Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 13 năm 2011

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 13 năm 2011

Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ

CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I. Mục tiêu:

 1/KT,KN :

- Giúp HS biết cách nhân nhẫm số có hai chữ số với số 11.

2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị: Bảng con

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 13 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13:
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2011
Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ
CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. Mục tiêu:
 1/KT,KN :
Giúp HS biết cách nhân nhẫm số có hai chữ số với số 11.
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
 17 x 86 428 x 39
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Nội dung bài mới. (10-12’)
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:
- GV ghi phép tính:
 27 x 11 = ?
- GV nêu thêm 35 x 11.
b. Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10:
- Ghi bảng: 48 x 11 = ?
- GV yêu cầu tất cả lớp đặt tính và tính.
- Giúp HS đặt ra cách nhân nhẩm đúng:
+ 4 cộng 8 bằng 12
Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 được 428, thêm 1 vào 4 của 428 được 528.
HĐ3: Thực hành. (25-27’) 
Bài 1: Cho HS nêu yc bài
GV hướng dẫn cách nhân nhẩm với 11.
+ HS cố gắng nhân nhẫm với 11 khi có điều kiện.
- Nhận xét chốt ý đúng
Bài 3: Cho HS đọc bài toán
- Cho HS tóm tắt đề rồi giải & chữa bài.
- Nhận xét chốt ý đúng
* Nội dung mở rộng: 
Bài 4: GV hướng dẫn HS trao đổi.
. Củng cố - Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm, lớp nhận xét
- 1 HS lên bảng đặt tính & tính
- HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận:
+ Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27.
- HS làm ở bảng con.
+ Cả lớp đặt tính và tính.
- 1HS lên bảng làm, lớp tính ở nháp
-Bài 1: 1 HS nêu yc bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 a/ 34 x 11 = 374
 b/ 11 x 95 = 1045
 c/ 82 x 11 = 902
- Bài 3: 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS tóm tắt và giải. Lớp làm vào vở nháp.
- Chữa bài.
+ HS của K4 có là: 11 17 = 187(HS)
+ HS của K5 có là: 11 15 = 165(HS)
+ Số HS cả 2 khối: 187+165 = 352 (HS)
	 Đáp số: 352 HS
-Bài 4: HS khá giỏi làm bài 4
- 1 HS đọc đề.
+ Các nhóm trao đổi để rút ra KL:
 Câu d: đúng.
ĐẠO ĐỨC : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( T2)
Đã soạn ở tiết 1
 _______________________________________
Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
1/KT,KN :
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.
 - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
2/TĐ : Kính trọng và biết ơn nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki
* KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, kiên định.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa ...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3-4’)
- Đọc đoạn 1: Thầy Vê-rô-ki-ô cho HS vẽ trứng để làm gì?
- Đọc đoạn còn lại: Lê-ô-nác đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc: (8-10’)
- GV chia đoạn: 4 đoạn.
Đ1: Từ đầu ... mà vẫn bay được.
Đ2: Tiếp ... tiết kiệm thôi.
Đ3: Tiếp ... bay tới các vì sao.
Đ4: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, ước, dại dột, rủi ro.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (8-10’)
Đoạn 1:
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Đoạn 2:
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
Đoạn 3:
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện.
- GV nhận xét + chốt lại tên đặt hay.
4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: (7-8’)
- Cho HS luyện đọc đoạn 2 (GV đưa đoạn văn đã viết sẵn trên bảng phụ lên để luyện). GV lưu ý các em về cách ngắt giọng, nhấn giọng.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
- Vẽ trứng để biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác.
- Trở thành nhà danh hoạ kiệt xuất ... thời đại Phục hưng.
- HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt).
- HS luyện đọc.
- Cả lớp đọc thầm chú giải.
- Một vài em giải nghĩa.
- LĐ theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm.
- Từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Ông đọc bao nhiêu là sách, ông làm thí nghiệm rất nhiều lần. Ông sống tiết kiệm ...
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Ông có mơ ước chinh phục các vì sao, vì ông có nghị lực, có lòng quan tâm thực hiện ước mơ.
- Cá nhân trình bày tên truyện mình đặt.
- Lớp nhận xét.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS lên thi đọc.
- Lớp nhận xét.
* HS có thể trả lời:
- Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước bay lên bầu trời.
- Xi-ôn-cốp-xki đã kiên trì, nhẫn nại nghiên cứu để thực hiện ước mơ của mình.
_______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN :
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức.
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn BT 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ:
- GB: 25 x 11 = ?
 68 x 11 = ?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. GT bài. (1’)
2. ND bài mới. (10-12’)
a. Tìm cách tính 164 x 123.
- GV ghi đề bài.
Sau đó đặt vấn đề tính 164 123:
- Gọi HS lên bảng làm.
b. Giới thiệu cách đặt tính và tính.
- YCHS đặt tính và tính.
- GV lưu ý HS: Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích tiêng thứ nhất. Tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
3. Thực hành. (15-17’)
Bài 1: Cho HS nêu yc bài
* Nội dung mở rộng: 
Bài 2: GV treo bảng đã kẻ sẵn (như sgk).
- GV lưu ý HS tường hợp 262 130 đưa về nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (đã học).
- Nhận xét chôt ý đúng
Bài 3: Cho HS đọc đề toán
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề & cách giải.
- Nhận xét chốt ý đúng
C. Củng cố dặn dò: (1-2’)
GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 16400 + 3280 + 492
 = 20172.
- Cả lớp đặt tính & tính.
xx
 164 + 492: tích riêng thứ nhất
 123 + 382: tích riêng thứ hai
 492 + 164: tích riêng thứ ba.
 328
 164
 20172
+ Nhiều HS nêu lại.
- Bài 1: HS đặt tính rồi tính & chữa bài.
* HS khá giỏi làm bài 2
Bài 2: - HS đọc đề bài.
- HS tính ở nháp – Lên bảng viết giá trị của từng biểu thức vào ô trống ở bảng.
- Lớp nhận xét – chữa bài.
- Bài 3: HS đọc đề bài - tóm tắt đề.
- 1 HS lên bảng giải.
 Diện tích của mảnh vườn là:
125 125 = 15625 (m2)
	Đáp số: 15625m2.
 Tập đọc: VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN :
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 2/TĐ : Học tập tính kiên trì, chịu khó của CBQ để rèn luyện cữ viết của mình.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Một số vở sạch chữ đẹp của HS những năm trước hoặc HS đang học trong lớp, trong trường.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- Đọc từ đầu ... tiết kiệm thôi. bài Người tìm đường lên các vì sao.
H: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- Đọc phần còn lại : Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc: (8-10’)
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đ1: Từ đầu ... cháu xin sẵn lòng.
Đ2: tiếp ... sao cho đẹp.
Đ3: còn lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (8-10’)
Đoạn 1:
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Cao Bá Quát có thái độ thế nào khi bà cụ hàng xóm nhờ viết đơn?
Đoạn 2:
- Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận?
Đoạn cuối:
- Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ viết như thế nào?
- Cho HS đọc thầm cả bài.
H: tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
a/ Phần mở bài: Từ đầu ... điểm kém.
b/ Thân bài: Một hôm... nhiều kiểu chữ khác nhau.
c/ Kết bài: đoạn còn lại.
4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: (7-8’)
- GV HD HS luyện đọc theo vai.
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Em học được điều gì qua câu chuyện trên?
- GV nhận xét tiết học + khen một số HS viết chữ đẹp.
- Về nhà luyện đọc lại bài.
- 1 HS đọc + trả lời: Ông mơ ước được bay lên bầu trời. Ông đọc nhiều sách, kiên trì làm thí nghiệm, ông tiết kiệm ...
- Vì ông có mơ ước chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 - 3 lượt)
- HS luyện đọc từ ngữ khó.
- 1 HS đọc chú giải trong SGK.
- Một vài HS giải nghĩa từ.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Vì ông viết chữ rất xấu mặc dù nhiều bài văn ông viết rất hay nhưng thường bị điểm kém.
- Cao Bá Quát vui vẻ giúp bà cụ: “Tưởng việc gì khó chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lá đơn của Cao Bá Quát viết chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn cuối.
- “Sáng sáng, ông cầm que vạch ... nhiều kiểu chữ khác nhau”.
- HS đọc thầm cả bài.
- HS tìm + phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Các nhóm luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc phân vai: 3 vai: người dẫn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát.
- Phải kiên trì luyện viết nhất định chữ viết sẽ đẹp.
TiÕng ViÖt : LUYỆN TẬP 
- Luyện đọc lại 2bài tập đọc Văn hay chữ tốt và Người tìm đường lên các vì sao.
- Tìm trong 2 bài tập đọc :
1, Các từ láy và xếp chúng theo nhóm thích hợp
2, Tìm 5 tính từ có trong bài
3, Tìm 1 số danh từ chung và danh từ riêng và nhắc lại cách viết hoa tên riêng nước ngoài
4, HSKG đặt câu với 1số tính từ tìm ở mục 1
___________________________________
 Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu:
1/KT,KN :
Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’)
- Ghi bảng: 248 x 321= 1163 x 125=
- Nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới: 
1. G/thiệu cách đặt tính & tính: (12’)
- GV ghi đề bài:
 258 x 203.
- Cho cả lớp đặt tính & tính.
- GV hướng dẫn HS chép vào vở (dạn ... 
 -GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:
 -Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?
 -GV tóm tắt :
 +Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).
 +Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
 -Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
 -GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi:
 +Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ?
 -GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
 Ø Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.
 -Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
 -Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm
 -GV hướng dẫn cách thêu SGK.
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.
 +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học?
 -Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
* GV lưu ý một số điểm:
 +Theo từ phải sang trái.
 +Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu.
 +Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu.
 +Không rút chỉ chặt quá, lỏng qua.ù 
 +Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ .
 +Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
 -Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
 -GV gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -Chuẩn bị tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát các mẫu thêu.
-HS trả lời SGK.
-HS trả lời SGK
-HS theo dõi.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS thực hành cá nhân.
-Cả lớp thực hành.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích.
 b)HS thực hành thêu móc xích:
 * Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích
 -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
 -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
 +Bước 1: Vạch dấu đường thêu 
 +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu .
 -GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
 -GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
 -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
 +Thêu đúng kỹ thuật .
 +Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
 +Đường thêu phẳng, không bị dúm.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành thêu cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-Cả lớp.
To¸n 
LuyÖn : Nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11
A.Môc tiªu: - Cñng cè cho HS:
- BiÕt c¸ch vµ cã kÜ n¨ng nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11
B.§å dïng d¹y häc:
- Vë bµi tËp to¸n 4 –B¶ng phô ghi bµi 4
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn ®Þnh:
2. Bµi míi:
- TÝnh nhÈm?
- T×m x?
- Nªu c¸ch t×m sè bÞ chia?
- §äc ®Ò- tãm t¾t ®Ò?
- ChÊm bµi- nhËn xÐt.
- Bµi to¸n cã thÓ gi¶i b»ng mÊy c¸ch?
- GV treo b¶ng phô cho HS ®äc vµ tr¶ lêi miÖng:
Bµi 1:
- 2 em lªn b¶ng tÝnh - C¶ líp lµm vë nh¸p:
 43 x 11 = 473
86 x 11 = 946
73 x 11 = 803
Bµi 2:
2 em lªn b¶ng – c¶ líp lµm vë
x : 11 = 35 x : 11 = 87 
x = 35 x 11 x = 87 x 11
x =385 x = 957
Bµi 3: Dành cho HSKG
1 em lªn b¶ng ch÷a bµi:
Tæng sè hµng cña hai khèi:
14 + 16 = 30 (hµng)
C¶ hai khèi cã sè HS:
30 x 11 = 330 (häc sinh
Bµi 4:
Ph­¬ng ¸n ®óng lµ b
Thứ sáu ngày 23 háng 11 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN :
Giúp HS ôn lại, củng cố về:
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2). 
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 2/TĐ : Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’)
Tính: 345 x 200, 237 x 24 
- Nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: (1’)
2. HD làm bài tập: (28-30’)
Bài 1: Giúp HS ôn tập lại các đơn vị đo.
- GV phát bảng nhóm cho một số HS.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: (dòng 1)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: Cho HS nêu yc bài
+ HD HS chọn cách tính nhanh
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Nội dung mở rộng:
Bài 5: HD HS làm bài
C. Củng cố dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- 3 em lên bảng làm, lớp nhận xét
Bài 1: 
- HS làm bài tập vào vở. Một số HS làm ở bảng nhóm, chữa bài.
- HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2: (dòng 1)
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập
Bài 3: 
- 1 em nêu
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở BT
a) 2 39 5 = 2 5 39
	 = 10 39 = 390
b) 302 16 + 302 4 = 302(16+4)
	 = 302 20
	 = 6040
c) 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75)
 = 769 x 10
 = 7690
- HS khá giỏi làm bài 5
- HS làm vào vở.
a/ S = aa.
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy số đo 1 cạnh nhân với chính nó.
b/ Với a = 25m thì
 S = 25 25 = 625
	ĐS: 625m2
Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
 1/KT,KN : - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( ND, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn ôn tập: (32-34’)
BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: 
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
BT 2+3: Cho HS đọc yêu cầu BT 2 , 3.
- Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể.
- GV nhận xét + khen những HS kể hay.
- GV treo bảng ôn tập đã chuẩn bị trước lên bảng lớp.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện cần ghi nhớ.
-BT1: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc kỹ 3 đề bài.
- Một số HS lần lượt phát biểu.
- Lớp nhận xét.
-BT 2+3: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Một số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào.
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện ra giấy nháp.
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện.
- HS lần lượt lên kể chuyện, sau khi kể, mỗi em trao đổi với các bạn trong lớp về nhân vật trong truyện, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện ...
- Lớp nhận xét.
- Một số HS lần lượt đọc.
 To¸n 
LuyÖn: Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè
A.Môc tiªu: Gióp HS:
- BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã bach÷ sè mµ ch÷ sè hµng chôc lµ 0.
B.§å dïng d¹y häc:
- B¶ng phô chÐp bµi tËp 2 SGK
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn ®Þnh:
2. KiÓm tra: 
3. Bµi míi:
- GV ghi 258 x 203 = ?
-H­íng dÉn HS ®Æt tÝnh vµ tÝnh: GV võa viÕt võa nªu cho HS quan s¸t:
- Trong c¸ch tÝnh trªn:
+ 492 gäi lµ tÝch riªng thø nhÊt
+ 328 gäi lµ tÝch riªng thø hai(viÕt lïi sang tr¸i mét cét so víi tÝch riªng thø nhÊt v× ®©y lµ 328 chôc)
+164 gäi lµ tÝch riªng thø ba(viÕt lïi sang tr¸i mét cét so víi tÝch riªng thø hai v× ®©y lµ 164 tr¨m).
3,Thùc hµnh
- §Æt tÝnh råi tÝnh?
- GV treo b¶ng phô vµ cho HS ®äc yªu cÇu:ViÕt gi¸ trÞ cña biÓu thøc vµo « trèng?
- Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng?
- 1 em lªn b¶ng tÝnh - C¶ líp lµm vë nh¸p
164 x( 100 + 20 + 3)
=164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
=1640 + 3280 + 492 =20172
- HS quan s¸t c¸ch nh©n:
- 2,3 em nªu l¹i c¸ch nh©n
Bµi 1: c¶ líp lµm vë nh¸p - 3 em lªn b¶ng
Bµi 2 :C¶ líp lµm vµo nh¸p - 3 em lªn b¶ng
Bµi 3: HS giỏi làm
- C¶ líp lµm vë – 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi.
DiÖn tÝch h×nh vu«ng: 
125 x 125 = 15625 (m2)
TiÕng ViÖt
LuyÖn: Më réng vèn tõ ý chÝ- NghÞ lùc
I- Môc ®Ých, yªu cÇu
1. LuyÖn cho häc sinh : HÖ thèng ho¸ vµ hiÓu s©u thªm nh÷ng tõ ng÷ ®· häc trong bµi thuéc chñ ®iÓm Cã chÝ th× nªn.
2. LuyÖn tËp më réng vèn tõ thuéc chñ ®iÓm trªn,hiÓu s©u h¬n c¸c tõ ng÷ thuéc chñ ®iÓm 
II- §å ®ïng d¹y- häc 
B¶ng phô kÎ s½n c¸c cét a,b (theo néi dung BT1), thµnh c¸c cét DT/ §T/ TT (theo néi dung BT2).Vë bµi tËp TV4.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
æn ®Þnh
A. KiÓm tra bµi cò
B. D¹y bµi míi 
1. Giíi thiÖu bµi : nªu M§- YC
2. H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi tËp 1
 - GV treo b¶ng phô
 - GV chèt ý ®óng:
a) QuyÕt chÝ, quyÕt t©m, bÒn gan,bÒn lßng
b) Khã kh¨n,gian khæ, gian nan, thö th¸ch
Bµi tËp 2
 - GV nhËn xÐt, ph©n tÝch c©u do HS ®Æt
VD: Gian khæ kh«ng lµm anh nhôt chÝ
 Danh tõ
C«ng viÖc Êy rÊt gian khæ
 TÝnh tõ
Bµi tËp 3
 - GV gióp häc sinh hiÓu yªu cÇu
 - Gäi HS ®äc c¸c c©u thµnh ng÷, tôc ng÷ ®· häc vÒ chñ ®Ò ?
 - Gäi häc sinh ®äc bµi
3. Cñng cè, dÆn dß
 - §Æt c©u tôc ng÷ nãi vÒ ý chÝ- NghÞ lùc mµ em thÝch nhÊt ?
 - DÆn häc sinh vÒ nhµ xem l¹i bµi.
 - H¸t
 - 1 em ®äc ghi nhí (bµi tÝnh tõ)
 - 1 em lµm l¹i bµi 3 ý b,c
 - Nghe, më s¸ch
 - 1 em ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm
 - Trao ®æi cÆp, ghi vµo nh¸p
 - §¹i diÖn c¸c cÆp nªu tr­íc líp
 - 1 em lªn ch÷a bµi
 - Häc sinh lµm bµi ®óng vµo vëBT.
 - HS ®äc yªu cÇu, lµm viÖc c¸ nh©n
 - NhiÒu em ®äc c©u ®· ®Æt
 - 2 em lµm b¶ng líp
 - 1 em ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm
 - HS ®äc : Cã chÝ th× nªn, löa thö vµng gian nan thö søc, cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim
 - HS suy nghÜ, lµm bµi c¸ nh©n vµo vëBT.
 - NhiÒu em lÇn l­ît ®äc bµi lµm
 - Líp nhËn xÐt
 - NhiÒu em ®äc
 _____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 13(1).doc