Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 năm học 2012

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 năm học 2012

CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.

- Hiểu từ ngữ trong truyện.

- Hiểu người dẫn truyện: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II. Đồ dùng học.

- Bảng lớp, bảng phụ.

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN14: soạn ngày 4/11/2012
 Giảng: Thứ 2/05/11/2012
TIẾT1: CHÀO CỜ.
TIẾT2: TẬP ĐỌC:
CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ trong truyện.
- Hiểu người dẫn truyện: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Đồ dùng học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
ND/TG
HĐ/GV
HĐ/HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Luyện đọc + Tìm hiểu bài.
 30- 35’
3. Củng cố, dặn dò
2 – 3’
- Đọc bài: Văn hay chữ tốt.
Giới thiệu bài.
 a/. Luyện đọc.
- Cho hs đọc. 
+ L1: Đọc từ khó.( 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất...)
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo đoạn.
- Đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b/. Tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1
Câu 1:
+ Chúng khác nhau như thế nào.( Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột....)
- Đọc đoạn 2
Câu 2:
- Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo...trong lọ thuỷ tinh.
Câu 3:
- Vì chú sợ bị ông, Hàn Rấm chê là nhát; vì chú muốn được xông pha làm những việc có ích.
=) Rút ra ý nghĩa câu chuyện: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
c/. Đọc diễn cảm.
- Đọc phân vai.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối ( ông Hòn Rấm Cười...).
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 hs khá đọc cả bài. 
- Đọc ĐT - CN
- Nối tiếp đọc theo đoạn.
- Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp
- 1,2 học sinh đọc cả bài
- Đọc thầm đoạn 1
+ Đọc thầm đoạn 2----- Chú bé đất nặn từ đất sét,
- Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo...trong lọ thuỷ tinh.
- 1-2 em đọc ý nghĩa câu chuyện.
- Thi đọc trước lớp
- Lớp nghe.
TIẾT3: TOÁN: 
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
 - Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện tổ chức 1 hiệu chia cho 1 số 
( thông qua bài tập).
 - Tập vận dụng tính chất nêu trên để thực hành tính.
 - GD hs ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
 ND/TG
 HĐ/GV
 HĐ/HS
A/ KT bài.
B/ bài mới
 10- 15’
C/. Thực hành.(15-20’)
B1: Tính bằng 2 cách.
B2: Tính bằng 2 cách.
B3: Giải toán.
Củng cố - dặn dò.
2- 3’
- KT VBT và nhận xét.
- GT bài.
1. Hướng dẫn học sinh chia 1tổng cho 1 số.
- Thực hiện tính: 
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 =8
+ S2 2 kết quả của phép tính
 => Đều bằng nhau.
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35; 7 + 21 : 7
+ Nêu và nhắc lại tính chất này
- 1 tổng chia cho một số
C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 Tóm tắt
 Lớp 4 A có : 32 h/s
 Mỗi nhóm : 4 g/s
 Lớp 4 B có : 28 h/s
 Mỗi nhóm : 4 h/s
 Tất cả có : ....? nhóm.
 Bài giải
 Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là:
 32 : 4 = 8 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
 28 : 4 = 7 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là:
 8 + 7 = 15( nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Lớp nghe.
Làm vào nháp
- vài hs nêu.
- 1 hs lên bảng ; tính nháp NX.
- ý b. tương tự; hs tự làm.
- Đọc đề, phân tích và làm bài:
- 1 hs lên bảng giải ; lớp giải vào nháp và bỏ sung.
- Lớp nghe.
TIẾT4: ĐẠO ĐỨC:
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIAO (T1)
I mục tiêu.
 Học xong bài này, học sinh có khả năng:
 - Hiểu Công lao của thầy, cô giáo đối với học sinh.
 - Học sinh Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo.
 - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy, cô giáo.
II. Đô dùng dạy học.
 - SGK Đạo Đức 4.
III. Các hoạt động dạy học.
 ND/TG
 HĐ/GV
 HĐ/HS
A/. KT bai.
B/.Bài mới
HĐ1: Xử lí tình huống.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
HĐ 4: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
HĐ 5: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ. 
 C. Củng cố dặn dò.
- Ko KT.
- GT bài.
- GV nêu tình huống.
- Trình bày trước lớp.
- Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
- Làm bài tập
- Trình bày.
- Tranh 1,2,4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn
- Tranh 3: Không chào cô giáo.sự 0 tôn trọng thầy, cô giáo.
- Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Đọc phần ghi nhớ
- Dựng tiểu phẩm về chủ để bài học
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ...ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
- Nhận xét đánh giá chung.
- Làm việc theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- Giáo viên kết luận chung.
- Nhận xét chung tiết học
- Y/C về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Lớp nghe.
- Trang 20,21 GK
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn
- Cả lớp thảo luận.
- Làm BT1 ( SGK).
- Từng nhóm học sinh thảo luận.
- Học sinh lên chữa bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.z
- Làm BT2( SGK).
- Thảo luận theo nhóm 2.
Ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
- Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- 1,2 học sinh đọc.
- Làm bài tập 4,5 ( SGK).
- Nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh giới thiệu trình bày
- Nhận xét bình luận.
- Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng.
- Trình bày sản phẩm.
TIẾT5 : THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ.
I.Mục tiêu:
Ôn 8động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
- Trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Phương pháp lên lớp
Thời gian
Cách tổ chức
A.phần mở đầu:
-tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
-đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
trò chơi: gv chọn.
b.phần cơ bản.
1)bài thể dục phát triển chung.
B)ôn 7 động tác đã học.
lần 1-2 gv hô.
- lần 3-4 cán sự lớp hô, gv theo dõi sửa sai cho từng em.
-sau mỗi lần tập, gv có thể dùng lại ở từng nhịp ở từng nhịp để sửa sai.
-gv chia tổ để hs tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công, sau đó tập thi đua giữa các nhóm.
-ôn tập bài 2 lần do cán sự điều khiển.
2.trò chơi vận động. “chim về tổ”
-nêu tên trò chơi: nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức.
C.phần kết thúc.
 -đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
 -Nhận xét giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
13-15’
2x 8 nhịp
4-5lần
2x8 nhịp
4-5’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
soạn ngày 4/11/2012
Giảng Thứ ba / 06/ 11/2012.
TIẾT1: TOÁN.
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I/. Mục tiêu.
- Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
- Làm được các bài tập có liên quan ( dạng chia hết và chia có dư).
- GD/HS ý thức trong học tập.
II/. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III/. Các hoạt động dạy học.
 ND/TG
 HĐ/GV
 HĐ/HS
A/ KT bài cũ.
B/ Bài mới.
10 – 15’
Thực hành.
 15 – 20’
Bài1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Giải toán
Bài3: Giải toán 
Củngcố, dặn dò.
- KT VBT của hs và nhận xét.
- GT bài.
1/. Trường hợp chia hết.
 128472 : 6 = ?
- Đặt tính, rồi tính 
 + Tính từ trái sang phải.
 + Mỗi lần chia theo 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm.
 128472 	6
 08	 21412
 24
 07
 12
 0
 128472 : 6 = 21412
2/. Trường hợp chia có dư. 
 230859 : 5 = ?
- Đặt tính rồi tính 230859	 5
 30	46171	 
 08
 35
 09
 4
230859 : 5 = 46171
+ Tính từ trái sang phải.
+ Số dư bé hơn số chia.
3/. Bài tập.
278157 3	 158735 3
 08	 92719	 08	21412 52911
 21	 27
 05	 03
 27	 05
 0	 2
Tóm tắt Bài giải
6 bể: 128610 l
1 bể:. ? l xăng Mỗi bể có số l xăng là:
 128610:6= 21435 (l)
 ĐS: 21435l xăng
.
 Tóm tắt
 1 hộp: 8 áo
 187250 áo: ...?.hộp ; thừa...? Cái áo:
 Bài giải
 Thực hiện phép chia ta có:
 18 + 250 : 8 = 23406 ( dư 2)
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo.
 ĐS: 23406 hộp và thừa 2 áo
- Nhận xét chung tiết học.
- Y/C về học bài và chuẩn bị bài sau
- HS nghe và sửa chữa.
- Lớp cùng tính vào nháp
- Lớp nhẩm tính theo.
- 2 hs lên tính ; lớp tính vào nháp và nhận xét.
- HS đề và phân tích đề rồi giải.
- 1 hs lên giải bài2 ; 1hs lên giải bài3.
- Lớp giải và nhận xét.
- Lớp nghe.
TIẾT2: CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết)
CHIẾC ÁO BÚP BÊ.
I. MỤC TIÊU.
- Học sinh nghe đọc - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: x/s hoặc ất / ăc.
- GD hs ý thức tự luyện viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 ND/TG
 HĐ/GV
 HĐ/HS
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới. 
3 – 4’
C. Lµm bµi tËp.
20 – 25’
Cñng cè, dÆn dß.
2 – 3’
T×m 5 tiÕng cã ©m ®Çu l/n
- Long lanh, lung linh, l¬ lµ
- Nao nóng, nung nÊu, nî nÇn..
1/. Giíi thiÖu bµi.
2/. H­íng dÉn häc sinh nghe viÕt.
- GV ®äc ®o¹n: ChiÕc ¸o bóp bª.
+ Nªu néi dung ®o¹n v¨n.( T¶ chiÕc ¸o bóp bª xinh x¾nt×nh c¶m yªu th­¬ng).
+ Nªu tªn riªng cã tªn bµi (BÐ Ly, ChÞ Kh¸nh.)
- Chó ý nh÷ng tõ ng÷ dÔ viÕt sai.
- GV ®äc tõng c©u ng¾n.
- Gi¸o viªn ®äc toµn bµi
- NhËn xÐt, chÊm 1 sè bµi.
B2: §iÒn vµo « trèng.
a/. s hay x:(-> Xinh, xãm, xÝt, xanh,sao, sóng, sê,xinh,sî).
b/ . ©t hay ©c: (-> LÊt, §Êt, nhÊc, bËt, rÊt, bËc lËt, khÊc, bËc).
B3: Thi t×m c¸c tÝnh tõ.
a/. Chøa tiÕng b¾t ®Çu - s/x
- S©u, sµnh sái, s¸ng suèt
- Xanh, xanh m­ít, xa x«i...
b/. Chøa tiÕng cã vÇn ©t/ ©c
- ThËt thµ, vÊt v¶, TÊt bËt.
- LÊc cÊc, XÊc l¸o.
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- ¤n va luyÖn viÕt l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- Viết vào nháp.
-> 2 học sinh đọc lại.
- Đổi bài soát lỗi.
- Làm bài cá nhân.
- Thi nhanh giữa các nhóm
- Lớp nghe.
 TIẾT3: LT&CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI.
I. MỤC TIÊU.
- Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vẫn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vẫn nhưng kh ...  nghe.
- 1HS nêu lại
- 1 HS đọc đoạn dối thoại, lớp ĐT
- Lớp trả lời.
- 1 HS nêu lại. 
- Suy nghĩ, PT 2 câu hỏi của ông hòn rấm.
- 1 HS đọc bài tập, lớp ĐT
- TL theo cặp 
- 4 HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm từng câu hỏi và trả lời.
- 4 HS lên bảng.
- 4HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm , làm việc nhóm 2.
- Đọc bài tập, NX, Bổ sung.
- Lớp nghe.
 Chiều T5 /8/11/2012
TIẾT1: ĐỊA LÍ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T1)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, học sinh biết.
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mỗi quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về ĐBBB ( chăn nuôi, trồng trọt).
III. Các hoạt động dạy học.
 ND/TG
 HĐ/GV
 HĐ/HS
A/. KT bài cũ.
 3 – 4’
B/. Bài mới. 
HĐ1:Làm cá nhân.
 5 – 7’
HĐ2: Làm việc cả lớp
 4 – 5’
HĐ3: Làm việc theo nhóm:
 7 – 10’
Củng cố, dặn dò. 2 – 3’
- KT đọc ND bài trước.
- GV nhận xét bổ sung.
- GT bài.
1/. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước
ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước.
- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Em có nhận xét gì về công việc này:( Nhờ có đất phù sa màu mỡ,)
- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB?( Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc).
2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng?(-> 3 - 4 tháng)
-Nhiệt độ như thế nào? * Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu)
- Có lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?* Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông (Ngô, khoai tây, xu hào...)
- Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị chết
+ Kể tên một số loài rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB? ( Bắp cải, cà chua, cà rốt.). 
- Nhận xét chung tiết học
- 1,2hs đọc ;lớp nhận xét.
- Trả lời các câu hỏi.
- Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi.
- Đọc phần ghi nhớ
TIẾT 2: KĨ THUÂT:
THÊU MÓC XÍCH (T2)
I/. Mục Tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích.
- HS hứng học môn học.
II/. Đồ Dùng Dạy – Học
- Mẫu và quy trình thêu; vật liệu
III/. Các HĐ Dạy Học.
