TUẦN 10:
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1/KT,KN : Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bi.:
- Phấn màu, bảng phụ, êke.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 10: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/KT,KN : Giúp HS củng cố về: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bi.: - Phấn màu, bảng phụ, êke. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3-4’) - Vẽ hình vuông có cạnh là 6 cm. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: (27-29’) Bài 1: N/tên các góc trong mỗi hình. - Gọi hs nêu yêu cầu của bài. - Trong khi làm bài, gv vẽ hình lên bảng. - Ghi kết quả. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. - Thế nào là đường cao của hình tam giác? - YC HS giải thích tại sao? * Tam giác vuông có 2 cạnh bên vuông góc là đường cao. Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 3 cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh là AB. Bài 4(a): YC HS: *Nội dung mở rộng: YCHS khá giỏi làm thêm câu b - GV nhận xét: Ba đường thẳng AB, MN, DC song song với nhau. C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng vẽ theo tỉ lệ tăng gấp 3 lần - Lớp vẽ vào vở nháp. - Lắng nghe *Bài 1: Đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở. - Chữa bài miệng: nêu tên các góc đã học và quan hệ với góc vuông. - Hình a: + Góc đỉnh A; cạnh AB, cạnh AC là góc vuông. + Góc đỉnh B; cạnh BA, cạnh BM là góc nhọn. + Góc đỉnh B; cạnh BM, cạnh BC là góc nhọn. + Góc đỉnh C; cạnh CM, cạnh CB là góc nhọn. + Góc đỉnh M; cạnh MA, MB là góc nhọn. + Góc đỉnh M; cạnh MB, MC là góc tù. + Góc đỉnh M; cạnh MA, MC là góc bẹt. - Hình b: + Góc đỉnh A; cạnh AB, AD là góc vuông. + Góc đỉnh B; cạnh BD, BC là góc vuông. + Góc đỉnh B; cạnh BA, BD là góc nhọn. + Góc đỉnh C; cạnh CB, CD là góc nhọn. + Góc đỉnh D; cạnh DB, DC là góc nhọn. + Góc đỉnh B; cạnh BA, BC là góc tù. - Lớp nhận xét - Vài em lên bảng dùng ê ke để kiểm tra một trong hai hình. Bài 2: * Đọc yêu cầu của bài. - Trả lời . a. AH là đường cao của hình tam giác ABC (S) b. AB là đường cao của hình tam giác ABC (Đ) - Rút ra kết luận về đường cao trong tam giác vuông. *Bài 3: Xác định yêu cầu của bài rồi làm vào vở. - 1 em lên bảng vẽ. - Đổi vở và nhận xét. *Bài 4(a): Xác định yêu cầu . a) Làm bài vào vở. 1em lên bảng vẽ hình, Lớp nhận xét b) HS tự làm vào vở. Các hcn đó là: ABCD, MNCD, ABMN. - Cạnh AB song song với cạnh MN, cạnh DC. - Nhận xét bài làm trên bảng, đổi vở kiểm tra. Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiêng/ phút) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. * HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm dược đoạn văn, đoạn thơ. - Hiểu ND chính của từng đoạn, Nd của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Chuẩn bị: - Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời. - Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Giới thiệu bài. (1’) HĐ2: Kiểm tra TĐ và HTL. (16-18’) Cách tiến hành: a/ Số lượng HS kiểm tra: khoảng 1/3 số HS trong lớp. b/ Tổ chức cho HS kiểm tra. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài. - GV cho điểm . Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV cần nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau. HĐ3: HD HS làm BT. (13-15’) Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: Các em đọc lại những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân và ghi lại những điều cần nhớ vào bảng theo mẫu trong SGK. - Những bài TĐ như thế nào là truyện kể? - Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. - Cho HS đọc thầm lại các truyện. - GV phát bảng phụ đã kẻ sẵn bảng theo mẫu cho 3 HS làm bài. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: Tìm trong các bài TĐ trên đoạn văn có giọng đọc: a/ Thiết tha, trìu mến. b/ Thảm thiết. c/ Mạnh mẽ, răn đe. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - Cho HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những em chưa có điểm kiểm tra đọc và những em đã kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - Dặn HS xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau. - Lắng nghe - HS lần lượt lên bốc thăm. - Mỗi em được chuẩn bị trong 2 phút. - HS đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) + trả lời câu hỏi ghi trong phiếu thăm. - Đó là những bài có một chuỗi sự việc, liên quan đến một hay một số nhân vật; mỗi truyện nói lên một điều có ý nghĩa. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1 + phần 2), Người ăn xin. - HS đọc thầm lại bài đã nêu. - 3 HS làm bài vào bảng. - Cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 3 HS làm bài vào bp lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. a/ Đoạn văn có giọng thiết tha, trìu mến là đoạn cuối truyện Người ăn xin từ “Tôi chẳng biết làm cách nào ... của ông lão” b/ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn Nhà Trò kể nỗi thống khổ của mình (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1, từ “Năm trước gặp khi trời làm đói kém ... ăn thịt em ...”) c/ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2) từ “Tôi thét ... đi không?” - Lần 1: 3 HS cùng đọc 1 đoạn. Lần 2: 3 HS khác, mỗi em đọc 1 đoạn. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1/KT,KN :Giúp HS củng cố về: - Thực hiện được cộng, trừ các có đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. 2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3-4’) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 6 cm, chiều rộng là 4cm. Sau đó đặt tên hình. - Nhận xét việc học bài của hs. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bà: (1’) 2. Hướng dẫn luyện tập: (27-29’) Bài 1(a): Đặt tính rồi tính. - Nxét & cho điểm HS. * Nội dung mở rộng: YCHS khá giỏi làm thêm câu b Bài 2(a): Tính = cách thuận tiện nhất. - Vận dụng những tính chất gì để tính thuận tiện nhất? - YCHS nêu quy tắc về t/chất g/hoán, k/hợp của phép cộng. - Nxét & cho điểm HS. Bài 3(b): Gọi HS nêu yc của bài. - YCHS qsát hình trong SGK. - Hình vuông ABCD & hình vuông BIHC có chung cạnh nào? + Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? - YC HS vẽ tiếp hình vuông BIHC. * Nội dung mở rộng: - Cạnh DH vuông góc với ~ cạnh nào? - Tính chu vi hình chữ nhật AIHD. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải biết gì? + Bài toán cho biết gì? + Biết nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết gì? + Vậy có tính được chiều dài & chiều rộng không? Dựa vào bài toán nào để tính? - Nxét, chốt kết quả đúng. C. Củng cố-dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng vẽ theo tỉ lệ tăng gấp 3 lần. - Lớp vẽ vào vở nháp. - HS dưới kiểm tra bài bạn (KT chéo) - Lắng nghe *Bài 1(a): Nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở 386259 726485 + - 647096 452936 647096 273549 - Tương tự với phần b. Kết quả là: 602 475; 342 507 - Nhận xét. *Bài 2(a): Nêu y/c của BT sau đó làm bài - Ta áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng. - 2 HS nêu. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. Bài 3(b): * Đọc yêu cầu của bài. - HS qsát hình. - Chung cạnh BC. - Là 3cm. - HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ. * HS khá giỏi làm thêm phần b,c - Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH. - HS: Làm vào vở. *Bài 4: 1HS đọc đề. - Trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vở. - Theo dõi, nxét bài làm của bạn. Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/15’), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. *HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả; hiểu nội dung của bài. 2. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(VN và nước ngoài);Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II. Chuẩn bị: - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2. - 4, 5 tờ giấy kẻ bảng ở BT2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Giới thiệu bài. (1’) HĐ2: Nghe – viết. (18-20’) a. Hướng dẫn chính tả. - GV đọc cả bài một lượt. - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao. - GV nhắc lại: cách trình bày bài, cách viết các lời thoại, viết tên bài vào giữa dòng. Khi viết lời thoại nhớ xuống dòng, lùi vào và gạch ngang. b. GV đọc cho HS viết chính tả. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. c. Chấm chữa bài: - GV chấm 7 -10 bài. - GV nêu nhận xét chung. HĐ3: HD HS làm BT. (10-12’) Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Bài3: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. HĐ4: Củng cố, dặn dò. ( 2-3’) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết sau. - HS theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm bài Lời hứa. - HS luyện viết các từ ngữ. - HS viết chính tả. - HS rà soát lại bài. - Những HS không nộp bài chấm đổi vở cho nhau để kiểm tra lỗi + ghi lỗi ra bên lề trang vở. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài theo cặp. Các cặp trao đổi với nhau về câu trả lời. - Đại diện các cặp trình bày trước lớp: a/ Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn. b/ Trời tối rồi mà em vẫn không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. c/ Các dấu ngoặc kép trong câu được dùng để báo trước bộ phấnau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. d/ - Không đưa được những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. - Vì: những lời trong ngoặc kép là lời thoại của em bé với các bạn chơi đánh trận giả mà em bé đã thuật lại với người khách chứ không phải là lời thoại trực tiếp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 2 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vào giấy nháp. - Lớp nhận xét. Tiếng ... động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải). -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện. +Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2. +Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. -GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK * Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau). -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát và trả lời. -HS quan sát và trả lời. -HS đọc và trả lời. -HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -HS lắng nghe. -HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác. -Cả lớp nhận xét. -HS thực hiện thao tác. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. b)HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước: +Bước 1: Gấp mép vải. +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật. +Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu móc xích”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. -HS theo dõi. -HS thực hành . -HS trưng bày sản phẩm . -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. -HS cả lớp. To¸n LuyÖn: TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt A.Môc tiªu: - Cñng cè cho HS c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt. B.§å dïng d¹y häc: - B¶ng phô. C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.æn ®Þnh: 2.Bµi míi: * LuyÖn c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt: GV ph¸t phiÕu cã ND bµi tËp Bµi 1: GV treo b¶ng phô: TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt biÕt: chiÒu dµi 4cm; chiÒu réng 2 cm. ChiÒu dµi 9 m; chiÒu réng 7 m - Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt? Bµi 2: Tãm t¾t: ChiÒu dµi: 18m ChiÒu réng b»ng nöa chiÒu dµi. Chu vi..m? - Nªu bµi to¸n? - Nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt? Bµi 3: Mét h×nh ch÷ nhËt cã diÖn tÝch 48 mÐt vu«ng, chiÒu réng 6 mÐt. Hái chiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ bao nhiªu mÐt? - HS ®äc ®Ò bµi: - Lµm bµi vµo phiÕu - 1em lªn b¶ng ch÷a bµi: DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ: 4 x 2 = 8 cm2 9 x 7 = 63 m2 - 1 em nªu bµi to¸n: - C¶ líp lµm bµi vµo phiÕu-®æi vë kiÓm tra. - 1em lªn b¶ng: ChiÒu réng: 18 : 2 = 9 m. Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m Tãm t¾t- lµm bµi vµo phiÕu - 1em lªn b¶ng: ChiÒu dµi: 48 : 6 = 8 m Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: 1/KT,KN : - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Giấy màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3-4’) Đặt tính rồi tính: 341 231 x 3; 410 536 x 4 - Chữa bài, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Tìm hiểu bài: (10-12’) a. Tính và so sánh gía trị của 2 biểu thức: 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7 - GV ghi bảng. b. So sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a trong bảng sau: - Treo bảng phụ và yêu cầu HS tính và so sánh. - Nêu câu hỏi gợi mở để hs rút ra được nhận xét, -> Giảng: Đây là một tính chất của phép nhân: Tính chất giao hoán. => Ta thấy, giá trị của a x b và của b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết: a x b = b x a 3 Thực hành: (15-17’) Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống: Bài 2(a,b): Cho HS nêu yc bài - Bài này củng cố cho chúng ta về tính chất nào của phép nhân? * Nội dung mở rộng: Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau: => Rút ra cách làm thuận tiện nhất: Không cần tính giá trị từng biểu thức mà chỉ cộng nhẩm rồi so sánh các thừa số và dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân để rút ra kết quả. Bài 4: Điền số? - Chốt: a x 1 = 1 x a = a a x 0 = o x a = 0 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dăn HS chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng làm - Cả lớp làm nháp. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Thực hiện tính và so sánh giá trị của biểu thức. - Làm việc cá nhân và nêu nhận xét. - Ta có 3 x 4 = 12; 4 x 3 = 12 Vậy 3 x 4 = 4 x 3 - Các phép tính còn lại tiến hành tương tự. - Rút ra nhận xét. - Làm việc cá nhân. - 2 em lên bảng làm. a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Phát biểu lại tính chất giao hoán : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - Lấy thêm ví dụ về t/c giao hoán của phép nhân. * Bài 1: Đọc đề bài: - Chơi trò chơi tính truyền điện (Một hs đọc phép tính bên phải, hs khác đọc nhanh phép tính tương ứng bên trái có số cần tìm). - Giải thích cách làm (Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân). a. 4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207 b. 3 x 5 = 5 x 3 2138 x 9 = 9 x 2138 - Nhận xét. * Bài 2(a,b): Đọc đề bài và tự làm. - Trình bày các kết quả lần lượt là: a. 6875 b. 281841 5971 6630 - HS cùng bàn đổi vở chữa bài. - Tính chất giao hoán. * Bài 3: HS khá giỏi làm tiếp bài 3, 4 - Nêu yêu cầu của bài 3 rồi tự làm. - Lên bảng chữa bài và nêu cách làm. *Bài 4: Nêu yêu cầu bài 4 và tự làm bài. - 1 em lên bảng chữa bài và nêu cách làm. - Nhận xét Tập làm văn : Kiểm tra ( Viết) To¸n Nh©n víi sè cã mét ch÷ sè I.Môc tiªu : - Gióp HS biÕt thùc hiÖn phÐp nh©n sè cã s¸u ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ( kh«ng nhí vµ cã nhí ) . - ¸p dông phÐp nh©n sè cã s¸u ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan. II. §å dïng d¹y häc: - VBT - Néi dung III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña thÇy 1. æn ®Þnh . 2. KiÓm tra. - Nªu c¸ch ®Æt tÝnh ? 3. Bµi míi: - Giao viÖc : Yªu cÇu HS lµm bµi trong VBT - GV ch÷a bµi . - Nªu c¸ch thùc hiÖn tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc. - GV ch÷a chung. - Bµi to¸n yªu cÇu g×? - Bµi to¸n cho biÕt g×? - GV ch÷a chung. 4 . Cñng cè – DÆn dß : - NhËn xÐt giê. - VN xem l¹i c¸c bµi tËp. Ho¹t ®éng cña trß - HS nªu - Bµi 1: - HS nªu yªu cÇu bµi - 2 HS lµm b¶ng . Líp lµm VBT - NhËn xÐt. Bµi 2 :TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc a ) 2407 x3 + 12045 b) 30168 x4 – 4782 c) 326871 + 117205 x 6 d) 2578396 – 100407 x 5 - 4 HS lµm b¶nh ; líp lµm vë - NhËn xÐt , ch÷a bµi. Bµi 3 :HS ®äc ND ®Ò bµi. - HS nªu c¸ch gi¶i. - 1 HS lµm b¶ng , líp lµm vë BT - NhËn xÐt . TiÕng ViÖt : ¤n tËp vµ kiÓm tra gi÷a häc k× I (LuyÖn tõ c©u) A. Môc ®Ých, yªu cÇu 1. HÖ thèng ho¸ vµ hiÓu s©u thªm c¸c tõ ng÷, thµnh ng÷, tôc ng÷ ®· häc trong 3 chñ ®iÓm Th¬ng ngêi nh thÓ th¬ng th©n, M¨ng mäc th¼ng, Trªn ®«i c¸nh íc m¬. 2. N¾m ®îc t¸c dông cña dÊu hai chÊm, dÊu ngoÆc kÐp. B. §å dïng d¹y- häc - B¶ng phô kÎ s½n lêi gi¶i bµi tËp 1, 2 - PhiÕu häc tËp häc sinh tù chuÈn bÞ C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß æn ®Þnh 1. Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC - Tõ ®Çu n¨m häc c¸c em ®· häc nh÷ng chñ ®iÓm nµo ? - GV ghi tªn c¸c chñ ®iÓm lªn b¶ng líp 2. Híng dÉn «n tËp Bµi tËp 1 - GV chia líp thµnh c¸c nhãm th¶o luËn theo chñ ®Ò: Më réng vèn tõ nh©n hËu ®oµn kÕt. Më réng vèn tõ trung thùc tù träng.Më réng vèn tõ íc m¬ - GV ®iÒu khiÓn - GV nhËn xÐt Bµi tËp 2 - GV treo b¶ng phô liÖt kª s½n nh÷ng thµnh ng÷, tôc ng÷ - GV ghi nhanh lªn b¶ng - NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng - Yªu cÇu häc sinh ®Æt c©u, tËp sö dông thµnh ng÷, tôc ng÷. Bµi tËp 3 - GV yªu cÇu häc sinh dïng phiÕu häc tËp - Gäi häc sinh ch÷a bµi - GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng 3.Cñng cè, dÆn dß - DÊu hai chÊm cã t¸c dông g× ? - DÊu ngoÆc kÐp thêng dïng trong trêng hîp nµo ? - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn häc sinh tiÕp tôc «n bµi hjhjhjjhfjsha - H¸t - Nghe - Nªu 3 chñ ®iÓm - §äc tªn gi¸o viªn ®· ghi - Tæ 1(nhãm 1) - Tæ 2(nhãm 2) - Tæ 3(nhãm 3) - Häc sinh th¶o luËn, ghi kÕt qu¶ th¶o luËn vµo phiÕu, ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy. - 1 em ®äc yªu cÇu - 2 em ®äc thµnh ng÷, tôc ng÷ - Häc sinh suy nghÜ, chän thµnh ng÷, tôc ng÷ ®Ó ®Æt c©u, ®äc c©u võa ®Æt - Líp nhËn xÐt - Häc sinh sö dông thµnh ng÷, tôc ng÷ - Häc sinh ®äc yªu cÇu - Dïng phiÕu häc tËp lµm viÖc c¸ nh©n - 1 em ch÷a bµi trªn b¶ng - Líp nhËn xÐt - 2 em nªu - 1 em nªu
Tài liệu đính kèm: