Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 12 năm 2012 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 12 năm 2012 (chuẩn)

Tâp đọc

 “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi. từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK)

- Giáo dục h.sinh cần có chí quyết tâm thì sẽ làm được những điều mình mong muốn.

I/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.

 Học sinh : Xem trước bài trong sách.

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 12 năm 2012 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tâp đọc 
 “VUA TàU THUỷ” BạCH THáI BƯởI
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi. từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK)
- Giáo dục h.sinh cần có chí quyết tâm thì sẽ làm được những điều mình mong muốn.
I/ Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
	Học sinh : Xem trước bài trong sách. 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định : Nề nếp đầu giờ.
2. Bài cũ: Gọi ba học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài “ Có chí thì nên”.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc:
- Gọi 1 em đọc bài 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2
- Cho HS đọc bài theo nhóm 2,3.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
H. Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
H. Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
H. Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí ?
H: Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
H. Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào?
 H. Em hiểu thế nào là mộ bậc anh hùng kinh tế?
H. Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
H: Đoạn 2 ý nói gì?
- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài
HĐ4: Đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
- Treo bảng phụ chép đoạn 2 lên bảng
- Hướng dẫn HS đọc 
- Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi 
4 Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài - Nêu đại ý.
-Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Có chí thì nên”.
Lớp hát một bài.
Lắng nghe.
Nhắc lại đề.
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc phần chú giải.
- 4 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- HS luyện phát âm
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc bài theo nhóm 2,3
- 1 em đọc, lớp lắng nghe.
- Nghe và đọc thầm theo.
- HS đọc thầm đoạn 1
-mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ  và cho ăn học.
- ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in khai thác mỏ,
- Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người  Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom.
- Là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường và trên thương trường; là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh.
- nhờ ý chí vươn lên thất bại không ngã lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt.
ý 2: Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
w Đại ý : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ.
- HS nêu cách đọc diễn cảm
- Theo dõi
- 3-4 em thể hiện cách đọc
- HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét
- Nghe và ghi bài.
Chính tả
NGƯờI CHIếN Sĩ GIàU NGHị LựC
I- Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a
- Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II- Đồ dùng dạy học :
 - Bài tập 2a viết trên bảng
III- Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- ổn định : Hát
2- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng viết câu ở BT 3
- Gọi 1 em đọc cho cả lớp viết:
+ Trăng trắng , chúm chím , chiền chiện , thuỷ chung, trung hiếu.
+ Con lươn , lường trước, bươn trải.
- Nhận xét về chữ viết của HS
3- Bài mới: GTB- ghi đề
HĐ1- Hướng dẫn viết chính tả
a- Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
-Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
H: Đoạn văn viết về ai ?
H: Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động ?
b- Hướng dẫn viết từ khó
- Gọi 2 HS lên bảng luyện viết từ khó, Cho lớp viết vào vở nháp
- GV đọc cho HS luyện viết
- GV nhận xét, sửa
c- Viết chính tả
- GV đọc mẫu bài viết
- GV đọc HS viết
d- Soát lỗi và chấm bài
- GV đọc HS soát lỗi từng chữ 
- GV thu chấm 1 số bài 
- Nhận xét
HĐ 2 : Hướng dẫn làm BT chính tả
* GV chọn BT phần ( a )
Bài 2a- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào 1 chỗ trống 
- GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác đọc , nhận xét đúng , sai.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc truyện “ Ngu công dời núi “
4- Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét chữ viết của HS
Hát
 - HS lắng nghe
 - 1 HS đọc thành tiếng
+ Kể về hoạ sĩ Lê duy ứng
+ Bức chân dung Bác Hồ...
 - Sài Gòn, tháng 4 năm 1975, Lê Duy ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng...
 - HS theo dõi
- HS nghe viết
- HS soát lỗi
- Chấm 5 em 
 - 1 HS đọc thành tiếng
 - Các nhóm lên thi tiếp sức
- Thứ tự từ đúng
Trung Quốc , Chín mươi tuổi , Trái núi , chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể , trời , trái núi.
 - 2 em đọc thành tiếng
Toỏn:
Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIấU :
- HS biết thực hiện phộp nhõn một số với một tổng, nhõn một tổng với một số.
- Yờu cầu mỗi em làm bài tập đỳng và trỡnh bày sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ : - GV và HS xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2.Bài cũ: 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Cung cấp kiến thức.
a.Tớnh và so sỏnh giỏ trị của hai biểu thức
- GV ghi VD lờn bảng.
 Tớnh và so sỏnh giỏ trị 2 biểu thức.
- Gọi 2 em lờn bảng thực hiện: 
 4 ( 3 + 5) và 4 3 + 4 5 
H: So sỏnh giỏ trị của mỗi biểu thức?
H: Giỏ trị 2 biểu thức bằng nhau thỡ 2 biểu thức như thế nào với nhau ? 
-GV ghi bảng: 4 (3 + 5) = 4 3 + 4 5
b.Quy tắc một số nhõn với một tổng
H: Nờu thành phần tờn gọi của biểu thức 
 4 ( 3 + 5 )
H: Em cú nhận xột gỡ về thừa số thứ hai ? 
H: Khi nhõn một số với một tổng ta làm như thế nào ?
- GV: Gọi số đú là a, tổng là (b + c) hóy viết biểu thức a nhõn với tổng (b + c).
- Biểu thức a (b + c) cú dạng là một số nhõn với một tổng, khi thực hiện tớnh giỏ trị của biểu thức này ta cũn cú cỏch nào khỏc? Hóy viết biểu thức thể hiện điều đú?
- GV nờu : a (b + c ) = ab + ac
- GV chốt ý và ghi kết luận lờn bảng.
Kết luận: Khi nhõn một số với một tổng, ta cú thể nhõn số đú với từng số hạng của tổng, rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau.
Hoạt động 2 : Luyện tập-thực hành.
Bài 1 : Tớnh giỏ trị của biểu thức rồi viết vào ụ trống:
- Treo bảng phụ ghi bài 1 lờn bảng.
- Gọi 2 HS lờn bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nhỏp.
- GV nhận xột, sửa.
Bài 2 a (ý 1): Gọi HS nờu yờu cầu bài.
- Gọi từng HS lờn bảng làm.
- Cho lớp làm bài vào vở nhỏp
- GV nhận xột và cho điểm HS .
Bài 2 b: 
- HS tự làm phần b .
 135 8 + 135 2
 = 135 ( 8 + 2 )
 = 13510
 = 1350
Bài 3 :Tớnh và so sỏnh giỏ trị của hai biểu thức :
- Gọi 2 HS lờn bảng làm, cho lớp làm bài vào vở
- GV nhận xột, sửa.	
H: Em cú nhận xột gỡ về giỏ trị 2 biểu thức trờn?
=> (3+5) 4 = 3 4 + 5 4
H. Nờu cỏch nhõn một tổng với một số? 
4.Củng cố :
- Gọi 1 em nhắc lại kết luận trong sỏch.
- Giỏo viờn nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ : 
- Về làm cỏc bài cũn lại.
- Lắng nghe.
- Từng cỏ nhõn thực hiện.
2 em lờn bảng làm, lớp theo dừi
 4 ( 3 + 5) 
 = 4 8
 = 32 
 43 + 45 
 = 12 + 20 
 = 32
- giỏ trị của 2 biểu thức đều bằng 32.
- 2 biểu thức bằng nhau.
- 4 là thừa số, (3+ 5) là thừa số
- Thừa số thứ 2 là một tổng.
- Cỏ nhõn nờu, mời bạn nhận xột, bổ sung.
- HS viết : a (b + c)
- HS viết a b + a c
- HS nhắc lại.
- HS nờu yờu cầu bài.
- HS lờn bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột.
- Nhận xột bài làm của bạn.
- HS nờu yờu cầu bài
- Từng HS lờn bảng làm,mỗi em làm 1 cỏch, lớp làm bài vào vở nhỏp
Cỏch1: 36 (7+3)
 = 36 10 
 = 360
Cỏch2: 36 7 + 36 3
 = 252 + 108
 = 360
- HS nờu yờu cầu bài.
 ( 3+5)4	34 + 54
= 8 4 	 = 12 + 20
= 32	 = 32
- 2 biểu thức trờn cú giỏ trị bằng nhau. 
- Khi thực hiện nhõn một tổng với một số ta cú thể lấy từng số hạng của tổng nhõn với số đú rồi cộng cỏc kết quả với nhau.
- 1 em nhắc lại, lớp theo dừi.
- Lắng nghe, ghi nhận. 
- Theo dừi và ghi bài về nhà.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
Mở RÔNG VốN Từ: ý CHí- NGHị LựC. 
I/ Mục đích yêu cầu:
 -Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán việt (có tiếng chí theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tực ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). 
II/Đồ dùng dạy - học:
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. 	
	Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và bút dạ. 
III/ Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ổn ủũnh: Haựt
Kiểm tra: 
H:Đặt câu có tính từ, gạch chân dưới tính từ đó? 
H:Thế nào là tính từ? Cho ví dụ? 
Nhận xét và ghi điểm HS. 
Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV treo bảng phụ. Phát phiếu học tập cho HS 
-Yêu cầu HS tự làm 
-Nhận xét, sửa bài theo đáp án : 
Chí có nghĩa là rất, hết sức(biểu thị mức độ cao nhất)
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. 
Bài 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ nghị lực? 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. 
Nhận xét, sửa sai. 
H: Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? 
H: Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? 
H: Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì? 
Bài 3 : GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề. 
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Cho HS thi làm tiếp sức
GV nhận xét, sửa 
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc bài. Tự trao đổi và trả lời.
GV nhận xét, giải nghĩa đen cho HS. 
 a.Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay vàng giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng. 
b.Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. 
Từ nước lã mà vã nên hồ, từ tay không mà dựng nổi cơ đồ mới thật là tài ba, giỏi  ... g Bắc Bộ.
- Nhận biết được vị trớ của đồng bằng Bắc Bộ trờn bản đồ (lược đồ) tự nhiờn Việt Nam.
- Chỉ một số sụng chớnh trờn bản đồ (lược đồ): sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh. 
- Cú ý thức tỡm hiểu về ĐBBB, bảo vệ đờ điều, kờnh mương.
II.Đồ dựng dạy-học:
-Bản đồ tự nhiờn VN,lược đ62 miền Bắc hoặc ĐHBB.
-Bảng phụ.
III.Cỏc hoạt động dạy –học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: Hỏt
2.Bài cũ: 
+Kể tờn một số dõn tộc ở Tõy Nguyờn?
+Kể tờn mộ số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt?
+Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
3.Bài mới: Giới thờịu bài – ghi bảng.
Hoạt động 1: Vị trớ và hỡnh dạng của ĐBBB
- Treo bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam và yờu cầu Hs chỳ ý lờn bản đồ
- GV chỉ bản đồ và núi cho HS biết ĐBBB: Vựng ĐBBB cú hỡnh dạng tam giỏc với đỉnh ở Việt Trỡ và cạnh đỏy là đường bờ biển .
- Sau đú yờu cầu Hs lờn bảng chỉ vị trớ ĐBBB trờn bản đồ và nhắc lại hỡnh dạng của đồng bằng này.
Hoạt động 2: Sự hỡnh hành, diện tớch, địa hỡnh.
- Yờu cầu Hs dựa vào tranh ảnh và nội dung SGk trả lời cỏc cõu hỏi
1: ĐBBB do sụng nào bồi đắp nờn? Hỡnh thành như thế nào?
2. ĐBBB cú diện tớch lớn thứ mấy trong cỏc đồng bằng ở nước ta? Diện tớch là bao nhiờu?
3. Địa hỡnh ĐBBB như thế nào?
Hoạt động 3: Sụng ngũi và hệ thống đờ ngăn lũ .
- Yờu cầu Hs quan sỏt hỡnh 1 SGK, ghi ra nhỏp những con sụng của ĐBBB mà cỏc em quan sỏt được.
- Sụng Hồng bắt nguồn từ đõu và đổ ra đõu?
- Tại sao sụng cú tờn là sụng Hồng?
- Sụng Thỏi Bỡnh do những con sụng nào hợp thành?
- Ở ĐBBB mựa nào thường nhiều mưa?
- Mựa hố mưa nhiều nước cỏc sụng như thế nào?
-Người dõn ở ĐBBB đó làm gỡ để hạn chế tỏc hại của lũ lụt?
4.Củng cố-Dặn dũ:
-3HS trả lời
- HS quan sỏt bản đồ.
- Quan sỏt GV chỉ trờn bản đồvà lắng nghe lời GV giải thớch.
