Giáo án các môn học khối 4

Giáo án các môn học khối 4

Lớp 4A Toán :

 Luyện tập chung .

A.Mục tiêu :

 Giúp hs ôn tập ,cũng cố, tự kiểm tra về :

 -Khái niệm ban đàu về phân số ,các phép tính về phân số , tìm phân số của một số .

 -Giải các bài toán lên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiểu )và tỉ số của hai số đó

 -Tính diện tích hình bình hành .

B.Hoạt động dạy-học :

l.Cho hs làm bài tập rồi chữa bài :

Bài:

-Cho hs tự làm bài

-Khi tính giá trị biểu thức này phải thực hiện phép chia phân số trớc rồi thực hiện phép cộng phân số

Bài 2:

-Cho hs tự làm bài vào vở :

 

doc 81 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 6 Tháng 4 năm 2009
 Lớp 4A Toán :
 Luyện tập chung .
A.Mục tiêu :
 Giúp hs ôn tập ,cũng cố, tự kiểm tra về :
 -Khái niệm ban đàu về phân số ,các phép tính về phân số , tìm phân số của một số .
 -Giải các bài toán lên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiểu )và tỉ số của hai số đó 
 -Tính diện tích hình bình hành .
B.Hoạt động dạy-học :
 GV
 HS
l.Cho hs làm bài tập rồi chữa bài :
Bài:
-Cho hs tự làm bài 
-Khi tính giá trị biểu thức này phải thực hiện phép chia phân số trớc rồi thực hiện phép cộng phân số 
Bài 2:
-Cho hs tự làm bài vào vở :
Bài 3:
Cho hs tự làm bài :
 Bài giải :
Ta có sơ đồ : 
Bài 4 :
-Cho hs làm bài giải :
Ta có sơ đồ :
Bài 5 :
Đáp án đúng : khoanh vào hình B.
-Chấm chữa bài 
-Nhận xét -đánh giá .
-hs làm vào vở :
 Bài giải:
Chiều cao của hình bình hành là:
 18 X 10 (cm)
 Diện tích của hình bình hành là :
 18 X 10 = 180 (cm2)
 Đáp số : 180 cm2
Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần )
 Số ô tô trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số : 45 ô tô .
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là:
- 2 = 7 (phần)
Tuổi con là :
: 7 x 2 = 10 (tuổi)
 Đáp số : 10 tuổi .
lịch sử
Bài 25:
Những chính sách 
về kinh tế và văn hoá của vua quang trung
I.Mục tiêu:
HS biết:
Những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung .
Vì sao vua Quang Trung ban hành những chính sách mới về kinh tế và văn hoá.
II.Đồ dùng dạy- học
Phiếu HS.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy trình bày lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa?
-GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Làm việc cá nhân.
 - GV trình bày: Pần đầu trang 63 SGK.
- Chiếu khuyến nông quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao?
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Việc vua Quang Trung mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển của nước ta có lợi gì?
- Tại sao vư Quang Trung lại đề cao chữ nôm?
- Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
 Kết luận: SGK.
+Chốt: Ghi nhớ SGK
 *Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
-HS mở SGK trang 63
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm SGK trang64.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS đọc phần ghi nhớ.
Thể dục
Bài 59:
Kiểm tra nhảy dây
I.Mục tiêu:
 - Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập.
 Còi, dây nhảy.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Nội dung kiểm tra.
* Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau.
2. Tổ chức và phương pháp kiểm tra.
- Kiểm tra nhiều đợt mỗi đợt từ 3-5 em.
3.Cách đánh giá:
-Hoàn thành tốt.
- Hoàn thành:
-Chưa hoàn thành:
C. Phần kết thúc:
2) GV nhận xét tiết học.
-GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương, nhắc nhở một số HS.
5à 8 phút
20à 22 phút
3à 5 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
 -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Mỗi HS nhảy thử 1-2 lần và 1 lần chính thức tính điểm.
- 3-5 HS làm nhiệm vụ đếm số lần bạn nhảy được.
- HS tập một số động tác và trò vhơi hồi tĩnh
Thứ 3 ngày 7 tháng 4 năm 2009
Khoa học
Bài 59:
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I.Mục tiêu:
HS biết:
Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của các kiến thức đó trong trồng trọt.
II.Đồ dùng dạy- học:
Các hình vẽ SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
Phiếu HS.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu mục bạn cần biết của bài 58?
 +GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2:Làm việc với SGK.
+MT: - Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
 +Bước1:.Làm việc theo nhóm nhỏ.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Kết luận: SGV trang 160.
*Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.
+MT: Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau.
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khoáng của cây.
+Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: Như SGV trang 161, 162.
*Củng cố-Dặn dò: 
-Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
+ GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.
- Nhiều HS nêu.
-HS mở SGK trang 118.
- HS đquan sát hình cây cà chua trang 118, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS đọc mục bạn có biết trang 119 để làm bài tập.
- HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu trong SGV.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-HS nhắc lại mục`` bạn cần biết.
lịch sử
Bài 25:
Những chính sách 
về kinh tế và văn hoá của vua quang trung
I.Mục tiêu:
HS biết:
Những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung .
Vì sao vua Quang Trung ban hành những chính sách mới về kinh tế và văn hoá.
II.Đồ dùng dạy- học
Phiếu HS.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy trình bày lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa?
-GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Làm việc cá nhân.
 - GV trình bày: Pần đầu trang 63 SGK.
- Chiếu khuyến nông quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao?
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Việc vua Quang Trung mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển của nước ta có lợi gì?
- Tại sao vư Quang Trung lại đề cao chữ nôm?
- Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
 Kết luận: SGK.
+Chốt: Ghi nhớ SGK
 *Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
-HS mở SGK trang 63
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm SGK trang64.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS đọc phần ghi nhớ.
Thể dục
Bài 59:
Kiểm tra nhảy dây
I.Mục tiêu:
 - Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập.
 Còi, dây nhảy.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Nội dung kiểm tra.
* Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau.
2. Tổ chức và phương pháp kiểm tra.
- Kiểm tra nhiều đợt mỗi đợt từ 3-5 em.
3.Cách đánh giá:
-Hoàn thành tốt.
- Hoàn thành:
-Chưa hoàn thành:
C. Phần kết thúc:
2) GV nhận xét tiết học.
-GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương, nhắc nhở một số HS.
5à 8 phút
20à 22 phút
3à 5 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
 -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Mỗi HS nhảy thử 1-2 lần và 1 lần chính thức tính điểm.
- 3-5 HS làm nhiệm vụ đếm số lần bạn nhảy được.
- HS tập một số động tác và trò vhơi hồi tĩnh
Thứ 4 ngày 8 tháng 4 năm 2009 
Khoa học
Bài 59:
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I.Mục tiêu:
HS biết:
Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của các kiến thức đó trong trồng trọt.
II.Đồ dùng dạy- học:
Các hình vẽ SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
Phiếu HS.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu mục bạn cần biết của bài 58?
 +GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2:Làm việc với SGK.
+MT: - Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
 +Bước1:.Làm việc theo nhóm nhỏ.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Kết luận: SGV trang 160.
*Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.
+MT: Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau.
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khoáng của cây.
+Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: Như SGV trang 161, 162.
*Củng cố-Dặn dò: 
-Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
+ GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.
- Nhiều HS nêu.
-HS mở SGK trang 118.
- HS đquan sát hình cây cà chua trang 118, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS đọc mục bạn có biết trang 119 để làm bài tập.
- HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu trong SGV.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-HS nhắc lại mục`` bạn cần biết.
địa lí
Bài 28:
Thành phố đà nẵng
I.Mục tiêu:
HS biết:
 - Xác định được vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam.
 - Giải thích vì sao Đà nẵng trở thành Cảng biển hấp dẫn khách du lịch.
 - Tự hào về công trình kiến trúc lâu năm ở Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình ảnh trong bài.
- Bản đồ hành chính VN.
- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp của TP Đà Nẵng.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: Kiểm tra.
 - Vì sao Huế được gọi là Thành phố du lịch?
+GV giới thiệu bài:
1) Đà Nẵng – Thành phố cảng.
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp và theo cặp.
+ Bước 1: 
+ Bước 2:
* GV giúp HS nêu được: Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, Trên cửa sông Hàn và bên vịnh Đà Nẵng, bán đoả Sơn Trà.
+ Đà Nẵng có cả cảng biển Tiên Sa, Cảng Sông Hàn gần nhau.
2. Đà Nẵng – Trung tâm công nghiệp.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
+Bước 1:
-GV đưa ra câu hỏi:SGV
+Bước 2:HS thảo luận cả lớp.
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3. Đà Nẵng- Địa điểm du lịch.
+GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Đà nẵng.
+Chốt:Như ghi nhớ SGK.
*Củng cố-Dặn dò:
-Gv nhận ... ác nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS các nhóm cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
- NHóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
- Các nhớm treo sản phẩm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
-HS nhắc lại mục`` bạn cần biết.
Thể dục
Bài 64:
Môn thể thao tự chọn- nhảy dây
I.Mục tiêu:
 - Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập.
 Mỗi HS một dây nhảy.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Môn tự chọn.
a) Đá cầu:
*ÔN tâng cầu bằng đùi.
- GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu.
-GV quan sát, dửa các hoạt động sai cho HS.
*Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV hoặc cán sự làm mẫu.
b) Ném bóng:
*Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị.
* Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị-Ngắm đích – ném.
+ Chia tổ tập luyện.
+GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ và cá nhân thi đua tập tốt.
2) Nhảy dây.
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Chia tổ tập luyện.
C. Phần kết thúc:
2) GV nhận xét tiết học.
-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 phút
20à 22 phút
8-->10phút
3à 5 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
 -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- HS tập tâng cầu bằng đùi.
- HS tập đồng loạt với đội hình vòng tròn
- Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- Một nhóm học snh làm lại động tác mẫu .
- Tập theo đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m.
-Tổ trưởng điều khiển, tập theo đơn vị tổ.
-HS tập theo đội hình hàng ngang
- Các tổ thi đua tập luyện.
-HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.
Thứ 6 ngày 25 tháng 4 năm 2009
Khoa học
Bài 64:
Trao đổi chất ở động vật
I.Mục tiêu:
HS biết:
Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
II.Đồ dùng dạy- học:
Các hình vẽ SGK.
Phiếu HS.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên một số động vật ăn cỏ, lá, quả, và những động vật ăn thịt ăn sâu bọ?
+GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2:Làm việc với SGK.
+MT: - HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì cây xanh phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
 +Bước1:.Làm việc theo nhóm nhỏ.
-GV Kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Kết luận: SGV trang 171.
*Hoạt động 3: Thực hành.
+MT: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
+Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: GV chốt kiến thức bài học. 
*Củng cố-Dặn dò: 
-Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
+ GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.
- Nhiều HS nêu.
-HS mở SGK trang 128.
- HS quan sát tranh SGK.
- HS kể tên những gì được vẽ trong bức tranh.
- Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật.
- PHát hiện những thứ còn thiếu để bổ sung. HS thảo luận theo nhóm theo các vấn đề trên.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS các nhóm cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
- NHóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
- Các nhớm treo sản phẩm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
-HS nhắc lại mục`` bạn cần biết.
Thể dục
Bài 64:
Môn thể thao tự chọn- nhảy dây
I.Mục tiêu:
 - Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập.
 Mỗi HS một dây nhảy.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Môn tự chọn.
a) Đá cầu:
*ÔN tâng cầu bằng đùi.
- GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu.
-GV quan sát, dửa các hoạt động sai cho HS.
*Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV hoặc cán sự làm mẫu.
b) Ném bóng:
*Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị.
* Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị-Ngắm đích – ném.
+ Chia tổ tập luyện.
+GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ và cá nhân thi đua tập tốt.
2) Nhảy dây.
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Chia tổ tập luyện.
C. Phần kết thúc:
2) GV nhận xét tiết học.
-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 phút
20à 22 phút
8-->10phút
3à 5 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
 -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- HS tập tâng cầu bằng đùi.
- HS tập đồng loạt với đội hình vòng tròn
- Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- Một nhóm học snh làm lại động tác mẫu .
- Tập theo đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m.
-Tổ trưởng điều khiển, tập theo đơn vị tổ.
-HS tập theo đội hình hàng ngang
- Các tổ thi đua tập luyện.
-HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.
Kĩ thuật
Lắp ô tô tải 
( 3 tiết )
I.Mục tiêu:
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của ô tô tải. 
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: +GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học.
*Hoạt động2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
+ GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải lắp sẵn.
- GV nêu câu hỏi.
- Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế?
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GVHướng dẫn theo quy trình trong SGK
a) Chọn chi tiết:
b) Lắp từng bộ phận:
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
c) Lắp ráp xe ô tô tải:
- GV thao tác mẫu: Lắp ráp hoàn chỉnh cái đu như hình 1 SGK. 
d) GV HD HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
( Tiết 2, 3)
*Hoạt động4: HS thực hành lắp ô tô tải.
a) Chọn chi tiết .
- GV kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
 - GV nhắc nhở giúp đỡ những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp ô tô tải.
- GV theo dõi để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng.
*Hoạt động 5: Đánh giá kết quả.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh.
-Về nhà: Đọc trước bài mới .
- HS quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- HS nêu.
- HS chọn chi tiết theo SGk để riêng từng loại.
-HS thực hành :
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
+Lắp ca bin.
+ lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh.
- HS lắp ráp theo quy trình.
- Để thực hành HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- HS chọn dúng các chi tiết và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS tiến hành lắp từng bộ phận của xe ô tô tải.
- HS quan sat H1 để lắp ráp hoàn thiện ô tô tải.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Kĩ thuật
Lắp xe có thang 
( 3 tiết )
I.Mục tiêu:
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe có thang.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của xe có thang. 
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mộu xe có thang đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: +GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học.
*Hoạt động2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
+ GV cho HS quan sát mẫu xe có thang lắp sẵn.
- GV nêu câu hỏi.
- Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế?
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GVHướng dẫn theo quy trình trong SGK
a) Chọn chi tiết:
b) Lắp từng bộ phận:
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
c) Lắp ráp xe có thang:
- GV thao tác mẫu: Lắp ráp hoàn chỉnh cái đu như hình 1 SGK. 
d) GV HD HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
( Tiết 2, 3)
*Hoạt động4: HS thực hành lắp ô tô tải.
a) Chọn chi tiết .
- GV kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
 - GV nhắc nhở giúp đỡ những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe có thang.
- GV theo dõi để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng.
*Hoạt động 5: Đánh giá kết quả.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh.
-Về nhà: Đọc trước bài mới .
- HS quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- HS nêu.
- HS chọn chi tiết theo SGk để riêng từng loại.
-HS thực hành :
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
+Lắp ca bin.
+ lắp bệ thang và giá đỡ thang.
+ Lắp thang.
+ Lắp trục bánh xe.
- HS lắp ráp theo quy trình.
- Để thực hành HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- HS chọn dúng các chi tiết và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS tiến hành lắp từng bộ phận của xe có thang
- HS quan sat H1 để lắp ráp hoàn thiện xe có thang.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 sua roi.doc