Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 (chuẩn)

TUẦN 14

Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012

Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

 I. Mục tiêu:

1/KT,KN :

Giúp HS

 - Biết chia một tổng cho một số.

 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị: Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
 I. Mục tiêu: 
1/KT,KN :
Giúp HS
 - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (3-4’)
Gọi 2 em lên bảng tính nhanh
 15 x 3 + 15 x 7
 4 x 16 x 5
- GV nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. HD học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số: (10-12’)
- Y/C học sinh tính : ( 35+21) : 7
Tương tự với : 35 :7 +21 :7
- Y/ C học sinh so sánh kết quả
- Kết luận: khi chia 1 tổng cho 1 số , nếu các số của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
3. Thực hành: (16-17’)
Bài 1: Gọi HS nêu YC bài
 YCHS tính theo 2 cách.
a. C1: Tính theo thứ tự thực hiện phép tính: (15 + 35) : 5.
 C2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
b. Tương tự
Bài 2: Tính bằng 2 cách theo mẫu
 HDHS thực hiện tương tự như bài 1
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Nội dung mở rộng:
 Cho HS đọc bài toán 3
- HD HS giải 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài. CB bài sau.
- 2 em lên bảng làm
- Lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính nháp.
 (35 + 21) : 7 = 56 : 7
 = 8
 - 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 = 8
- Kết quả bằng nhau.
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Vài HS nhắc lại
-Bài 1: 1 HS nêu
- HS làm vào vở
- 1 số HS làm bảng nhóm, đính lên bảng, lớp nhận xét
C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5
 = 10
C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
Bài 2: 
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vở
* HS khá giỏi làm bài 3
- 1HS đọc bài toán. Phân tích bài toán
- HS tóm tắt bài toán và làm bài
- 1 em giải ở bảng nhóm, lớp nhận xét
Giải: 
 Cả hai lớp chia được số nhóm là:
 (32 + 28) : 4 = 15 (nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm
Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu:
1/KT,KN :
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật 
( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé đất).
 - Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ. (TL được các câu hỏi trong SGK)
2/TĐ : Khâm phục tinh thần dũng cảm của chú bé Đất 
*GDKNS: HS biết xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
HS1: Đọc từ đầu ... xin sẵn lòng.
Vì sao Cao Bá Quát luôn bị điểm kém?
HS2: Đọc đoạn còn lại. Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào?
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. H dẫn HS luyện đọc: (9-10’)
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đ1: Từ đầu ... đi chăn trâu.
Đ2: Tiếp ... thuỷ tinh.
Đ3: Còn lại.
- Cho HS đọc.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: cưỡi ngựa tía, kị sĩ, cu Chắt ...
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hdẫn HS tìm hiểu bài: (9-10’)
Đoạn 1: Cho HS đọc.
- Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?
Đoạn 2: Cho HS đọc.
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Đoạn còn lại: Cho HS đọc.
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?
- Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
4. Hdẫn HS đọc diễn cảm: (8-9’)
- Cho HS đọc phân vai.
- Luyện đọc diễn cảm. GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đọc.
- Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay cũng bị thầy cho điểm kém.
- “Sáng sáng ... nhiều kiểu chữ khác nhau”.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn. (2 lần)
- HS luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc to chú giải.
- 2, 3 HS giải nghĩa từ.
- Các cặp luyện đọc.
- 1em cả bài
- 1 HS đọc to.
- Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía, nàng công chúa trong lầu son được làm bằng bột. một chú bé được làm bằng đất.
- 1 HS đọc to.
- Chú bé đất nhớ quê, tìm đường về, gặp mưa bị ướt....
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS có thể trả lời:
+ Vì chú sợ bị chê là hèn nhát.
+ Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- HS có thể trả lời:
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+Vượt qua được thử thách, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm.
- 4 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm.
- Các nhóm luyện đọc theo nhóm (đọc phân vai).
- 3 nhóm lên thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết:
- Công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo.
- Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* GDKNS: - Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
 - Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II. Chuẩn bị:
 - SGK Đạo đức 4.
 - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
 - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
III. Hoạt động trên lớp:
	 Tiết: 1	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Cho HS hát (2’)
2. KTBC: (3’)
- Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản thân để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”(1’)
b. Nội dung: 
*Hoạt động1: Xử lí tình huống (SGK/20-21) (10-12’)
* GV nêu tình huống.
+ YC 1 bạn nêu lại ND tình huống.
+ YC hs thảo luận theo nhóm theo câu hỏi sau:.
- Em hãy đoán xem bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói?
- Nếu em là hs cùng lớp đó, em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS trình bày.
- NX, Chốt: Khi các em làm những việc thể hiện sự quan tâm chăm sóc như các bạn trong tình huống trên là thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Vậy vì sao các em phải kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo?
- YC vài em đọc phần ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/22) (7-8’)
- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập.
- Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ Nhóm 1: Tranh 1
+ Nhóm 2: Tranh 2
+ Nhóm 3: Tranh 3
+ Nhóm 4: Tranh 4
- GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập.
+ Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22) (5-6’)
- GV chia HS làm 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
=> GV kết luận:
- Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4. Củng cố - Dặn dò: (2-3’)
- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ  ca ngợi công lao các thầy giáo, 
cô giáo (Bài tập 5- SGK/23)
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1em nêu
* Thảo luận nhóm 4:
- HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nx, bổ sung.
- Trả lời.
- lớp nx, bổ sung.
- Vài em đọc ghi nhớ.
- Từng nhóm HS thảo luận.
- HS lên chữa bài tập - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
- Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận.
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2,3 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS cả lớp thực hiện.
 Tiết: 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4,5- SGK/23) (10-12’)
- GV mời một số HS trình bày, giới thiệu.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. (15-17’)
- GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS.
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
=> GV kết luận chung:
+ Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
+ Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
4.Củng cố - Dặn dò: (5-7’)
- Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS trình bày, giới thiệu.
- Cả lớp nhận xét, bình luận.
- HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- Lắng nghe.
- HS kể.
- Cả lớp thực hiện.
	_________________________________________________ 
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Toán: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN : Giúp HS
Thực hiện được phép chia một số nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư)
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS đặt tính và tính: (10-12’)
a/ Trường hợp chia hết: 128472 : 6.
- Y/c HS đặt tính và tính kết quả
- Sau khi tìm được kết quả y/c HS nêu từng lần chia.
- Kết quả: 128472 : 6 = 21412.
 Số dư bằng 0 (phép chia hết).
b/ Trường hợp chia có dư: 
 230859 : 5 (tiến hành như phần a)
- Lưu ý HS: Phép chia có số dư lớn hơn 0 và bé hơn số chia.
- Kết quả: 230859 : 5 = 46171(dư 4)
3. HDHS thực hành: (15-17’) 
Bài 1: (dòng 1, 2) Gọi HS nêu YC
Lưu ý: - Phép chia hết
 - Phép chia có dư. 
- Cho 1 số HS nêu cách tính.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
 HDHS làm:
Đổ đều 128610 lít xăng vào 6 bể
Thực hiện chia 128610 cho 6.
* Nội dung mở rộng:
 Gọi HS đọc bài toán
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nêu cách thực hiện chia cho số có ...  vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
-BT1: 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc đoạn văn + tìm câu hỏi có trong đoạn văn.
- HS phát biểu.
-BT2: 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
-BT3: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ + trả lời (một số HS trình bày)
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
-BT1: HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT + đọc 4 câu a, b, c, d.
- 4 HS lên bảng thi làm bài.
- HS còn lại làm vào giấy nháp.
- HS nhận xét kết quả của 4 bạn làm bài trên băng giấy.
- HS ghi lời giải đúng vào vở.
- BT2:HS lần lượt đọc yêu cầu + tình huống.
- HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm.
- Một số HS đọc câu mình đã đặt cho các tình huống.
- Lớp nhận xét.
- BT3:1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
Kĩ thuật : Thêu móc xích
Đã soạn tiết 1
_______________
To¸n 
LuyÖn tËp: Chia mét tæng chia cho mét sè
A.Môc tiªu: Cñng cè cho HS :
- TÝnh chÊt mét tæng chia cho mét sè, tÝnh chÊt mét hiÖu chia cho mét sè( th«ng qua bµi tËp).
- TËp vËn dông tÝnh chÊt nªu trªn trong thùc hµnh tÝnh.
B.§å dïng d¹y häc:
- Vë bµi tËp to¸n 4
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2- KiÓm tra: VBT
3.Bµi míi:
Bµi 1
- TÝnh b»ng hai c¸ch?
C¸ch 1: VËn dông theo thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh.
C¸ch 2: VËn dông tÝnh chÊt mét tæng chia cho mét sè.
Bµi 2
TÝnh b»ng hai c¸ch? C¸ch nµo nhanh h¬n?
-§äc ®Ò- Tãm t¾t ®Ò?
-Bµi to¸n gi¶i b»ng mÊy c¸ch ? c¸ch nµo nhanh h¬n?
Bµi 3
- Muèn chia mét hiÖu cho mét sè ta lµm thÕ nµo?
Bµi 4:
- TÝnh theo mÉu:
4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 = 4 x (12 + 16- 8)
 = 4 x 20 = 80
Bµi 1:C¶ líp lµm vµo vë- 2 em lªn b¶ng 
 (25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14
 25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14
Bµi 2 :C¶ líp lµm vµo vë- 2 em lªn b¶ng mçi em gi¶i mét c¸ch:
C¶ hai líp cã sè HS :
32 + 28 =60(häc sinh)
C¶ hai líp cã sè nhãm:
60 : 4 = 15 (nhãm)
 §¸p sè: 15 nhãm
Bµi 3:
- C¶ líp lµm vë - 2 em lªn b¶ng ch÷a 
 (50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7
(50 - 15) : 5 = 50 : 5 -15 : 5 =10 - 3 = 7
Bµi 4: Dành cho HSG
C¶ líp lµm vë - 1em lªn b¶ng ch÷a bµi
3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2 = 3 x (17 +25 - 2)
 = 3 x 40 = 120
______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN :Giúp HS:
Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- YC nêu tính chất chia một số cho một tích.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. HD cách chia một tích cho một số: (10-12’)
a. Tính và so sánh ba giá trị của biểu thức (trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia)
(9 x 15): 3; 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15
- GV KL: đối với trường hợp này: Vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kq với thừa số kia.
b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức khác.(Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia)
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15 ?
c. HD HS rút ra KL
* Lưu ý điều kiện chia hết của thừa số cho số chia.
3. Thực hành: (15-17’)
Bài1: Cho HS nêu yc bài 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: 
Gợi ý: Tính bằng cách thuận tiện nhất là thực hiện phép chia, rồi thực hiện phép nhân.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Nội dung mở rộng: 
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
Gợi ý:
- Tìm tổng số mét vải.
- Tìm số mét vải đã bán
- Nhận xét, chốt lại.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Gọi HS nhắc lại chia một số cho một tích
- NX tiết học.
- YCHS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Vài em nêu.
- HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau.
(9 x 15): 3 = 45
 9 x (15 : 3) = 45
 (9 : 3) x 15 = 45
- KL ba giá trị đó bằng nhau.
- HS nhắc lại
- HS tính rồi so sánh giá trị của biểu thức
(7 x 15) : 3= 105 : 3 = 35 
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
KL: hai giá trị đó bằng nhau
- Vì 7 không chia hết cho 3.
=> HS rút ra KL như SGK.
- 2-3 em đọc
- Bài1: HS nêu: Tính bằng 2 cách
- HS làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm đính lên bảng
- Lớp nhận xét
a. C1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 C2: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23
 = 2 x 23 = 46
b. C1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
 C2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6)
 = 4 x 25 = 100
- Bài 2: Đọc kĩ yêu cầu của bài.
+ HS thực hiện tính 
+ 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét
 (36 x 25) : 9 = 36 : 9 x 25
 = 4 x 25 = 100
*Bài 3: HS khá giỏi làm
- Đọc kĩ đề bài.
- Suy nghĩ và tìm cách giải.
+ 30 x 5 = 150 (m)
+ 150 : 5 = 30 (m)
- Giải vào vở.
- 1 em nhắc lại
Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1/KT,KN :
 - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ cái cối xay.
 - Một số tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống.
 - 4 bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV trước.
HS2: Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em yêu thích trong bài Mưa.
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phần nhận xét: (10-12’)
BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Cái cối tân.
- GV giao việc.
- Bài văn tả gì?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhận xét + chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
3. Phần ghi nhớ: Cho HS đọc nội dung ghi nhớ. (1-2’)
- GV giải thích thêm: Khi tả đồ vật cần tả chi tiết tiêu biểu nổi bật, không tả lan man.
4. Luyện tập: (15-17’)
- 1 em đọc đoạn thân bài tả cái trống trường.
- YC HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu BT.
- NX, chốt lại ND phần a, b, c.
- YC HS đọc yêu cầu d và HD hs làm bài.
- NX, tuyên dương những bạn làm hay.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ.
- 2 HS lần lượt lên làm bài.
-BT1: 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- HS quan sát tranh + đọc thầm lại bài văn.
- Tả cối xay lúa bằng tre.
- Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh ... nhà trống” (giới thiệu về cái cối).
- Phần kết bài: “Cái cối xay cũng như những đồ dùng ... từng bước anh đi” (nêu kết thúc của bài - tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
- Các phần mở bài, kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
- Tả hình dáng cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Sau đó, tả công cụ của cái cối.
-BT2: 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 2-3 em đọc
- 1em đọc.
- Lớp theo dõi, đọc thầm.
- Lớp nối tiếp nhau đọc.
- Lớp lần lượt trình bày.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
- Lớp làm bài. Sau đó vài em trình bày.
- Lớp nx, bổ sung.
To¸n
LuyÖn tËp : Chia cho sè cã mét ch÷ sè
A.Môc tiªu: Cñng cè HS :
- KÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã mét ch÷ sè.
- VËn dông vµo gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn phÐp chia
B.§å dïng d¹y häc:
 - Vë bµi tËp to¸n trang 78
 - Th­íc mÐt
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. Ôn Þnh:
2. KiÓm tra: VBT
3.Bµi míi:
Bµi 1:
Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 78
- §Æt tÝnh råi tÝnh?
 256075 : 5 =51215
 369090 : 6 = 61515
 498479 : 7 = 71211
Bµi 2:
- §äc ®Ò - tãm t¾t ®Ò
- Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×?
- Muèn biÕt sè thãc trong kho cßn l¹i bao nhiªu ta ph¶i tÝnh ®­îc g×?
- Bµi 3: T×m y:
Nªu c¸ch t×m thõa sè? sè chia ch­a biÕt?
-GV chÊm bµi nhËn xÐt:
Bµi 1:
- C¶ líp chia vµo vë - 3em lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt.
Bµi 2:
C¶ líp lµm vë - 1 em ch÷a bµi
 §· lÊy sè thãc lµ:
 305080 : 8 = 38135 (kg)
 Trong kho cßn l¹i sè thãc lµ :
 305080 – 38135 = 266945 (kg)
 §¸p sè:266945 (kg)
Bµi 3:
C¶ líp lµm vë - 2em lªn b¶ng
a. y x 5 =106570
 y = 106570 : 5 
 y = 21314
b. 450906 : y = 6
 y =450906 : 6 
 y =75151
TiÕng ViÖt 
LuyÖn tËp vÒ c©u hái
I- Môc ®Ých, yªu cÇu
1. LuyÖn tËp nhËn biÕt mét sè tõ nghi vÊn vµ ®Æt c©u víi c¸c tõ nghi vÊn ®ã.
2. B­íc ®Çu nhËn biÕt mét d¹ng c©u cã tõ nghi vÊn nh­ng kh«ng dïng ®Ó hái.
II- §å dïng d¹y- häc
B¶ng phô ghi lêi gi¶i bµi tËp 1. B¶ng líp ghi c©u hái bµi 3. Vë bµi tËp TV 4.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
¤n ®Þnh 
A. KiÓm tra bµi cò
 - C©u hái dïng ®Ó lµm g× ? cho vÝ dô 
 - NhËn biÕt c©u hái nhê dÊu hiÖu nµo? vÝ dô.
B. D¹y bµi míi 
1. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§- YC cña bµi.
2. H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi tËp 1
 - GV yªu cÇu HS trao ®æi cÆp, lµm bµi
 - Treo b¶ng phô
a)H¨ng h¸i vµ khoÎ nhÊt lµ ai?
b) BÕn c¶ng nh­ thÕ nµo?
c) Bän trÎ xãm hay th¶ diÒu ë ®©u?
Bµi tËp 2
 - GV ghi nhanh 1 sè c©u lªn b¶ng, ph©n tÝch, chèt c©u ®óng.
Ai ®äc hay nhÊt líp?.
Bµi tËp 3
 - GV më b¶ng líp 
 - Gäi häc sinh lµm bµi
 - GV chèt lêi gi¶i ®óng: a)cã ph¶i – kh«ng?
b) ph¶i kh«ng? c) µ?
Bµi tËp 4
 - GV ph¸t phiÕu bµi tËp cho häc sinh 
 - Thu phiÕu, ch÷a bµi
VD: Cã ph¶i håi nhá ch÷ Cao B¸ Qu¸t rÊt xÊu kh«ng?
Bµi tËp 5
 - T×m trong 5 c©u nh÷ng c©u kh«ng ph¶i lµ c©u hái?
 - ThÕ nµo lµ c©u hái?
 - GV chèt ý ®óng:a,d lµ c©u hái.b,c,e kh«ng ph¶i lµ c©u hái.
3. Cñng cè, dÆn dß:VN viÕt l¹i c¸c c©u hái.
 - H¸t
 - 2 häc sinh tr¶ lêi c©u hái vµ nªu vÝ dô
 - Nghe, më SGK
 - HS ®äc c©u hái, trao ®æi cÆp, lµm bµi vµo nh¸p, nªu ý kiÕn.
 - 2 em ®äc b¶ng phô 
 - Lµm bµi ®óng vµo vë bµi tËp
 - HS ®äc bµi 2, lµm bµi c¸ nh©n vµo vë bµi tËp, lÇn l­ît nhiÒu em ®äc c©u ®· viÕt.
 - Líp nhËn xÐt
 - HS ®äc bµi 3,t×m tõ nghi vÊn trong c©u hái
 - HS ®äc 3 c©u hái ®· chÐp s½n
 - 2 em nªu tõ nghi vÊn ®· t×m
 - Ghi bµi ®óng vµo vë BT
 - Häc sinh ®äc bµi 4
 - Lµm bµi c¸ nh©n vµo phiÕu bµi tËp
 - 3 em viÕt 3 c©u lªn b¶ng
 - Líp ph©n tÝch, nhËn xÐt
Bµi tËp 5 : Dành cho HSG
- c sinh ®äc yªu cÇu 
 - Häc sinh t×m, ghi vµo nh¸p theo yªu cÇu
 - 1 em nªu ghi nhí
 - Häc sinh lµm bµi ®óng vµo vë BT.
 - Thùc hiÖn .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4Tuan 14.doc