- 1 HS lờn thực hiện yờu cầu: chỉ trờn bản đồ vựng ĐBBB và nhắc lại hỡnh dạng của đồng bằng
- ĐBBB do sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp lờn. Hai con sụng này khi chảy ra .. đú đó tạo lờn ĐBBB.
- ĐBBB cú diện tớch lớn thứ 2 trong số cỏc đồng . rộng ra biển.
- Địa hỡnh ĐBBB khỏ bằng phẳng. 
- ĐBBB cú sụng Hồng và sụng thỏi Bỡnh.
- Sụng Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc và đổ ra biển Đụng.
- Sụng cú nhiều phự sa cho nờn nước sụng quanh năm cú màu đỏ. Vỡ vậy gọi là sụng Hồng.
- Sụng Thỏi Bỡnh do sụng Cầu, sụng Thương , sụng Lục Nam hợp thành.
- Mựa hố thường mưa nhiều.
- Nước sụng thường dõng cao gõy lũ lụt ở đồng bằng.
- Để ngăn lũ lụt người dõn đó đắp đờ ở hai bờn bờ sụng.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
	Kể CHUYệN (KIểM TRA)
I . Mục đích yêu cầu:
 - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài có nhân vật, có sự việc, có cốt truyện (mở bài, diễn biến kết thúc)
 - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)
II . Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra 
GV kiểm tra giấy bút chuẩn bị của HS
-Hoạt động 2 : Đề bài
GV ra 3 đề để gợi ý cho HS biết
Đề 1:
+ Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu	
 Đề 2:
+ Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An - đrây- ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
 Đề 3:
 + Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. 
-GV hướng cho HS làm đề1 vì đề 1 gắn với chủ điểm đã học
 Hoạt động 3: Thực hành viết bài
Cho HS viết bài
GV theo dõi nề nếp làm bài của HS
-Kiểm tra cả lớp
+ Gọi 3 HS lần lượt đọc từng đề 
- HS thực hành viết bài
Toỏn:
Tiết 60 LUYỆN TẬP 
I MỤC TIấU: Giỳp HS 
- Thực hiện được nhõn với số cú hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toỏn cú phộp nhõn với số cú hai chữ số.
- Cú ý thức tự giỏc học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lờn bảng làm cỏc bài tập hướng dẫn làm thờm ở tiết trước và kiểm tra vở bài tập về 
nhà của một số HS khỏc.
* GV nhận xột chữa bài và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài – ghi đề 
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Cho HS nờu yờu cầu bài.
- Gọi từng HS lờn bảng làm bài và nờu cỏch tớnh, cho lớp làm bài vào giấy nhỏp.
- GV nhận xột và ghi điểm cho HS.
Bài 2 ( cột 1, 2 )
- GV kẻ bảng số như bài tập lờn bảng. Yờu cầu HS nờu nội dung của từng dũng trong bảng.
- Gọi HS lờn bảng làm và nờu cỏch làm, cho lớp làm bài vào vở nhỏp
- GV nhận xột, sửa.
Bài 3:
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xột và ghi điểm cho HS. 
- Khuyến khớch HS làm theo cỏch khỏc. 
3. Củng cố – dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- 2 HS lờn bảng làm, dưới lớp theo dừi bài làm của bạn và nhận xột.
- HS nghe và nhắc lại đề bài.
- 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nờu nội dung của từng dũng trong bảng
- HS lờn bảng làm và nờu cỏch làm, cho lớp làm bài vào vở nhỏp
 Bài giải
Số lần tim người đú đập trong 1 giờ là:
75 60 = 4500(lần)
Số lần tim người đú đập trong 24 giờ là
4500 24 = 108 000(lần)
 Đỏp số: 108 000 lần
- HS lắng nghe và ghi vào vở
Mỹ thuật:
vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt
(GV bộ môn dạy)
Thể dục
động tác nhảy. trò chơi: mèo đuổi chuột
GV bộ môn dạy
Sáng: Thứ bảy ngày 17 tháng 11 năm 2012
Đạo đức
HIếU THảO VớI ÔNG Bà CHA Mẹ (T1).
I. Mục tiêu :
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Giáo dục học sinh biết kính trọng, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị: - GV: truyện kể, tranh minh hoạ.
 - HS : Xem trước nội dung bài.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.ổn định : Chuyển tiết 
2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng.
- Giáo viên kể câu chuyện: Phần thưởng.
-Yêu cầu học sinh thể hiện theo vai: Người dẫn chuyện, cháu, bà.
- Thực hiện thảo luận nhóm hai em với thảo luận tìm hiểu về nội dung của truyện kể. 
H . Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng?
H Theo em bà của Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn?
H . Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao?
H: Theo em bạn Hưng là người ntn?
Rút ghi nhớ
H .Đối với ông bà, cha mẹ, mỗi chúng ta phải làm gì ?
Tìm những câu thơ nói về đạo làm con của mỗi người?
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên theo dõi, rút ra ghi nhớ .
HĐ 2 : Luyện tập 
+ Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, giáo viên tổng kết các ý kiến, chốt ý . 
Giáo viên chốt: Việc làm của các bạn Loan (tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ), thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) và bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ.
Bài tập 3:
 - Thực hiện thảo luận nhóm hai em.
 - Quan sát nhóm hai em thực hiện hỏi - đáp.
- Yêu cầu học sinh trình bày nội dung thảo luận.
4. Củng cố: 
 - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. 
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: - Học bài. Chuẩn bị bài luyện tập thực hành.
Trật tự
- Lắng nghe
Theo dõi.
Kể lại câu chuyện.
- Học sinh thảo luận theo nhóm hai em.
- 5 cặp thực hiện trình bày trước lớp.
Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Bạn Hưng rất yêu quí bà, biết quan tâm chăm sóc bà.
- Bà bạn Hưng sẽ rất vui.
-Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta.
- Hưng là một đứa cháu hiểu thảo.
- HS trả lời
-Học sinh nhắc lại 
- Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1 học sinh nhắc lại.
 Học sinh thảo luận theo nhóm hai em.
- 5 cặp thực hiện trình bày trước lớp.
Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
-Cá nhân thực hiện.
- Nghe và ghi nhận
- Nghe vaứ ghi baứi.
	Kĩ Thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột 
- Gấp được mép vải,khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột đúng quy trình kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm của mình làm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: 	-Mẫu đường gấp mép vải đợc khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích 
thước lớn và một số sản phẩm đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hay may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải...)
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
H:	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của học sinh.
B- Bài mới:
1/ HĐ 1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Nêu các thao tác gấp mép vải?
- Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải?
- Vạch dấu
- Gấp theo đường vạch dấu.
+ Gấp mép vải.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- T nhắc nhở H thêm một số điểm cần lu ý.
- T kiểm tra sự chuẩn bị của H.
- H để vật liệu lên mặt bàn.
- Cho H thực hành.
- T quan sát hướng dẫn, uốn nắm thao tác cha đúng và chỉ dẫn cho H còn lúng túng.
- Nhắc nhở H các mũi khâu sao cho chỉ không bị phồng hoặc kéo chặt tay quá làm bị dúm.
- H thực hành trên vải.
- H thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
2/ HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- T cho H trưng bày sản phẩm.
- T nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- T nhận xét đánh giá
- H trng bày theo nhóm.
- H tự đánh giá sản phẩm thực hành
3/ Củng cố - dặn dò:
Sinh hOạT LớP TUầN 12
1.Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a.Hạnh kiểm:
 -Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
 -Lễ phép với thầy, cô giáo và người lớn. 
 -Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
 -Vệ sinh cá nhân và trường lớp khá sạch sẽ. 
b.Học tập:
 - Phần đa các em có cố gắng học tập	
 - Truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
- Tích cực học tập, có nhiều điểm cao:..
 - Trong tuần vẫn còn 1 số em còn lười học không chuẩn bị bài trước khi đến lớp, vở ghi trình bày ẩu, chữ viết cẩu thả, không có sự tiến bộ, ý thức học tập của 1 số em chưa cao, trong giờ học chưa chú ý nghe giảng:.
c.Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ.
-Tham gia các hoạt động chào mừng 20-11
-Đã tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20 tháng 11 
2.Kế hoạch tuần 12: 
-Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp.
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Tích cực dành hoa điểm 10 chào mừng ngày 22/12 
Ngày tháng 11 năm 2012
Xác nhận của bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 12 buoi 1 lop 4.doc