 ND/TG
 HĐ/GV
 HĐ/HS
A/. KT bài.
B/. Bài mới.
HĐ1: HD QS và NX.
10 – 15’
HĐ2: Thao Tác Kĩ Thuật.
 10 – 15’
Củng Cố - D
 2 – 3’
- KT sự CB của hs.
- GT bài.
GV gt mẫu :
+ Mặt phải của đường thêu..
+ Mặt trái của đường thêu..
- Nêu khái niệm: Thêu móc xích.
+ Cho hs qs quy trình thêu móc xích.
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV vạch dấu trên mảnh vải.
- HD hs qs và trả lời câu hỏi.
- HD hs thao tác bắt đầu thêu và mũi kết thúc.
- Cho hs đọc ghi nhớ phần cuối bài.
+ GV tổ chức cho hs tập thêu móc xích.
- Nhận xét chung tiết học và HD chuẩn bị cho tiết sau.
- QS mẫu và nhận xét.
- Lớp theo dõi nghe.
- QS quy trình thêu móc xích và trả lời câu hỏi.
- HS dựa vào thao tác, bắt đầu thêu mũi1; mũi2,và mũi kết thúc.
- Vài hs đọc ghi nhớ sgk.
- Lớp nghe.
TIẾT 3: LUYỆN TV
LUYỆN VIẾT
I) Mục tiêu :
 - HS thực hành luyện viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về cách mở bài, kết bài của bài văn kể chuyện. 
 - Bài viết đáp ứng yêu cầu của bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện
( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên,chân thật,dùng từ hay.
 - HS tự có ý thức luyện viết theo đúng yêu cầu của bài.
II) Đồ dùng:
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện.
III) Các HĐ day - học:
 ND/TG
 HĐ/GV
 HĐ/HS
HD luyện viết.
C2 – D2
- GV hd hs luyện viết.
1. Dựa vào câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng(TV2 tập2 trang 100), hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
a) Câu chuyện cú những nhân vật nào?
- Câu chuyện có các nhân vật: ...
.
b) Tính cách của hai nhân vật chính( Bác Hồ, em Tộ) thế nào? Tính cách đó được thể hiện ở những chi tiết nào?
- Tính cách của Bác Hồ: 
Tính cách đó được thể hiện qua các chi tiết .
c) Câu chuyện muốn núi với em điều gì?
- Câu chuyện muốn núi với em: .
.
d)Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào?
- Câu chuyện được mở đầu theo cách: 
.
Kết thúc theo cách: 
2. Đọc đoạn văn miêu tả chiếc ỏo bỳp bờ và thực hiện các yêu cầu sau: ( cú thể gạch dưới các từ ngữ miêu tả trong đoạn để thực hiện yêu cầu)
Đoạn từ( Trời chở rộtđến tay tụi đó may cho bộ).
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đề bài.
- HS lần lượt trả các câu hỏi yêu cầu.
- Lớp nghe.
soạn ngày 4/11/2012
Giảng: Thứ 6/ 09/11/2012
TIẾT1: TOÁN:
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh: 
- Nhận biết cách chia 1 số cho 1 tích.
- Biết vận dụng vào cách tích thuận tiện, hợp lí.
- GD hs ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
 ND/TG
 HĐ/GV
 HĐ/HS
A/. KT bài cũ.
B/. Bài mới.
Thực Hành.
 20 – 25’
Bài1: Tính bằng hai cách.
Bài2: Tương tự Bài1.
Bài3:
Củng cố-Dặn Dò.2 – 3’
- KT VBT và nhận xét.
 GT bài.
1/. Tính và so sánh giá trị của các biểu thức.
(9 x15) : 3 9 x (15 : 3) 9 : 3 x 15
Ta có: ( 9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x ( 15: 3 ) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 =45
Vậy: (9 x15) : 3 = 9 x (15 : 3) = 9 : 3 x 15 
2/.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
 ( 7 x 15) :3 và 7 x ( 15 :3) 
Ta có: ( 7 x 15) :3 = 105 : 3 = 35
 7 x ( 15 :3) = 7 x 5 = 35
Vậy: ( 7 x 15) :3 = 7 x ( 15 :3) 
Nhận xét: Ta không tính(7:3)x15 vì 7 không chia hết cho 3.
Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho thừa số đó( nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
 Bài Tập:
+ HD hs làm bài và chữa bài.
a/ ( 8x 23): 4 ; b/. ( 15 x 24):6
Ta có:
 (8x23):4 = 184 : 4 = 46
- Cho hs tự làm và chữa bài.
 Tóm tắt:
 5 tấm vải: 1 tấm : 30m 
 Bán: số vải
 Bài Giải:
 Số vải cửa hàng có là:
 30 x 5 = 150(m)
 Số vải đã bán là:
 150 : 5 = 30 (m)
 Đ/ S: 30 mét vải
- Nhận xét chung tiết học 
- Hd về làm BT ở nhà.
- Lớp nghe.
- Lớp cùng thực hiện.
- HS nêu nhận xét.
- Đọc phần ghi nhớ.
- HS lần lượt làm BT và chữa bài.
- 2hs lên bảng; lớp tính nháp và nhận xét bổ sung.
- Làm và chữa bài.
- HS đọc tóm tắt và giải toán.
- 1hs lên giải; lớp giải nháp và nhận xét, bổ sung.
- Lớp nghe.
TIẾT2 : THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ.
I.Mục tiêu:
Ôn 8động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
Trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Phương pháp lên lớp
Thời gian
Cách tổ chức
A.phần mở đầu:
-tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
-đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
trò chơi: gv chọn.
b.phần cơ bản.
1)bài thể dục phát triển chung.
B)ôn 7 động tác đã học.
lần 1-2 gv hô.
- lần 3-4 cán sự lớp hô, gv theo dõi sửa sai cho từng em.
-sau mỗi lần tập, gv có thể dùng lại ở từng nhịp ở từng nhịp để sửa sai.
-gv chia tổ để hs tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công, sau đó tập thi đua giữa các nhóm.
-ôn tập bài 2 lần do cán sự điều khiển.
2.trò chơi vận động. “chim về tổ”
-nêu tên trò chơi: nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức.
C.phần kết thúc.
 -đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
 -Nhận xét giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
13-15’
2x 8 nhịp
4-5lần
2x8 nhịp
4-5’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
TIẾT3: TLV:
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài,kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. đồ dùng: 
- Tranh minh họa cái cối xáy SGK
III. Các HĐ dạy- học:
 ND/TG
 HĐ/GV
 HĐ/HS
A. KT bài cũ: 
B. Bài mới:
Củng cố dặn dò:
Thế nào là miêu tả?
 Giới thiệu bài :
I/. Phần nhận xét:
 Bài 1: 
+ Bài văn tả cái gì? 
+ Các phần mở bài và kết bài trông bài: Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì? 
+ Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? 
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn ?
 Bài 2: 
II/. Phần ghi nhớ:
- GV giải thích thêm.
III/. Phần luyện tập : 
- GV dán tờ phiếu lên bảng 
GV kết luận .
- GV nhận xét chung giờ học.dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân.
- HS quan sát tranh 
- HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi .
- HS đọc nội ung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Vài hs đọc phần ghi nhớ.
- Lớp nghe.
- HS đọc thầm bài . Dựa vào kết quả bài 1 trả lời câu hỏi.
- 2,3 HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ xung .
TIẾT 4: KHOA HOC:
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Cam kết thực hiện hiện bảo vệ nguồn nước
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh ảnh minh hoạ cho bài
III.Các hoạt động dạy học.
 ND/TG
 HĐ/GV
 HĐ/HS
A/.KT bài cũ.
B/.Bài mới. HĐ1:
10 – 15’ 
 HĐ2:
 10 – 15’
 C.Củngcố, dặn dò.
- Ko KT.
- GT bài.
1.Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
 Những việc nên làm và không nên làm:
- Quan sát các hình trang 58 sgk
- Trình bày trước lớp.
H1, H -> việc không nên làm
H3, H4, H5, H6 -> việc nên làm
- GV KL: Để bảo vệ nguồn nước c ần..
 Đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước
- Bản thân cam kết tham gia và tuyên truyền cổ động người khác
- GV hướng dẫn
+ Các nhóm đóng vai và trình bày trước lớp
.- Đánh giá, nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học ( đọc mục bạn cần biết ).
- Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nước. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp nghe.
- Thảo luận .
+Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau.
- Lớp nghe.
TIẾT5: SINH HOẠT.
- GV nhận xét đánh giá tuần học 14 và phương hướng tuần học 15.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 TUAN 14 LUU.doc