Khi đi trên đường em phải đi như thế nào
 - Nêu ích lợi của việc thực hiện tốt luật giao thông
+ Nêu tên các biển báo giao thông
+ Quan sát, nhận xét
- Trả lời
 IV Hoạt động nối tiếp
	- Nhận xét giờ học
	- Thực hiện tốt luật giao thông
	- Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
 Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia 
 A . Mục tiêu:
Giúp học sinh biết :
- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 
- Số 0 chia chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- Không có phép chia cho 0
B .Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
I . Kiểm tra bài cũ: 
1 x 5 
2 HS lên bảng
4 : 1
- Nhận xét chữa bài 
28’
II . Bài mới: 
a.GT phép nhân có thừa sô 0 (5’)
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. 
VD: 0 x 2 = 0 + 0 = 0
Vởy: 0 x 3 = 0
Ta công nhận: 2 x 0 = 0
KL: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 
VD: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0
Vởy 0 x 3 = 0
3 x 0 = 0
KL
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 
- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 
b. GT phép chia có số bị là 0 (5’)
SBC SC thương 
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
VD: 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0
(thương nhân số chia bằng số chia )
KL: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
- Số chia phải khác 0 
c. Thực hành : (20’)
Bài1: (4’)
- HS tính nhẩm
- HS làm sgk 
- Đọc nối tiếp nhận xét 
Bài 2: (4’) HS tính nhẩm 
- HS làm sgk 
- Gọi HS nối tiếp (nhận xét) 
Bài 3: (4’) 
- HS làm bảng 
- Dựa vào bài học học sinh tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.
 X = 5 x 2 
- Gọi HS lên chữa
0 x 5 = 0
0 : 5 = 0
3 x 0 = 0
0 : 3 = 0
Bài 4: Tính (8’)
- HS làm vở 
- Gọi học sinh lên chữa 
- HDHS làm (nhẩm từ trái sang phải)
2 : 2 x 0 = 0
 = 0
5 : 5 0 = 0
 = 0
0 : 3 x 3 = 0 x 3 
 ... ối tiếp đọc từng câu
+ Nối tiếp đọc theo đoạn 
- Biết được thời tiết mưa nắng, nóng lạnh để biết cách ăn mặc ,bố chí công việc cho phù hợp
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- 3 HS lên bảng cả lớp làm VBT
+ Nói lời đáp của em 
- 1 HS đọc ba tình huống
- 1 cặp HS thực hành đối đáp
- HS thực hành đối đáp tình huống a,b,c 
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
 Tự nhiên xã hội
 Loại vật sống ở đâu?
A . Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết 
+ Loài vât có thể sống ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không 
+ Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả 
+Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật
B . Đồ dùng – dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật 
C . các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
* Khởi động: 
*Trò chơi: Chim bay cò bay
- Giới thiệu bài
13’
*HĐ1: 
*Làm việc với sgk
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát sgk
? hình nào cho biết loài vật sống ở trên mặt nước ?
H1: (Có nhiều chim bày trên trời, 1 số loài đậu dưới bãi cỏ)
? Loài vật nào sống dưới nước 
H2: Đàn voi đang đi trên cỏ
? Loài vật nào bay lượn trên không 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
? Các loài vật có thể sống ở đâu?
- Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không
15’
*HĐ2: 
Triển lãm
Bước 1: HĐ theo nhóm nhỏ 
N4
- Yêu cầu các nhóm đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho cả lớp xem.
HĐ nhóm 4
- Cùng nhau nói tên các con vật
- Phân tích 3 nhóm (trên không, dưới nước, trên cạn)
Bước 2: HĐ cả lớp 
KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
- GV nhận xét chốt lại bài 
4’
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Toán
Luyện tập chung
A . Mục tiêu:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng 
- Học thuộc lòng bảng nhân chia 
- Giải bài tập có phép nhân
B . Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
28’
I . Kiểm tra: 
- KT VBT của h/s
II . Bài mới: 
a. GT bài: (2’)
b. Luyện tập: (28’)
Bài 1: (4’)
Tính nhẩm
- HS tính nhẩm theo cột 
- Gọi 1 số đọc nối tiếp 
2 x 3 = 6 TTự còn lại
6 : 2 = 3
Bài 2: (4’)
- YC h/s nhẩm nêu kq miệng
6 : 3 = 2
Tính nhẩm
a. 20 x 2 = ?
2 chục x 2 = 4 chục
20 x 2 = 40 
b. 40 : 2 = ?
4 chục : 2 = 2 chục 
TT a, 30 x 3 = 90
20 x 4 = 80
40 x 2 = 80
b. 60 : 2 = 30
80 : 2 = 40
Bài 3: (8’)
Tìm x
80 : 4 = 20
4 x x = 28
x x 3 = 15
 x = 28 : 4
- Củng cố T/số chưa biết 
 x = 15 : 3 
 x =7
- Củng cố tìm số bị chia 
 x = 5
b.y : 2 = 2
y : 5 = 3
 y = 2 x 2 
 y = 3 x 5
 y = 4
 y =15
Bài 4: (8’)
- Nêu k/h giá 
Bài giải
- 1 em tóm tắt 
- 1 em giải 
Số học sinh trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
 Đ/S: 3 học sinh
Bài 5: (4’)
- HDHS xếp 4 hình Tgiác thành hình vuông.
- HS xếp bằng bộ đồ dùng học toán nhận xét 
2’
III . Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Chiều: Tiếng việt (BS)
Ôn tập
A . Mục tiêu:
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi " Vì sao ? "
- Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác
B . Đồ dùng:
- SLTVC
C Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
33’
2’
I . Kiểm tra :
- Kết hợp trong bài mới
II . Bài mới : 
a. Giới thiệu bài (3’)
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
c. Ôn tập (23’)
Bài 1 (7)
- Đọc yêu cầu bài tập 
+ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Vì khát 
- vì mưa to
 Bài2 (8’)
- Đọc yêu cầu bài tập
+ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Bông cúc héo lả đi vì sao ?
- Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ?
Bài 3 (8’)
- Đọc yêu cầu bài tập
III . Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- 3 HS lên bảng cả lớp làm VBT
+ Nói lời đáp của em 
- 1 HS đọc ba tình huống
- 1 cặp HS thực hành đối đáp
- HS thực hành đối đáp tình huống a,b,c 
Toán (BS)
 Luyện tập chung 
A . Mục tiêu:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng 
- Học thuộc lòng bảng nhân chia 
- Giải bài tập có phép nhân
B . Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
28’
I . Kiểm tra: 
- KT VBT của h/s
II . Bài mới: 
a. GT bài: (2’)
b. Luyện tập: (28’)
Bài 1: (4’)
Tính 
- HS tính theo cột 
- Gọi 1 số đọc nối tiếp 
2 x 5 = 10 TTự còn lại
10 : 2 = 5
Bài 2: (4’)
- YC h/s nêu cách làm
10 : 5 = 2
Tĩm x
a. x x 3 =21
 x= 21 : 3
- YC h/s lên bảng làm bài
 x= 7
b. 4 x x = 36
 x = 36 : 4
 x= 9
c. x x 5 = 5
 x= 5 : 5
 x = 1
Bài 3: (8’)
Tìm y
a.y : 3 = 4
 y : 5 = 5
 y = 4 x 3
 y = 5 x 5
- Củng cố T/số chưa biết 
 y = 12
 y =20
- Củng cố tìm số bị chia 
b.y : 4 = 1 
 y : 5 = 3
 y = 1 x 4
 y = 3 x 5
 y = 4
 y =15
Bài 4: (8’)
- Nêu k/h giá 
Bài giải
- 1 em tóm tắt 
- 1 em giải 
Mỗi đĩa có số bánh là:
15 : 3 = 5 (cái bánh)
 Đ/S: 5 cái bánh
Bài 5: (4’)
- HDHS xếp 4 hình Tgiác thành hình vuông.
- HS xếp bằng bộ đồ dùng học toán nhận xét 
2’
III . Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Tự nhiên và xã hội (BS)
Thực hành : Loài vật sống ở đâu
A .Mục tiêu:
- HS hiểu loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
- Giáo dục HS có ý thứctự giác, tích cực.
B . Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, SGK. 
C . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I .Kiểm tra : 
- Nêu tên một số loài cây sống ở dưới nước và ích lợi của chúng.
II .Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
*Hoạt động 1:
- Hãy kể tên các con vật mà con biết ?
- Vậy các con vật này có thể sống được ở đâu các con hãy quan sát tranh trong SGK rồi miêu tả lại bức tranh đó.
*Hoạt động 2:
- Treo tranh YC quan sát theo nhóm đôi.
- YC các nhóm nêu
- Lớp nhận xét.
( GV chỉ tranh để giới thiệu con cá ngựa)
- Hình nào cho biết loài vật sống dưới nước?
- Hình nào cho biết loài vật sống trên mặt đất ?
- Hình nào cho biết loài vật sống trên không?
III . Củng cố dặn dò: 
- Chơi trò chơi: 
- Thi hát về loài vật
* Kể tên các con vật
- HS nêu : Chó, mèo, khỉ, chào mào, chích choè, cá, tôm, cua, ốc, voi, hổ, báo, cá sấu, dê, đại bàng, rắn, hổ...
* Làm việc với SGK.
- H1 : Đàn chim đang bay trên trời.
- H2: Đàn voi đang đi trên đồng c, một chú voi con đi bên mẹ thật dễ thương
- H3: Một chú dê đang ngơ ngác vì lạc đàn.
- H4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ.
- H5: Dưới biển có rất nhiều cá, tôm
- Hình 4,5
- Hình 2,3
- Hình1
- Mỗi tổ cử 2 bạn lên tham gia hát, lần lượt từng người và loại dần những người không nhớ bài hát nữa bằng cách đếm từ 1 đến 10.
- Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc.
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tiếng việt
Kiểm tra đọc 
(BGH ra đề kiểm tra )
Toán
 Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng
+ Học thuộc lòng bảng nhân chia, vận dụng vào việc Ttoán
+ Giải bài toán có phép chia
B . Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
28’
I . Kiểm tra: 
- KT VBT của h/s
II . Bài mới: 
a. GT bài: (2’)
b. Luyện tập: (23’)
Bài 1: (8’) Tính nhẩm 
- HS làm sgk
- HS tự nhẩm điền kết quả
- Củng cố bảng nhân chia (tính lập phép chia tương ứng )
- Đọc nối tiếp 
a. 
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
3 x 5 = 15
15 : 5 = 3
8 : 4 = 2
15 : 5 = 3
Còn lại tương tự
b
2cm x 4 = 8cm
4l x 5 = 20l
10dm : 5 = 2dm 
Bài 2: (6’) Tính 
a.
3 x 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
3 x 10 – 14 = 30 – 14
 = 16
b. 
2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 0
0 : 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6
Bài 3: (9’) HS đọc yêu cầu đề 
- HS giải vở 
- Nêu k/h giải
- 1 em tóm tắt 
- 2 HS giải (a,b)
Bài giải
a. Số HS của mỗi nhóm lá :
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đ/S :3 học sinh
b. Số nhóm chia được là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đ/S: 4 nhóm
2’
III . Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Âm nhạc 
GV chuyên soạn giảng 
Tiếng việt
Kiểm tra viết
(BGH ra đề kiểm tra )
Chiều: Tiếng việt (BS)
Ôn tập 
A . Mục tiêu:
- HS nắm được cách viết một đoạn văn suôi
- Viết được đoạn văn từ 4 – 5 câu về con vật mà em thích.
- GD các em có ý thức luyện viết chữ đẹp . Biết quý con vật nuôi trong nhà 
B . Đề kiểm tra:
1. Nghe viết : Con vện
2. Tập làm văn:
 Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 – 5 câu ) để nói về một con vật mà em thích.
C . Biểu điểm:
Câu1 (6 điểm)
Câu 2 (4 điểm)
Toán (BS)
ôn tập 
A . Mục tiêu:
+ Học thuộc lòng bảng nhân chia, vận dụng vào việc Ttoán
+ Giải bài toán có phép chia
B . Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
28’
I . Kiểm tra: 
- KT VBT của h/s
II . Bài mới: 
a. GT bài: (2’)
b. Luyện tập: (23’)
Bài 1: (8’) Tính nhẩm 
- HS làm sgk
- HS tự nhẩm điền kết quả
- Củng cố bảng nhân chia (tính lập phép chia tương ứng )
- Đọc nối tiếp 
a. 
5 x 2 = 10
10 : 2 = 5
3 x 5 = 15
15 : 5 = 3
10 : 5 = 2
15 : 5 = 3
Còn lại tương tự
b
2cm x 3 = 6cm
5kg x 5 = 25kg
28l : 4 = 7l
Bài 2: (6’) Tính 
a.
8 : 2 + 6 = 4 + 6
 = 10
4 : 4 x 0 = 1 x 0
 = o
b. 
4 x 3 - 7 = 12 - 7
 = 5
0 : 7 + 2 = 0 + 2
 = 2
Bài 3: (9’) HS đọc yêu cầu đề 
- HS giải vở 
- Nêu k/h giải
- 1 em tóm tắt 
- 2 HS giải (a,b)
Bài giải
a. Một hộp có số bánh là :
15 : 3 = 5 ( cái bánh)
Đ/S : 5 cái bánh
 b. Có số hộp là:
15 : 5 = 3 (hộp)
Đ/S: 3 hộp
2’
III . Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 27 
I.Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần. Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Đề ra phương hướng cho tuần sau
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Tạo không khí thi đua giữa các nhóm giúp nhau cùng tiến bộ.
II.Nội dung sinh hoạt:
1. GV nêu nội dung sinh hoạt:
a. Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
 - Chuyên cần: HS đi học dầy đủ ,đúng giờ
 - Nền nếp của lớp: Duy chì nề nếp tốt
 - ý thức học tập : Có ý thức học tập tốt
 - Vệ sinh chuyên : Sạch sẽ
 - Thể dục ca múa hát: Tập đèu , múa dẻo
 - Phong trào VSCĐ: Có ý thức rèn chữ tốt
b. GV nhận xét chung.
 - Biểu dương HS có thành tích cao trong học tập và các hoạt động khác.
 - Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết điểm.
c. ý kiến bổ sung của HS.
2. Phương hướng tuần sau:
 - Phát động phong trào của tuần.
 - Duy trì tốt nền nếp của trường , của lớp.
 - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm của tuần qua.
 - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến.
3. Vui văn nghệ:
 - Hát cá nhân
 - Hát tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc