Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
I. Yêu cầu cần đạt :
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Biết tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số
- Bài tập cần làm : B1, B2 , B3, B4a.
II. Đồ dùng dạy học:
B.Các Hoạt động dạy học:
TUẦN: 28 Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tiết Môn học Tên bài dạy GD BVMT 1 Chào cờ Tuần 28 2 Toán So saùnh caùc soá trong PV 100 000 3 T.Đọc – Kể chuyện Cuoäc chaïy ñua trong röøng x 4 Thủ công Laøm ñoàng hoà ñeå baøn 5 Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2010 Tiết Môn học Tên bài dạy GD BVMT 1 T.Dục 2 TNXH Thú (TT) x 3 Toán Luyeän taäp 4 Chính tả NV : Cuoäc chaïy ñua trong röøng 5 Mĩ thuật Thứ tư, ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tiết Môn học Tên bài dạy GD BVMT 1 T.Đọc Cuøng vui chôi 2 Toán Luyeän taäp 3 Tập viết OÂn chöõ hoa ( TT) 4 Âm nhạc 5 Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2010 Tiết Môn học Tên bài dạy GD BVMT 1 Thể dục 2 LT và Câu Nhaân hoaù. OÂn caùch ñaët vaø TLCH 3 Toán DT cuûa moät hình 4 TNXH Thực hành đi thăm thiên nhiên x 5 Thứ sáu , ngày 19 tháng 3 năm 2010 Tiết Môn học Tên bài dạy GD BVMT 1 Đạo đức Tieát kieäm &baûo veänguoàn nöôùc (T1) x 2 Chính tả Nhôù vieát : Cuøng vui chôi 3 Toán Ñôn vò ño dieän tích Cm2 4 Tập làm văn Keå laïi traän thi ñaáu theå thao 5 SHL Tuaàn 28 Dạy lồng ghép: Nha học đường- An toàn giao thông. Tiết Môn học Tên bài dạy Ngày dạy Ghi chú ATGT Con ñöông an toaøn ñeán tröôøng Thöù hai, ngaøy 15 thaùng 3 naêm 2010 Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I. Yêu cầu cần đạt : Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Biết tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số Bài tập cần làm : B1, B2 , B3, B4a. II. Đồ dùng dạy học: B.Các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Cuûng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000. a) Giáo viên viết lên bảng 999..1012 b) Giáo viên viết 9790..9786 c) Giáo viên cho học sinh làm tiếp 3772.3605 4597..5974 8513.8502 6551032 2. Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100.000. a) so sánh 100.000 và 99.999 (Đếm số chữ số trong từng cặp số cần so sánh và rút gọn kết luận. b) so sánh các số có cùng số chữ số: 76.200 và 76.199. -Giáo viên cho học sinh so sánh tiếp: 73.250 và 71.699 93.273 và 93267 3. Thực hành: Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm. Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm tiếp bài. Bài 3: Giáo viên cho học sinh làm bài –Gọi vài học sinh nêu kết quả. Bài 4: Giáo viên cho học sinh đọc phần a). -Cho học sinh tự làm bài – sau đó viết kết quả: 8258, 16999, 30620, 31855. -Giáo viên cho học sinh tự làm với phần b) Kết quả: 76253, 65372, 56372, 56327. 4. Cuûng cố, dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm về so sánh các số trong pham vi 100.000. -Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh nhận xét: 999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 1012 nên 999<1012. Hai số cùng có 4 chữ số chữ số hàng nghìn đều là 9 chữ số hàng trăm đều là 7 ở hàng chục có 9>8. Vậy: 9790>9786. Học sinh nhận xét và điền các dấu >, <, =. -Học sinh nhận xét: Đếm chữ số của 100.000 và 99.999. 100.000 có 6 chữ số 99.999 có năm chữ số vậy 100.000>99.999 ta có 99.999<100.000. Học sinh làm tiếp: 937 và 20.351 97.366 và 100.000 98.087 và 9.999 -Học sinh nhận xét: Hai số cùng có năm chữ số. -Hàng chục nghìn 7=7 -Hàng nghìn 6=6 -Hàng 2 >1 Vậy 76200 > 76199 -Học sinh tự làm bài tập cả lớp thống nhất kết quả một vài học sinh đọc kết quả nêu lí do. -Học sinh làm bài tập cả lớp kiểm tra kết quả. -Học sinh làm bài – nêu kết quả . a) Số lớn nhất là: 92368. b) Số bé nhất là: 54307. -Học sinh đọc phần a) chọn số bé nhất (viết ở vị trí đầu tiên). Sau đó trong các số còn lại ta chọn số bé nhất (viết ở vị trí thứ hai ) Tập đọc - Kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Yêu cầu cần đạt : Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. Hiểu nội dung : Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. ( trả lời được các CH trong SGK ) Kể chuyện : Kẻ lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. II. Đồ dùng dạy học: * GDMT : Các em có tình yêu thương các con vật sống trong rừng II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KT bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc 2. Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài GV cho HS đọc thầm đoạn 1: + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? HS đọc thầm đoạn 2: + Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? + Nghe cha nói Ngựa con phản ứng thế nào ? + Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? + Ngựa con rút ra bài học gì ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn văn - Cả lớp, GV nhận xét Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa con 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con : GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK. Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước. Tranh 2 : Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau. Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng. Cả lớp và GV nhận xét. * GDMT : Các em có yêu mến các con vật dễ thương trong bài không ? Các con vật sống trong rừng rất dễ thương chúng ta cần bảo vệ chúng .. 3. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện theo lời Ngựa con HS lắng nghe - HS đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS tìm hiểu nghĩa các từ mới: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh + Chú chuẩn bị cuộc đua không biết chán... + Ngựa cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt...cuộc đua hơn...đồ đẹp + Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi... + Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo... +Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất. - HS đọc thể hiện đúng nội dung - Một, hai tốp HS tự phân vai đọc lại chuyện. 1. HS khá, giỏi đọc yêu cầu của BT và mẫu Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào? ( Nhập vai mình là Ngựa con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi", "mình") - 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa con -1 HS kể toàn bộ câu chuyện THUÛ COÂNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN I. Yêu cầu cần đạt : Biết cách làm đồng hồ để bàn. Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. II. Giaùo vieân chuaån bò: - Maãu ñoàng hoà ñeå baøn laøm baèng giaáy thuû coâng - Ñoàng hoà ñeå baøn - Tranh quy trình laøm ñoàng hoà ñeå baøn -Giaáy thuû coâng hoaëc bìa maøu, giaáy traéng, hoà daùn buùt maøu, thöôùc keû,keùo thuû coâng. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc Hoaït ñoäng 1: giaùo vieân höôùng daån hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt Giaùo vieân giôùi thieäu ñoàng hoà ñeå baøn maåu ñöôïc laøm baèng giaáy thuû coâng hoaëc bìa maøu. Nêu caùc caâu hoûi ñònh höôùng quan saùt, nhaän xeùt, hình daïng maøu saéc, taùc duïng cuûa töøng boä phaän treân ñoàng hoà Hoaït ñoäng 2: Giaùo vieân höôùng daån maåu Böôùc 1: Caét giaáy Caét hai tôø giaáy thuû coâng hoaëc bìa maøu coù chieàu daøi 24 oâ roäng 16 oâ ñeå laøm ñeá vaø laøm khung daùn maët ñoàng hoà. - Caét 1 tôø giaáy traéng coù chieàu daøi 14 oâ roäng 8 oâ ñeå làm maët ñoàng hoà. Böôùc 2: laøm caùc boä phaän cuûa ñoàng hoà( khung, maët, ñeá vaø chaân ñôû ñoàng hoà) - laøm khung ñoàng hoà - laøm maët ñoàng hoà -laøm chaân ñeá ñoàng hoà. Böôùc3: Laøm thaønh ñoàng hoà hoaøn chænh. - Daùn maët ñoàng hoà vaøo khung ñoàng hoà. -Daùn khung ñoàng hoà vaøo phaàn ñeá. Daùn chaân ñôû vaøo maët sau khung ñoàng hoà Giaùo vieân toùm taét laïi caùc böôùc - Hoïc sinh quan saùt Hoïc sinh quan saùt -Hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc hoïc sinh taäp laøm maët ñoàng hoà ñeå baøn Thöù ba, ngaøy 16 thaùng 3 naêm 2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI THÚ ( TT) I/ Yêu cầu cần đạt Nêu được ích lợi của thú đối với con người Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. GDMT : Chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc các loài thú chính là góp phần bảo vệ môi trường HS có ý thức bảo vệ các loài thú quý hiếm sống trong rừng II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 106, 107. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: chỉ và nói được các bộ phận cơ thể của các loài rừng được quan sát. Bước 1: làm việc theo nhóm Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 106, 107. Bước 2: làm việc cả lớp - Gv yêu cầu Hs phân biệt thú nhà, thú rừng. Hoạt động 2: thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng Bước 1: làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp Cho các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình. Hoạt động 3: làm việc cá nhân Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà Hs ưa thích. Bước 1: dặn Hs vẽ và tô màu, ghi chú tên con vật Bước 2: Trình bày Gv yêu cầu Hs tự giới thiệu về bức tranh của mình. Gv và Hs cùng nhận xét đánh giá bức tranh. * GDMT : HS có ý thức bảo vệ các loài thú quý hiếm sống trong rừng Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 loài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập và cử người thuyết minh. Hs lấy giấy và bút chì hay màu vẽ con thú mà các em ưa thích. Từng cá nhân dán bài mình trước lớp. Toaùn LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. - Biết so sánh các số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm ) Bài tập cần làm : B1, B2b , B3, B4, B5 II. Đồ dùng dạy học: -Bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0,1,2,,8,9. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động ... dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt Bước 1: Cho học sinh thảo luận nhóm - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? - Khi đi ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào? Tại sao? - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Bước 2: Hs trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất. - Gv nhận xét phần trình bày của các nhóm. Hoạt động 3: Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể được 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hằng ngày. Bước 1: Hướng dẫn Hs quan sát các hình 2,3,4 trong SGK trang 111. Bước 2: Gọi 1 số Hs trả lời câu hỏi trước lớp. Hoạt động 4: Thi kể về mặt trời (nếu có thời gian). * GDMT : Trái đất có ánh sáng từ đâu ? HS biết mặt trời là nguồn năng lượng cho sự sống con người , biết sử dụng năng lượng ánh sáng trong công việc hằng ngày Gv nhận xét tiết học - Hs thảo luận trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Bước 1: Hs quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận. Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Hs quan sát tranh. - Hs trả lời câu hỏi Thöù saùu , ngaøy 19 thaùng 3 naêm 2010 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình , nhà trường, địa phương. - Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước II. Đồ dùng dạy học: GDMT : HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước chính là bảo vệ tài nguyên môi trường II. Tài liệu và pgương tiện : -Vở bài tập 3. -Các tư liệu về việc sử dụng nước tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. -Phiếu học tập cho hoạt động 2,3 tiết và hoạt động 2, tiết 2. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Vẽ tranh hoặc Mục tiêu: Hs hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và sức khoẻ tốt. Giáo viên yêu cầu học sinh: -Vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày. -Hoặc xem ảnh. -Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào? Hoạt động 2:Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ người khác. -Giáo viên chia nhóm, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. -Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận cho các nhóm. -Giáo viên tổng kết ý kiến khen ngợi các học sinh đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống. GDMT : HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước chính là bảo vệ tài nguyên môi trường -Học sinh làm việc cá nhân. -Nước là nhu cầu thiết yếu của con người đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tôt. -Học sinh làm việc theo nhóm. -Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ xung ý kiến -Học sinh thảo luận nhóm. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác trao đổi và bổ xung ý kiến. Chính taû :Cùng vui chơi Phân biệt l/n ; dấu hỏi/dấu ngã I. Yêu cầu cần đạt : - Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT 2 a Đồ dùng dạy – học: Một số tờ giấy A4 Tranh ảnh một số môn thể thao (nếu có). Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết bảng lớp các từ:ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2 .Hướng dẫn học sinh viết chính tả: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: HS gấp SGK viết bài vào vở Chấm, chữa bài 3 .Hướng dẫn học sinh làm bài tập: GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng. Bóng ném, leo núi, cầu lông. 4 .Củng cố - dặn dò: GV nhắc HS nhớ tên các môn thể thao. Tiếp tục chuẩn bị nội dung cho tiết TLV: kể lại một trận thi đấu thể thao; viết lại một tin thể thao. GV nhận xét tiết học 2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con. HS lắng nghe. 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. 2 HS đọc thuộc khổ thơ cuối. HS đọc thầm 2,3 lượt các khổ thơ 2,3,4 tập viết những từ dễ viết sai. HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài. Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét. Toaùn ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG –TI-MÉT VUÔNG I. Yêu cầu cần đạt : - Biết đơn vị đo diện tích : Xăng ti- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài dài 1 cm - Biết đọc, viết số đo diện tích theo Xăng ti- mét vuông Bài tập cần làm : B1, B2 , B3. II. Đồ dùng dạy học: -Hình vuông cạnh 1 cm cho từng học sinh. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông: -Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: xăng-ti-mét vuông. -Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm. -Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: 1 cm2. 2. Thực hành: Bài 1: Luyện đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Bài 2: Giúp học sinh hiểu số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Bài 3: Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo là cm2. Bài 4: Yêu cầu học sinh giải trình bài giải. 3. Cuûng cố, dặn dò: -Luyện thêm về đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. -Nhận xét tiết học. -Học sinh đọc đúng, viết đúng kí hiệu cm2. -Học sinh hiểu được số đo diện tíchmột hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1 cm2 có trong hình đó. Dựa vào mẫu học sinh tính được hình B là 6 cm2 so sánh diện tích hình A bằng diện tích hình B (bằng 6 cm2). -Học sinh thực hiện phép tính: 18 cm2 + 26 cm = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm = 23 cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 Bài giải Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích màu đỏ 300-280=20(cm2) Đáp số: 20 cm2. Tập Làm Văn KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO ĐÀI I. Yêu cầu cần đạt : Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật . Dựa theo gợi ý ( BT1 ) Viết lại được một tin thể thao ( BT2 ) GV yêu cầu HS đọc bài tin thể thao ( SGK tr 86 – 87 ) trước khi học bài TLV II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết các gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao. -Maý cắt – xét và băng có bảng tin thể thao. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Bài tập 1: -Có thể kể về buổi thi đấu thể thao, các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi. +Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. -Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. b. Bài tập 2: Giáo viên nhắc học sinh chú ý: Tin cần thông báo phải là tin thể thao chính xác. -Cả lớp và giáo viên nhận xét về lời thông báo, cách dùng từ, mức độ rõ ràng, sự thú vị, mới mẻ của thông tin. 3. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà suy nghĩ, hoàn chỉnh lời kể về một trận thi đấu thể thao để có một bài viết hay tuần sau. -Giáo viên nhận xét tiết học. -Hai, ba học sinh đọc lại bài. -Một học sinh đọc yêu cầu bài tập -Một học sinh giỏi kể mẫu. -từng cặp học sinh kể. -Một số học sinh thi kể trước lớp. -Học sinh viết bài -Học sinh đọc các mẫu tin đã biết. Môn : An toàn giao thông Bài 5 : Con đường an toàn đến trường I/ Mục Tiêu : 1. HS biết lựa chọn đường đi an toàn. 2. HS biết xác định đường an toàn & chưa an toàn ở địa phương. 3. HS có ý thức chọn con đường an toàn nhất để đi từ nhà đến trường. II/ Đồ dùng dạy học : GV : Tranh các con đường an toàn & chưa an toàn HS : Sưu tầm các tranh có đường an toàn & chưa an toàn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động 1 : Giới thiệu Tranh các con đường an toàn phóng to GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận + GV kết luận : Con đường an toàn là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe, có các biển báo, có đèn tín hiệu ở các ngã tư & có vạch đi bộ qua đường. Hoạt động 2 : Giới thiệu Tranh các con đường không an toàn phóng to GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận + GV kết luận : Đường chưa an toàn là đường quá hẹp, xe cộ chạy 2 chiều, vỉa hè hẹp có nhiều vật cản, người đi bộ phải đi xuống lòng đường. - Hoạt đồng3 : Lựa chọn con đường an toàn khi đi học - GV yêu cầu HS giới thiệu con đường từ nhà đến trường qua những đoạn đường nào an toàn và chưa an toàn - GV phân tích - GV nêu nội dung cần ghi nhớ Củng cố : GV yêu cầu HS cần ghi nhớ lựa chọn con đường đi an toàn Hoạt động học + HS quan sát + HS thảo luận + Đại diện nhóm phát biểu. + Nhóm bạn nhận xét , bổ sung. + HS lắng nghe. . + HS quan sát + HS thảo luận + Đại diện nhóm phát biểu. + Nhóm bạn nhận xét , bổ sung. + HS lắng nghe. + HS nêu + HS lắng nghe - Nhận việc học và bài ở nhà : HS có ý thức lựa chọn con đường an toàn để tham gia giao thông.. S inh hoaït tuaàn 28¨ I. Mục tiêu - Naâng daàn chaát löôïng hoïc taäp cuûa Hoïc sinh. - Thöïc hieän toát veä sinh moâi tröông choáng caùc dòch beänh. - Tham gia toát phong traøo Ổn định nề nếp thể dục giữa giờ, múa sân trường II Đánh giá tuần qua : * Hoïc sinh : + Caùc toå vaø lôùp tröôûng baùo caùo caùc maët hoaøn thaønh, chöa hoaøn thaønh trong tuaàn * Giaùo vieân : + Ñaùnh giaù caùc maët : Tình hình taùc phong neà neáp hoïc taäp khaù toát Bieát baûo veä vaø veä sinh moâi tröôøng toát. Taùc phong ñaïo ñöùc coù chuyeån bieán toát III. Kế hoạch tuần tới : - Thöïc hieän toát veä sinh trong vaø ngoaøi lôùp hoïc . - Phaùt ñoäng phong traøo hoïc taäp - Ổn định nề nếp thể dục giữa giờ, múa sân trường IV. Kết luận giáo viên chủ nhiệm : - Lôùp tröôûng giaùm saùt theo doõi thi ñua hoïc taäp caùc toå. - Caùc toå tröoûng ñoäng vieân, giaùm saùt caùc baïn trong toå hoïc toát vaø baùo veà lôùp tröôûng. - Caùc thaønh vieân chaáp haønh toát keá hoaïch lôùp ñeà ra.
Tài liệu đính kèm: