Tiết 2 : TẬP ĐỌC
Ông Trạng thả diều
I.Mục đích yêu cầu
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyền Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy - học
1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút)
a.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.
- Bài chia làm mấy đoạn ? (4 đoạn) Đ1: Vào đời. để chơi, Đ2: Lên sáu tuổi. chơi diều, Đ3: Sau vì nhà nghèo, Đoạn 4: Còn lại
- HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần )
- Luyện đọc theo đoạn:
Tuần 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 : sinh hoạt tập thể Chào cờ _______________________________________________ Tiết 2 : Tập đọc Ông Trạng thả diều I.Mục đích yêu cầu - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyền Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy - học 1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút) 2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút) a.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn ? (4 đoạn) Đ1: Vào đời.. để chơi, Đ2: Lên sáu tuổi.. chơi diều, Đ3: Sau vì nhà nghèo, Đoạn 4: Còn lại - HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần ) - Luyện đọc theo đoạn: *Đoạn 1 Đọc đúng từ : Làm lấy - Giải nghĩa từ : Trạng - Hướng dẫn đọc đoạn 1: Giọng kể, to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn. *Đoạn 2 - Câu 5: Câu dài : Thầy kinh ngạc/vì ... đó/ ...thường - Giải nghĩa từ : kinh ngạc - Hướng dẫn đọc đoạn 2 : Đọc giọng ca ngợi, nhấn giọng : Kinh ngạc, lạ thường, hai mươi * Đoạn 3: - Đọc đúng câu 4 (câu dài) Đã học thìai/ ...lưng trâu/ ...nến cát/...gạch vỡ/...vào trong - Hướng dẫn đọc đoạn 3 đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch * Đoạn 4: Giải nghĩa :Trạng Nguyên. - HD đọc đoạn: Cả đoạn đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. *HS đọc theo nhóm đôi ( lần lợt các đoạn ) - HD đọc toàn bài: Đọc chậm rõ, nhấn giọng : mười ba tuổi, trẻ nhất - G đọc mẫu toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm Đ1,2 và câu hỏi 1, 2: - Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? hoàn cảnh gia đình cậu ra sao? - Cậu bé ham thích chơi trò gì? *Câu 1 Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2, 3 và câu hỏi 3, 4 *Câu 2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? Giảng tranh: Vì nhà nghèo nên Hiền không được đến lớp học, vốn là 1 cậu bé ham học nên mặc dù phải đi chăn trâu nhưng Hiền vẫn đứng ngoài nghe thầy giảng - GV: Cậu bé đã vượt qua mọi khó khăn, tự mình khắc phục để có thể được học. + Chi tiết nào để lại cho em ấn tượng về tinh thần vượt khó của cậu bé Nguyễn Hiền? *Câu 3 : Vì sao cậu bé Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng thả diều? - HS đọc thầm câu hỏi 4 *Câu 4: Tục ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên ? -Vua Trần Nhân Tông,gia đình cậu rất nghèo - Rất ham thả diều. - Học đâu hiểu ngay đấy, trí nhớ lạ thường - Ban ngày đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối mượn vở bạn - Nhà nghèo, đi chăn trâu, nghe trộmTối mượn bài về học.Thả đom dóm vào vỏ trứng để làm đèn. Giấy bằng lá chuối khô - Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là một chú bé ham thích thả diều. - Có chí thì nên. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm (10 - 12 phút ) * Đ1 HD đọc: giọng kể. Nhấn: rất ham thả diều. * Đ2:HD đọc : giọng ngạc nhiên. Nhấn: kinh ngạc, lạ thường,hai mươi * Đ3: HD đọc: Nhấn từ ngữ nói lên sự cần cù, chịu khó: thuộc bài, lưng trâu, nền cát, ngón tay, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng * Đ3: HD đọc: giọng sảng khoái. Nhấn: mười ba tuổi, trẻ nhất. *HD đọc cả bài : giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhấn giọng ở những từ ngữ tả tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích - Yêu cầu HS đọc cả bài 5. Củng cố (3 - 5 phút ) - Em thấy Nguyễn Hiền là một người như thế nào? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :"Có chí thì nên" _________________________________________________________ Tiết 3 : Toán 51 Nhân với 10,100,1000 Chia cho 10,100, 1000 I.Mục đích yêu cầu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghĩa ... cho 10, 100, 100, ... - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000, ... II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) Bảng con : + Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? Vận dung tính: 7 x 1326. + Nêu cách tính? 2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút) a. Tính: 35 - Tính : 35 x 10 G ghi 35 x 10=350 +Các em có nhận xét gì về thừa số 35 so với tích? - Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc thêm một chữ số 0 tận cùng vào bên phải số đó. - G cho H thực hiên phép chia: 90: 10 = ? +Em có nhận xét gì với SBC và thương? +Vậy 350: 10=? +Khi chia một số tròn trục cho 10 ta làm thế nào? - Khi chia một số tròn trục cho 10 ta chỉ việc xoá đi 1 một chữ số 0 tận cùng bên phải của số đó. b.Tương tự G cho HS thực hiện phép tính. 35 x 100= 35 x 1000= 3500: 100= 35000: 1000= c.Rút ra kết luận. +Từ VD trên rút ra kết luận khi nhân 1STN với 10,100,1000? +Từ ví dụ trên rút ra kết luận khi chia một số tròn trục ,tròn trăm,tròn nghìn cho 10 ,100 ,1000? - Tích so với thừa số có thêm một chữ số 0 tận cùng bên phải (HSG) - H nhắc lại (HSTTC) 90: 10 = 9. - Thương so với SBC đã bị xoá đi một chữ số 0 tận cùng bên phải 350: 10 = 35. - HS trả lời - HS nhắc lại (HSTTC) 35x100= 3500 35x1000=35000 3500:100= 35 35000: 1000=35 - Khi nhân 1STN với 10,100,1000,... => viết thêm 1, 2, 3 chữ số 0 vào bên phải số đó. - Khi chia 1số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... với 10,100,1000,... => bỏ bớt 1, 2, 3 chữ số 0 ở bên phải số đó. - H đọc SGK/ 59 3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút) * Dự kiến sai lầm: - Bài 1 (b), khi chia cho 10, 100 HS có thể bỏ đi nhiều chữ số 0 ở bên phải hoặc bỏ sai. *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Nhân một số TN với 10, 100, 100. Chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ... +Làm thế nào 18 x 100=1800? +Nêu cách làm 9000: 10=900? *Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Vận dụng chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ... để đổi đơn vị đo ( từ nhỏ ra lớn).Cách thực hiện phép tính nhân. +Nêu cách làm: 800kg=8 tạ ? +Làm thế nào để biết 5000kg = 5 tấn? + Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp, kém nhau bao nhiêu lần ? 4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) - Nêu cách nhân nhẩm (chia nhẩm) STN cho 10,100,1000,... - Nhận xét giờ học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................_________________________________________________________ Tiết 4 : Kể chuyện Bàn chân kì diệu I.Mục tiêu - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện : “Bàn chân kì diệu” - Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ , điệu bộ. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào nếu con người giàu nghị lực , có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước. - Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí bị tàn tật nhưng đã cố gắng vươn lên và thành công trong cuộc sống. - Biết lắng nghe , nhận xét,đánh giá lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học Tranh minh họa truyện SGK III.Các hoạt động dạy học A.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài( 1 - 2’) 2.GV kể chuyện ( 6 - 8’) - Lần 1 diễn cảm - Lần 2 ( có tranh minh hoạ) - Quan sát tranh 1 nghe cô kể - Quan sát tranh 2 nghe cô kể 3.Hướng dẫn HS tập kể ( 22 -24’) Bài 1 - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS kể chuyện nối tiếp theo bức tranh - Giao nhiệm vụ trước khi kể ; ND, DD, ĐB - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 : Kể cho nhau nghe - Yêu cầu HS kể nối tiếp Bài 2 - Yêu cầu HS đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Y.c các nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung + Bình chọn nhóm nào kể hay nhất? - Lắng nghe - Quan sát lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to yêu cầu - HS kể - HS kể theo nhóm - HS kể ( dãy) - Cả lớp đọc thầm- 1 HS đọc to yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm lần lượt nêu 4.Củng cố - Dặn dò( 3 - 4’) + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? - Nhận xét tiết học - VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị những câu chuyện mà em được nghe, đọc về một người có nghị lực. Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 : Thể dục Bài 21 : ôn 5 Động tác động tác của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi : nhảy ô tiếp sức I.Mục tiêu: - Ôn 5 động tác: vươn thở tay và chân lưng- bụng và phối hợp, yêu cầu thực hiện động tác đúng và biết phối hợp giữa các động tác. - Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình. II.Chuẩn bị dụng cụ: - Sân tập. - Còi, kẻ vạch xuất phát và đích. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A.Phần mở đầu: 1.Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2.Khởi động: B.Phần cơ bản: 1.Bài thể dục phát triển chung. + Ôn 5 Động tác của bài thể dục phát triển chung. + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập. + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS. + Lần 3,4: - GV quan sát, sửa sai cho các em. + GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 2.Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi. - Giải thích cách chơi, luật chơi + GV quan sát, nhận xét, biểu dương nhữngcá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C.Phần kết thúc: - Động tác điều hoà: - GV nhận xét tiết học. - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5[ 8 phút 20[ 22 phút 3[4lần 8[10phút 3[ 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. - HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - HS tập. - HS tập. - Lớp trưởng hô cho lớp tập. - HS tập hợp theo đội hình chơi. - 1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. - HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. _________________________________________________________ Tiết 2 : Toán 52 Tính chất kết hợp của phép nhân I.Mục đích yêu cầu - Kiến thức : Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Kĩ năng : Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy ... êu yêu cầu - HS thảo luận - Làm VBT - 4 HS nêu - HS nhận xét , bổ sung - HS đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS nêu bài làm ( dãy) - HS sửa bài 3. Củng cố - Dặn dò( 3- 5’) + Thế nào là tính từ ? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - VN học thuộc ghi nhớ chuẩn bị bài sau _________________________________________________________ Tiết 7 : Khoa học Mây mưa được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? I.Mục tiêu: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 46, 47/sgk. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Khởi động (3-5’) - Kiểm tra:+ Nước tồn tại ở các thể nào? Nêu tính chất của nước ở các thể đó? + Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó? - Giới thiệu bài mới: “Mây được hình thành ...”. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên (14-16’). *Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như thế nào? Giải thích được nước mưa từ đâu ra? *Cách tiến hàn +Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.. - Đọc thầm và quan sát tranh câu truyện “Cuộc phiêu lưu của giọt nước” sgk/46. - Kể lại câu truyên trong nhóm đôi. +Bước 2: Làm việc cá nhân. - H làm bài 1/VBT. +Bước 3: Làm việc theo cặp. - Trình bày kết quả làm việc trong nhóm đôi. +Bước 4: Làm việc cả lớp. - Mây được hình thành như thế nào? - Nước mưa từ đâu ra? [G kết luận :sgk/47 - Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? ...hơi nước bay lên gặp lạnh[nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau ở trên cao. ...các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất[mưa. ...hiện tượng nước bay hơi..... 3.Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai “ Tôi là giọt nước”(12-14’). *Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây, mưa . *Cách tiến hành: +Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Các nhóm hội ý và phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.. +Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Các vai trao đổi với nhau về lời thoại.Tập vào vai. +Bước 3: Trình diễn và đánh giá. - Lần lượt các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét và góp ý [G kết luận. 4.Hoạt động 4: Tổng kết (3-5’). - H đọc mục “Bạn cần biết” sgk/47. - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. _________________________________________________________ Tiết 8 : Thể dục Bài 22 : Ôn 5 Động tác động tác của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi : Kết bạn I.Mục tiêu: - Ôn 5 động tác: vươn thở tay và chân lưng- bụng và phối hợp, YC thực hiện động tác đúng và biết phối hợp giữa các động tác. - Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” YC tham gia trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình. II.Chuẩn bị dụng cụ: - Sân tập. - Còi, kẻ vạch xuất phát và đích. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A.Phần mở đầu: 1.Nhận xét: - ổn định tổ chức lớp. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2.Khởi động: B.Phần cơ bản: 1.bài thể dục phát triển chung. + Ôn 5 Động tác của bài thể dục phát triển chung. + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập. + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS. + Lần 3,4: - GV quan sát, sửa sai cho các em. + GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 2.Trò chơi: kết bạn - GV nêu tên trò chơi. - Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu d ương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C.Phần kết thúc: - Động tác điều hoà: - GV nhận xét tiết học. - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5[ 8 phút 20[ 22 phút 3[4lần 8[10phút 3[ 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. - HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - HS tập. - HS tập. - Lớp trưởng hô cho lớp tập. - HS tập hợp theo đội hình chơi. - 1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. - HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 : Toán 55 Mét vuông I.Mục đích yêu cầu: +Kiến thức : Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. Mối quan hệ giữa m2 và dm2 +Kĩ năng : Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến c m2, dm2, m2 II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Bộ mét vuông III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) Bảng con : 6dm23cm2= ........?cm2 2001cm2= ........ dm2......cm2 1dm2= ....cm2= 2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút) - G: Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. - Treo bộ mét vuông, giới thiệu: - Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Đọc là mét vuông - viết tắt là m2. - Hãy quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông? +Hình vuông này có diện tích là bao nhiêu? - Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích 1dm2 - Vậy hình vuông to có S=?dm2 - G ghi:1m2=100dm2 + Vậy 1m2=?cm2 + m2 gấp dm2 bao nhiêu lần? +m2 gấp cm2 bao nhiêu lần? - 1m2 - 100dm2 - H nhắc lại - 1m2= 10000cm2 - m2 gấp dm2 100lần - m2 gấp cm2 10000lần 3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút) * Dự kiến sai lầm: - Bài 4 Không biết chia nhỏ thành các hình quen thuộc đã học để tính. HS không kéo dài các cạnh, khó tính diện tích của hình *Bài 1 Làm nháp - Chữa miệng - Kiến thức: Cách đọc, viết đơn vị đo diện tích m2. +Nêu cách đọc, viết số đo diện tích ? *Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Quan hệ giữa m2 với dm2; m2 với cm2 +Nêu cách đổi 2110m2 = 211000dm2 ? *Bài 3 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Diện tích hình vuông @Bài 4 Làm nháp- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Tính diện tích hình chữ nhật. C1,2: Tính S từng hình nhỏ -> tổng S C3: Tính S hcn lớn trừ đi S hình khuyết. 4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) - Nêu mối quan hệ giữa cm2; dm2 và m2 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ _________________________________________________________ Tiết 2 : Ngoại ngữ Tiếng Anh (Đồng chí Hải dạy) _________________________________________________________ Tiết 3 : Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I.Mục tiêu - Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện - Biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp - Vào bài một cách tự nhiên , lời văn sinh động , dùng từ hay II.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ:( 3-5’) - 2 cặp HS lên bảng trao đổi ý kiến với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống - HS nhận xét - GVnhận xét cho điểm B.Bài mới 1.Giới thiệu bài( 1-2’) 2.Hình thành khái niệm( 13 - 15’) a. Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2 - 2 HS đọc nối tiếp truyện Rùa và Thỏ - Cả lớp đọc thầm ? Tìm đoạn mở bài trong câu chuỵên? - Yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu Ư GV chốt lời giải đúng Bài 3 - Yêu cầu HS đọc ND bài tập - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu 2 HS đọc 2 cách mở bài của B2 và B3 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày ƯCách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện ƯMở bài trực tiếp + Cách mở bài thứ 2 là mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? b. ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ( SGK/13) 3.Luyện tập( 15 - 17’) Bài 1 - Yêu cầu HS đọc thầm ND bài tập -1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 mở bài - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi - Nhận xét chung: KL lời giải đúng - Yêu cầu 2 HS đọc 2 cách mở bài Bài 2 - Yêu cầu HS đọc thầm ND bài tập -1 HS nêu yêu cầu + Câu chuyện hai bàn tay mở bài bằng cách nào? Vì sao em biết? - Nhận xét ; KL câu trả lời đúng Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm ND bài tập -1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS đọc bài cho nhau nghe - Yêu cầu HS trình bày - GV sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS - Cho điểm - Nhận xét - 2 HS đọc - HS đánh dấu đoạn mở bài SGK (2 câu đầu) - 2 HS đọc - Yêu cầu HS đọc thầm -1 HS nêu - 2 HS đọc - HS thảo luận * Cách mở bài ở BT 3 không kể ngay vào sự việc rùa tập chạy mà nói đến chuyện rùa thắng Thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn rất nhiều - HS trả lời - 4 HS đọc - 1 HS nêu yêu cầu - 4 HS đọc - HS thảo luận trả lời a. trực tiếp b, c, d : Gián tiếp - Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu - HS trao đổi trả lời câu hỏi Trực tiếp ,kể ngay sự việc đầu tiên - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS đọc trong nhóm - 5-7 HS 4.Củng cố - Dặn dò ( 1 - 2’) + Có những cách mở bài nào trong văn kể chuyện ? - Nhận xét tiết học - Viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện : “Hai bàn tay” _________________________________________________________ Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt tuần 11 I.Mục đích yêu cầu - Nhận xét hoạt động tuần 11. - Phương hướng kế hoạch tuần 12. II.Hoạt động dạy học 1.Tổ trưởng nhận xét từng cá nhân trong tổ. 2. Lớp trưởng nhận xét. 3. GV nhận xét chung. a.Ưu điểm a.Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, đúng giờ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Hăng hái trang trí lớp b.Nhược điểm: - Bài khảo sát giữa HKI chưa cao, ý thức vươn lên trong học tập còn kém. Trình bày bài xấu, viết sai chính tả nhiều. Môn Tiếng Việt dưới TB: Duy Môn Toán dưới TB: Hiền - Một số em quên đeo khăn quàng khi đến lớp: Dương, Huy, Linh - Vẫn còn tình trạng quên sách giáo khoa ở nhà - ý thức học chưa cao, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài: Hiền, Hậu, Trường,.... - Nhiều em chữ viết còn xấu, tiến bộ chưa rõ rệt. 4. Kế hoạch tuần sau - Để chúc mừng cô nhân ngày 20/11 Nhà giáo Việt Nam, mỗi em sẽ có một món quà có thể là:Những điểm 9, điểm 10, bài hát, bài thơ, - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11 - Duy trì đôi bạn cùng tiến giúp nhau tiến bộ - Tăng cường rèn chữ, giữ vở - Rèn tác phong nhanh nhẹn cho HS - Thi viết thơ văn ca ngợi thầy cô, mái trường. - Giữ vệ sinh , quang cảnh trường luôn sạch đẹp.
Tài liệu đính kèm: