PPCT : 27 Tập đọc:
CHÚ ĐẤT NUNG
I, Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Biết đọc bi văn với giọng đọc chậm ri, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm v phn biệt lời người kể với lời nhân vật (chng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, ch b Đất)
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thnh người khoẻ mạnh, lm được nhiều việc cĩ ích đ dm nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK)
* KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự tự tin
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
III - HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Văn hay chữ tốt
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. – GV NX, ghi điểm
TUẦN 14 THỨ MÔN PP GHI CHÚ HAI 21/11 Tập đọc Toán Âm nhạc Khoa học 27 66 14 27 Chú Đất Nung Chia một tổng cho một số Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em Một số cách làm sạch nước - KNS - Không dạy Ôn tập bài hát Cị lả v nội dung 2: Nghe nhạc - BVMT BA 22/11 Đạo đức Kể chuyện Toán Chính tả Thể dục 14 14 67 14 Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiết 1) Búp bê của ai? Chia cho số có một chữ số Nghe-viết: Chiếc áo búp bê - KNS - Khơng hỏi cu 3. TƯ 23/11 Toán Mỹ thuật Tập đọc Lịch sử TLV 68 14 28 14 27 Luyện tập VẼ THEO MẪU: Mẫu có hai đồ vật Chú Đất Nung (tiếp theo) Nhà Trần thành lập Thế nào là miêu tả - BVMT - KNS NĂM 24/11 LTVC Toán Thể dục Địa lí Khoa học 69 27 14 28 Luyện tập về câu hỏi Chia một số cho một tích Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Bảo vệ nguồn nước - Khơng lm bi tập 2. - BVMT, TKNL - Khơng YC tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lm; BVMT; KNS; TKNL SÁU 25/11 TLV Toán LTVC Kĩ thuật SHL 28 70 28 28 14 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Chia một tích cho một số Dùng câu hỏi vào mục đích khác Thêu móc xích Sinh hoạt lớp - KNS Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 PPCT : 27 Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I, Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, rành mạch. Biết đọc bi văn với giọng đọc chậm ri, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm v phn biệt lời người kể với lời nhân vật (chng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, ch b Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thnh người khoẻ mạnh, lm được nhiều việc cĩ ích đ dm nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK) * KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự tự tin II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. III - HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Văn hay chữ tốt - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. – GV NX, ghi điểm 3.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: HS luyện đọc * MT: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi. - Gọi HS đọc bài và YC nêu các đoạn văn - HD đọc nối tiếp - YC HS luyện đọc - Tổ chức đọc thi - Goi HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài _ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài - GV nêu câu hỏi YC HS trả lời + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu - Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào? Ý đoạn 1: Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt + Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp -Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? Ý đoạn 2: Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau. + Đoạn 3 : Phần còn lại - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ? + Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “ nung “. Từ đó khẳng định câu trả lời “ chú bé Đất có ích “ chú bé Đất là đúng. - KNS: Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ? -> Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung. - YC HS nêu nội dung bài * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL * MT: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - YC HS đọc nối tiếp bài - GV đọc mẫu, HD đọc - YC luyện đọc theo cách phân vai - Tổ chức đọc thi đọc diễn cảm, tuyên dương 4 - Củng cố – dặn dò + KNS: Em hiểu gì qua nội dung bài ? + GV cùng HS NX tiết học. + Ve nhà học bài, chuẩn bị bài: Chú Đất Nung (tt) - 1 HS khá, giỏi đọc bài - 3 đoạn - Kĩ thuật đọc theo vai - Đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó, giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Lớp NX - 1 em khá, giỏi đọc - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh , một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. - Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà ngày tết Trung thu cu Chắt được tặng. Các đồ chơi này được làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Chắt là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đát sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có hình người . - Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh. + Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát + Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. - Kĩ thuật Động não + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. + Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng , dũng cảm. - Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đ dm nung mình trong lửa đỏ. - Cá nhân 4 em đọc. - Nêu cách đọc - Nhóm HS đọc . - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * PPCT: 56 Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I- Mục tiêu : - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II- Phương tiện:Cô: GA, SGK - Trò: SGK, vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - YC làm bảng BT 2; - NX, ghi điểm 3. Các hoạt đọng chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt đọng 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. _ Mục tiêu: Biết chia một tổng cho một số . GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính. Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7 Yêu cầu HS so sánh hai kết quả GV viết bảng : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. * Hoạt động 2: BT 1 _ Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - Gọi HS nêu cách làm] - Cho HS làm bài theo nhóm - GV chấm, chữa bài * Hoạt động 3: BT 2 * MT : HS vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hnh tính. Cho HS tự tìm cách giải bài tập. - Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b để phát hiện được tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi chia một hiệu cho một số , nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. HS tính trong vở nháp - HS tính trong vở nháp. - HS so sánh và nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau. - HS tính & nêu nhận xét như trên. - HS nêu - Vài HS nhắc lại. - HS nêu YC a) (15 + 35) : 5 (80 + 4) : 4 = 50 : 5 = 84 : 4 = 10 = 21 15 : 5 + 35 : 5 80 : 4 + 4 : 4 = 3 + 7 = 20 + 1 = 10 = 21 b) 18 : 6 + 24 : 6 (18+24) : 6 = 3 + 4 = 42 : 6 = 7 = 7 60 : 3 + 9 : 3 (60 + 9) : 3 = 20 + 3 = 69 : 3 = 23 = 23 - HS nêu YC a) - Cách 1: (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 - Cách 2: (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 b) - Cách 1: (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4 - Cách 2: (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 4 - Củng cố – dặn dò: + Nêu quy tắc chia 1 tổng cho 1 số và chia 1 số cho 1 tồng. + GV cùng HS NX tiết học + Ve nhà học bài, chuẩn bị bài: Chia cho số có môt chữ số * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * PPCT :14 Âm nhạc ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I- Mục tiêu : - HS hát đúng cao độ , trường độ 2 bài hát . Thuộc lời ca , hát diễn cảm - HS hăng hái tham gia các hoạt động, mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp. II- Phương tiện: Cô: GA, SGK, bản đồ Việt Nam; Trò: SGK III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: ÔTBH: Cò lả - YC HS hát và gõ đệm bài hát. - NX, ghi điểm 3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt đọng 1: Ôn tập bi : trn ngựa ta phi nhanh * MT : Thuộc lời ca , hát diễn cảm - Gọi HS từng nhóm biểu diễn trước lớp một trong các bài hát đã học kết hợp vận động phụ họa. - Gv NX, sửa sai. * Hoạt đọng 2: Ôn tập bài : Khăn quàng thắm mi vai em. * MT : Thuộc lời ca , hát diễn cảm - Gọi HS từng nhóm biểu diễn trước lớp một trong các bài hát đã học kết hợp vận động phụ họa. - Gv NX, sửa sai. - Thực hành biểu diễn theo nhóm - Thực hành biểu diễn theo nhóm 4 - Củng cố – dặn dò : + YC cả lớp hát, GV cùng HS NX tiết học + Ve nhà học bài, chuẩn bị bài: Học bài hát tự chọn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * PPCT : 27 Khoa học MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I- Mục tiêu : - Nªu ®ỵc mt s c¸ch lµm s¹ch níc: lc, khư trng, ®un s«i. - Bit ®un s«i níc tríc khi ung. - Bit ph¶i diƯt ht c¸c vi khun vµ lo¹i b c¸c cht ®c cßn tn t¹i trong níc. - BVMT: HS biết cách làm nước sạch để sử dụng. II- Phương tiện: Cô: GA, SGK, PHT ; Trò: SGK, vở bài tập, đồ dùng làm thí nghiệm. III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. - NX, ghi điểm 3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * HĐ 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước * MT: Nªu ®ỵc 1 s c¸ch lµm s¹ch níc - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm? - GVgiảng:Thông thường có 3 cách lọc nước: 1. Lọc nước. 2. Khử trùng nước. 3. Đun nước. * Hoạt động 2: Thực hành lọc nước * MT : Biết cách lọc nước sạch để dùng - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk / 56. - GV nhận xét và chốt ý. * HĐ 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch * MT: Bit ph¶i diƯt ht c¸c vi khun vµ lo¹i b c¸c cht ®c cßn tn t¹i trong níc. Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời vào phiếu - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm - GV gọi một số HS lên trình bày - GV chữa bài. GV kết luận * Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống * MT Bit ®un s«i níc tríc khi ung. - Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? 4 - Củng cố – dặn dò: + Kể ra một số cách l ... hµ trng" : GT c¸i ci. Kt bµi "C¸i ci xay... anh ®i..." : T×nh c¶m cđa b¹n nh víi c¸c ® dng trong nhµ. M bµi trc tip, kt bµi m rng trong bµi v¨n KC - Nhm 2 em th¶o lun trình bày T¶ h×nh d¸ng t b phn lín ® b phn bÐ, t ngoµi vµo trong, t b phn chÝnh ®n phơ T¶ c«ng dơng c¸i ci - L¾ng nghe - 1 em ®c, líp suy ngh, tr¶ li. Khi t¶ mt ® vt, ta cÇn t¶ bao qu¸t toµn b ® vt, sau ® ®i vµo t¶ nh÷ng b phn c ®Ỉc ®iĨm nỉi bt kt hỵp thĨ hiƯn t×nh c¶m. - 2 em ®c, líp ®c thÇm. - 1 em ®c ®o¹n v¨n, 1 em ®c c©u hi cđa bµi. - Nhm 4 em trao ®ỉi, g¹ch ch©n c©u t¶ bao qu¸t c¸i trng, nh÷ng b phn vµ ©m thanh cđa c¸i trng. Anh chµng trng ... b¶o vƯ. m×nh trng, ngang lng trng, hai ®Çu trng H×nh d¸ng : trßn nh c¸i chum, ghÐp b»ng nh÷ng m¶nh gç ®Ịu ch»n chỈn... ; ¢m thanh : ting trng m m giơc gi· "Tng ! Tng ! Tng !" giơc trỴ mau tíi trng... - HS lµm vào vở . - Líp nhn xÐt, bỉ sung. - 1 s em tr×nh bµy bµi lµm trong VBT. 4 - Củng cố – dặn dò + Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì? + GV cùng HS NX tiết học. + Ve nhà học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * PPCT :60 Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I- Mục tiêu: - Thực hiện được php chia một tích cho một số. II- Phương tiện: Cô: GA, SGK; Trò: SGK, vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Chia một số cho một tích - YC HS làm bảng BT 1, NX ghi đểm. 3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: TÝnh vµ so s¸nh gi¸ trÞ cđa ba biĨu thc (c¶ 2 tha s ®Ịu chia ht cho s chia) _ Mục tiêu: Tính được giá trị của biểu thức - Ghi 3 BT lªn b¶ng : (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Yªu cÇu HS tÝnh gi¸ trÞ cđa 3 biĨu thc ri so s¸nh - Gi HS nhn xÐt - HDHS ghi : (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 - KL : V× 9 vµ 15 ®Ịu chia ht cho 3 nªn c thĨ ly 1 tha s chia cho 3 ri nh©n víi tha s kia. * Hoạt động 2: TÝnh vµ so s¸nh gi¸ trÞ cđa 2 biĨu thc (c mt tha s kh«ng chia ht cho s chia) _ Mục tiêu: Tính được giá trị của biểu thức - Ghi 2 BT lªn b¶ng : (7 x 15) : 3 vµ 7 x (15 : 3) - Yªu cÇu HS tÝnh gi¸ trÞ 2 BT ri so s¸nh - Gi HS nhn xÐt - HDHS nhn xÐt v× sao kh«ng tÝnh : (7 : 3) x 15 ? - T 2 VD trªn, HDHS kt lun nh SGK * Hoạt động 3: Làm BT 1 _ Mục tiêu: Giải được bài toán - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài . - GV nhận xét , cho điểm HS. * Hoạt động 3: Làm BT 2 _ Mục tiêu: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yªu cÇu ®c thÇm ®Ị - Yªu cÇu HS t lµm VT, chn c¸ch thun tiƯn nht. Ph¸t phiu cho 2 em - Gi HS nhn xÐt GV kt lun, ghi ®iĨm. 4 - Củng cố – dặn dò + GV cùng HS NX tiết học. + Ve nhà học bài, chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - 1 em ®c 3 BT. (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 Ba gi¸ trÞ b»ng nhau. - Vậy (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 - HS nhn xÐt. - 1 em ®c. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 Hai gi¸ trÞ ® b»ng nhau. V× 7 kh«ng chia ht cho 3. - 2 em nªu, líp hc thuc lßng. - 1 em ®c. a) C1: (8 x 23) : 4 b) (15 x 24) : 6 = 184 : 4 = 360 : 6 = 46 = 60 C2: (8 : 4) x 23 15 x (24 : 6) = 2 x 23 = 15 x 4 = 46 = 60 - HS làm bài vào vở, 2 em lªn b¶ng. - HS ®c thÇm. - HS lµm VT hoỈc lµm phiu BT. - D¸n phiu lªn b¶ng - Líp nhn xÐt (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * PPCT : 28 Luyện từ và câu DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I, Mục tiêu: - Biết đọc một số tác dụng của câu hỏi (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). - HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống cĩ thể dng CH vo mục đích khác (BT3, mục III) * KNS: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp và lắng nghe tích cực. II- Phương tiện: GV: GA, SGK; HS: SGK, VBT, đọc và tìm hiểu bài trước khi lên lớp. III Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về câu hỏi - YC HS làm lại BT 2. - GV NX, ghi điểm 3.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt động1 : Phần nhận xét * Mục tiêu: Biết đọc một số tác dụng của câu hỏi (ND Ghi nhớ). Bµi 1: - Gi 1 em ®c ®o¹n ®i tho¹i gi÷a «ng Hßn Rm vµ cu §t. T×m c©u hi trong ®o¹n v¨n - Gi HS ®c c©u hi Bµi 2: - Yªu cÇu ®c thÇm, trao ®ỉi vµ TLCH - Gi HS ph¸t biĨu Bµi 3: - Yªu cÇu ®c ni dung - Yªu cÇu trao ®ỉi, tr¶ li - Gi HS tr¶ li, bỉ sung + KNS: Ngoµi t¸c dơng dng ®Ĩ hi, c©u hi cßn dng ®Ĩ lµm g× ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: BT 1 * Mục tiêu: Nhận biết được tác dụng của cu hỏi . - Gi HS ®c yªu cÇu vµ ND - Yªu cÇu HS t lµm bµi - Gi 4 em lªn b¶ng lµm bµi - Gi HS bỉ sung ®n khi c c©u tr¶ li chÝnh x¸c - Kt lun li gi¶i ®ĩng * Hoạt động 3: BT 2 * Mục tiêu: Bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. - Chia nhm 4 em. Yªu cÇu nhm trng lªn bc th¨m t×nh hung - Yªu cÇu H§ trong nhm - Gi ®¹i diƯn mçi nhm ph¸t biĨu - Nhn xÐt, KL c©u hi ®ĩng * Hoạt động 4: BT 3 * MT: HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống cĩ thể dng CH vo mục đích khác - Gi HS ®c yªu cÇu vµ ni dung - Yªu cÇu HS t lµm bµi - KNS: Lắng nghe tích cực. Gi HS ph¸t biĨu. - Nhn xÐt, tuyªn d¬ng - 1 em ®c, c¶ líp ®c thÇm, dng bĩt ch× g¹ch ch©n díi c©u hi. Sao chĩ mµy nh¸t th ? Nung y µ ? Ch sao ? - 2 em cng bµn ®c l¹i c¸c c©u hi, tr¶ li Sao chĩ mµy nh¸t th ? : Dng ®Ĩ chª cu §t Ch sao ? : Kh¼ng ®Þnh ®t nung ®ỵc trong lưa - 1 em ®c. - 2 em cng bµn trao ®ỉi. C©u hi kh«ng dng ®Ĩ hi mµ yªu cÇu c¸c ch¸u h·y ni nh h¬n. t th¸i ® khen, chª, kh¼ng ®Þnh, phđ ®Þnh hay yªu cÇu, ®Ị nghÞ - 2 em ®c, c¶ líp ®c thÇm. - 4 em ni tip ®c. - HS suy ngh, lµm bµi. - C¸c em vit mơc ®Ých cđa c©u hi bªn c¹nh tng c©u. a : yªu cÇu b, c : chª tr¸ch d : nh cy giĩp ®ì - Chia nhm vµ nhn t×nh hung - PP Thảo luận nhóm - 1 em ®c t×nh hung, c¸c HS kh¸c suy ngh, t×m c©u hi. - §c c©u hi nhm ®· thng nht a. B¹n c thĨ ch ®n ht gi sinh ho¹t chĩng m×nh ni chuyƯn ®ỵc kh«ng ? b. Sao nhµ b¹n s¹ch s th ? c. Sao m×nh lĩ ln th nh ? d. Ch¬i diỊu cịng thÝch ch ? - Kĩ thuật Trình bày 1 phút - 1 em ®c. - Suy ngh t×nh hung - §c t×nh hung cđa m×nh a. Gi ra ch¬i, b¹n Tun ngi «n bµi... 4 - Củng cố – dặn dò: + GV cùng HS NX tiết học + Ve nhà học bài, chuẩn bị bài: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * PPCT: 14 Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2) I- Mục tiêu: - HS biết cch thu mĩc xích v ứng dụng của thu mĩc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xích. Yêu thích sản phẩm mình làm được. - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HD nam có thể khâu. Với HS khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm; Có thể UD thêu mxích để tạo thành SP đgiản. II- Đồ dùng dạy học: - Một mảnh vải sợi bơng trắng hoặc mu, kích thước 20cm x 30cm.; Len, chỉ thu khc mu vải. Kim khu len v kim thu.; Phấn gạch, thước, III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết 1 - HS nêu lại phần ghi nhớ - Nêu các điểm cần lưu ý khi thêu móc xích. - NX ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thực hành thêu móc xích * MT : HS biết cch thu mĩc xích v ứng dụng của thu mĩc xích. - HS thực hành các bước thêu móc xích (2, 3 mũi) - GV nhận xét và củng cố các bước: * Bước 1: Vạch dấu đường thêu. * Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. - GV quan sát chỉ dẫn những em còn lúng túng, thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập * MT: Yêu thích sản phẩm mình làm được. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - GV NX và đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. Nêu các tiêu chuẩn đánh giá: * Thêu đúng kĩ thuật.Các vòng chỉ móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. Đường thêu phẳng. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - HS thực hành thêu + Thªu t ph¶i sang tr¸i. + Mçi mịi thªu ®ỵc b¾t ®Çu b»ng c¸ch t¹o thµnh vßng ch qua ®ng du (c thĨ dng ngn c¸i cua tay tr¸i gi÷ vong ch). Tip theo, xung kim t¹i ®iĨm phÝa trong vµ ngay s¸t ®Çu mịi thªu tríc. Cui cng, lªn kim t¹i ®iĨm k tip, c¸ch vÞ trÝ va xung kim 1 mịi, mịi kim trªn vßng ch. Rĩt kim, kÐo ch lªn ®ỵc mịi thªu mc xÝch. + Lªn kim, xu«ng kim ®ĩng vµo c¸c ®iĨm trªn ®ng v¹ch du. + Kh«ng rĩt ch chỈt qu¸ hoỈc lng qu¸. + Kt thĩc ®ng thªu mc xÝch b»ng c¸ch ®a mịi kim ra ngoµi mịi thªu ®Ĩ xung kim chỈn vßng ch. Rĩt kim, kÐo ch vµ lt mỈt sau cđa v¶i. Cui cng lun kim qua mịi thªu cui ®Ĩ t¹o vßng ch vµ lun kim qua vßng ch ®Ĩ nĩt ch ging nh c¸ch kt thĩc ®ng kh©u ®t. + C thĨ sư dơng khung thªu ®Ĩ thªu cho ph¼ng. - HS thc hµnh - Da vµo c¸c tiªu chÝ trªn HS ®¸nh gi¸ s¶n phm cđa m×nh vµ cđa b¹n 4 - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. + Ve nhà học bài, chuẩn bị bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * SINH HOẠT Mục đích yêu cầu: Các em biết những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu. Rèn thói quen phê và tự phê tốt. Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. Chuẩn bị: Cô: phương hướng tuần tới - Trò: Ý kiến xây dựng. Nội dung sinh hoạt: Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết với bạn bè. Học tập: Một số em có ý thức học tập tốt, có tiến bộ: Bên cạnh đó một số em chưa có ý thức trong học tập: HS nghỉ học: Các hoạt động khác: HS vệ sinh sạch sẽ. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông Tuyên dương: Phương hướng tuần tới: - Thực hiện PPCT tuần 15 Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp, khắc phục tồn tại. HS thực hiện tốt khâu vệ sinh và an toàn giao thông Tham gia tốt các hoạt động do trường, Đội đề ra. Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi Rèn viết chữ đẹp cho HS
Tài liệu đính kèm: