Tiết 4: TOÁN
Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
*HSK-G: Bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tiết 4: TOÁN Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ(tiếp theo) I. Mục tiêu: -Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. *HSK-G: Bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài HĐ2:Nhân với số có 3 chữ số -Giới thiệu cách đặt tính, tính 258 x 203 -Nhận xét về các tích riêng? -Có thể bỏ bớt không cần viết tích riêng thứ 2 mà vẫn dễ dàng thực hiên phép cộng. -Lưu ý viết 516 lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. HĐ3: Thực hành BT1:Đặt tính rồi tính -Nhận xét Bài tập 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S -nhận xét, chữa bài *HĐ Góc Bài 3: -chữa bài HĐ4: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau - Lớp tính nháp, 1 HS làm bảng lớp x 258 203 774 000 516 52374 -Tích riêng thứ 2 toàn số 0 - 1 HS lên bảng thực hiên bỏ tích riêng thứ 2. - HS làm bảng con -HS làm sgk, 1 HS làm bảng phụ 2 phép tính đầu S, phép tính thứ 3 Đ Bài giải: Số thức ăn cần trong 1 ngày là: 104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số thức ăn cần trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số : 390 kg HS lắng nghe Tiết 5: ĐẠO ĐỨC TIẾT 14:BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO I. Mục Tiêu ( Tiết 1 ) - HS biết công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. -Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Biết chào hỏi lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo *Biết nhắc nhở các bạn để thực hiện kính trọng , biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ các tình huống ở BT 1. Bảng phụ ghi các tình huống (tiết 1) - Giấy màu, bút viết, giấy khổ to III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Bài cũ 5’ - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Xử lý tình huống 10’ - Yêu cầu HS đọc tình huống SGK và thảo luận các câu hỏi sau + Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì? + Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì? + Hãy đóng vai thể hiện cách xử lý của nhóm em? + Việc làm của em thể hiện điều gì? + Đ/v thầy cô giáo,phải có thái độ NTN? +Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô - Nêu kết luận .... HĐ 2: Luyện tập, thực hành 15’’ BT 1: Treo tranh, yêu cầu thảo luận nội dung trong tranh + Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo? + Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó? - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố, dặn dò 5’ - Nhận xét tiết học - Nghe - Đọc SGK - Hai nhóm đóng vai - Lớp nhận xét =>...phải biết nhớ ơn thầy cô giáo => Phải tôn trọng, biết ơn - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc SGK - Quan sát tranh - Làm việc nhóm 4 - Đọc yêu cầu HS thảo luận đưa ra câu trả lời HS nghe HS nghe Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. Mục tiêu -Biết được một số tác dụng phụ cảu câu hỏi (ND Ghi nhớ) - Nhận được tác dụng của câu hỏi ( BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). * Nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác BT3(mục III) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 1 ( Luyện tập ) - Một số băng giấy, một số tờ giấy khổ to III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Bài cũ 5’ gọi 2 HS: Đặt 1 câu hỏi? + Đặt 1 câu hỏi từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới HĐ 1: Phần nhận xét 10’ BT 1: Tìm các câu hỏi có trong đoạn trích của bài Chú Đất Nung - Nhận xét, chốt ý đúng: BT 2: - Đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt ý: không dùng để hỏi ... BT 3: Câu “các cháu có thể nói nhỏ hơn không”? là câu để hỏi hay để làm gì? - Nêu KL HĐ 2: Luyện tập 15’ BT 1: Các câu sau được dùng để làm gì - Nhận xét, chốt ý đúng: a) Để yêu cầu b)Để chê trách ; c)Để chê ; d)Để nhờ cậy BT 2: Đặt câu hỏi cho phù hợp ..... - Nhận xét, khen ngợi *BT 3: Nêu vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác - Cho HS trình bày tình huống đã tìm - Nhận xét ... 3)Củng cố dặn dò 5’ - Nhận xét tiết học Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến Sao chúng mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao? - Phát biểu ý kiến - Câu này không để hỏi mà để yêu cầu - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - Trả lời - Đọc yêu cầu - Trình bày HS nghe Tiết 2: THỂ DỤC ( giáo viên bộ môn) Tiết 3: TOÁN Tiết 64: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. -Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. -Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. *HSKG: Bài 2, 4, 5b II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 184 Í 704 = ? 208 Í619 = ? - Giới thiệu bài HĐ2:CC nhân vơi số có hai, ba chữ số Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng *HĐGóc Bài 2: Tính - Nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét *HĐ Góc Bài 4: - Chữa bài, nhận xét. HĐ4:Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài. - Hát - Lớp thực hiện bảng con - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con, 3 HS làm bài trên bảng lớp a) 345 Í 200 b) 327 Í 24 Í 345 Í 327 200 24 69000 1308 654 7848 c)403 x 346 x 403 346 2418 1612 1209 139438 a) 95 + 11 Í 206 = 95 + 2266 = 2361 b) 95 Í 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251 c) 95 Í 11 Í 206 = 1045 Í 206 = 215270 Giải vở a) 142 Í 12 + 142Í 18 = 142 Í (12 + 18) = 142 Í 30 = 4260 b) 49 Í 365 - 39Í 365 = 365 Í (49 - 39) = 365 Í 10 = 3650 Bài giải Số tiền để mua bóng điện cho 1 phòng học là: 3500 x 8 = 28000 (đồng ) Số tiền để mua bóng điện cho 32 phòng học là: 28000 x 32 = 896000 (đồng ) Đáp số: 896000 (đồng ) -HS làm vở HS nghe Tiết 4: KỂ CHUYỆN TIẾT 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. *HSK-G:kể được câu chuyện ngoài sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Viết sẵn gợi ý và tiêu chí đánh giá. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu” và trả lời câu hỏi: Em đã học được ở Nguyễn Ngọc Ký điều gì? - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe ; được đọc về một người có nghị lực. - Gọi HS đọc đề bài - Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài - Cho HS đọc nối tiếp gợi ý ở bảng - Lưu ý cho HS: Có thể kể các nhân vật khác ngoài gợi ý. - Cho HS giới thiệu về câu chuyện của mình - Cho HS đọc gợi ý 3 - Lưu ý: Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện. - Chú ý kể tự nhiên; truyện dài có thể kể 1, 2 đoạn. HĐ3:Tổ chức cho HS thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Kể theo nhóm - Cho HS thi kể trước lớp - Cùng HS nhận xét, bình chọn và tuyên dương HS kể hay. HĐ4:Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học -Dặn HS về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau. - Hát - 1 HS kể - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm gợi ý 1. - Lắng nghe - Nối tiếp nhau giới thiệu - Đọc thầm về tiêu chuẩn đánh giá - Lắng nghe - Thực hành theo nhóm 2 - 4 HS thi kể, sau khi kể nói về ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi, nhận xét, bình chọn Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TẬP ĐỌC TIẾT 30: TUỔI NGỰA I - MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài) * - HS khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK) II - CHUẨN BỊ GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Ổn định 2 - Kiểm tra bài cũ : Cánh diều tuổi thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài “Cánh diều tuổi thơ” và trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 3 - Dạy bài mới -Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:Tuổi Ngựa - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc Gv chia đoạn : 4 đoạn (mỗi khổ thơ một đoạn.) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho các em. - Giải nghĩa: đại ngàn ( rừng lớn, có nhiều cây to lâu đời) - Gv đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ tuổi gì ? - Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ? - Khổ 1 cho em biết điều gì? - “ Ngựa con”theo ngọn gió rong chơi những đâu? - Khổ thơ 2 kể về câu chuyên gì? - Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con “ trên những cánh đồng hoa ? - Khổ 3 tả cảnh gì? - Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ? - Cậu bé yêu mẹ như thế nào? - Đoạn 4 nói lên điều gì? - Nội dung chính bài thơ là gì? d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh hơn và trải dài hơn ở những khổ thơ ( 2, 3 ) miêu tả ước vọng lãng mạn của đứa con ; lắng lại đầy trìu mến ở hai dòng kết bài thơ. 4 - Củng cố - HS nêu lại ND bài 5– Dặn dò – nhận xét - Chuẩn bị : Kéo co - Nhận xét tiết học. -HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -Cả lớp nhận xét - 4HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ ( 3 lượt) - Đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc trước lớp - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm khổ thơ 1. - Tuổi Ngựa - Tuổi ấy không chịu ở yên một một chỗ, là tuổi thích đi. - Ý đoạn 1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa. - HS đọc khổ thơ 2. - Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng lớn mấp mô núi đá. Ngựa mang về cho mẹ gió của trăm m ... C: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Ổn định 2 – Bài cũ : Dùng câu hỏi vào mục đích khác? -Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn, -GV nhận xét, ghi điểm 3 – Bàimới: Giới thiệu: MRVT: Đồ chơi-Trò chơi Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Nhắc HS quan sát kĩ tranh để nói đúng, nói đủ tên các trò chơi trong những bức tranh. - GV nhận xét , tuyên dương * Bài tập 2 - Yêu cầu HS tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho bài tập 1 Bài tập 3: Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - HS cả lớp – Gv nhận xét. Bài 4 : HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đặt 1 câu với 1 trong các từ trên 4 – Củng cố, - GV yêu cầ học sinh nhắc lại nội dung bài 5- Dặn dò – nhận xét - CBB : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. -3 HS lên bảng đặt câu -Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi. + Tranh 1 : thả diều – đấu kiếm – bắn súng phun nước. + Tranh 2 : Rước đèn ông sao – bầy cỗ trong đêm Trung thu + Tranh 3 : chơi búp bê – nhảy dây – trồng nụ trồng hoa + Tranh 4 : trò chơi điện tử – xếp hình + Tranh 5 : cắm trại – kéo co – súng cao su + Tranh 6 : đu quay – bịt mắt bắt dê – cầu tụt -HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. + Trò chơi của trẻ em : Rước đèn ông sao , bầy cỗ trong đêm Trung thu, bắn súng nước , chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt. + Trò chơi người lớn lẫn trẻ em đều thích : thả diều, kéo co, đấu kiếm , điện tử. - 4 HS lần lượt đọc 4 đọc yêu cầu bài. - HS trao đổi nhóm , thư kí viết ra giấy nháp câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. + Trò chơi của riệng bạn trai : đấu kiếm, bắn súng nước, súng cao su. + Trò chơi của riêng bạn gái : búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa. + Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều thích : thả diều , rước đèn ông sao, bầy cỗ trong đêm Trung thu ,trò chơi điện tử, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt. + Trò chơi , đồ chơi có ích : thả diều ( thú vị, khoẻ ) – rước đèn ông sao ( vui ) – Bầy cỗ trong đêm Trung thu ( vui ) – chơi búp bê ( rèn tính chu đáo , dịu dàng ) – nhảy dây ( nhanh, khoẻ ) – trồng nụ trồng hoa ( vui, khoẻ ) – trò chơi điện tử ( nhanh, thông minh ) – xếp hình ( nhanh, thông minh ) – cắm trại ( nhanh, khéo tay ) – đu quay ( rèn tính dũng cảm ) – bịt mắt bắt dê ( vui, tập đoán biết đối thủ ở đâu để bắt ) – cầu tụt ( nhanh, không sợ độ cao ). Trò chơi điện tử nếu ham chơi sẽ gây hại mắt. + Những đồ chơi, trò chơi có hại : súng phun nước ( làm ướt người khác ), đấu kiếm ( dễ làm cho nhau bị thương ; không giống như môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn ), súng cao su ( giết chim, phá hoại môi trường ; gây nguy hiểm nếu lỡ tay bắn phải người ) - HS nêu yêu cầu BT -HS làm vở. - Các từ: say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng thú. VD: Đặt câu: Em gái em rất mê đu quay. -HS nêu HS nghe Tiết 3: TOÁN TIẾT 66 :CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu - Biết chia một tổng cho 1 số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số trong thực hành tính II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Bài cũ gọi 2 HS: Chữa bài tập 5 - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới HĐ 1: G/T chia 1 tổng cho 1 số - ghi: (35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức + Giá trị của 2 biểu thức đó NTN ...... ? Có thể viết: (35 + 2) : 7 = 35 : 7 + 21: 7 + Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng ntn? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức: 3 : 7 + 21 : 7 ? Nêu từng thương trong biểu thức 35 và 21 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7? + Còn 7 là gì trong biểu thức? - GV rút ra tính chất .... HĐ 2: Luyện tập BT 1a: ghi biểu thức + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nhắc lại 2 cách tính BT 2b: Ghi biểu thức - Y/c HS tìm hiểu và làm theo mẫu - Nhận xét, ghi điểm BT 2: ghi biểu thức - Yêu cầu HS tính theo 2 cách - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Yêu cầu HS tự tóm tắt - Nêu câu hỏi HD cách giải - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Đọc biểu thức - 1 HS làm bảng, lớp làm vở nháp => Bằng nhau - Đọc biểu thức =>......1 tổng chia cho 1 số => Biểu thức là tổng của 2 thương =>....35 : 7, 21 : 7 => Là các số hạng của tổng( 35 + 21 ) => 7 là số chia - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - Tính giá trị biểu thức bằng 2 cách - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc biểu thức - HS làm vở, lớp làm vở - Đọc biểu thức - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu càu - 2 HS làm bảng theo 2 cách - Lớp làm vở Tiết 4: LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục tiêu Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. * GDBVMT: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định: 2- Bài cũ: Nhà Trần thành lập - Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới: Giới thiệu: Nhà Trần và việc đắp đê. Hoạt động1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Nghề chính của nhân dân dưới thời Trần là nghề gì? - Sông ngòi nước ta như thế nào? Hãy chỉ bản đồ và nêu tên 1 số con sông? - Sông ngòi tạo ra những thuận lợi khó khăn và thuận lợi gì cho SX nông nghiệp và đời sống nhân dân? - Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? -GV kết luận Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chốnglũ lụt *Hoạt động nhóm - Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào? Hoạt động 3:Kết quả của công cuộc đắp đê của nhà Trần - Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho Sx và đời sống nhân dân ta? - Ngoài việc giúp cho những phát triển, đắp đê còn đem lại ý nghĩa gì? *GDBVMT: Nhân dân ta đã và đang làm gì để bảo vệ đê điều, phòng chống lũ lụt? 4-Củng cố : - YCHS nêu ND bài 5 .Dặn dò- nhận xét : - CBB : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Nhận xét tiết học. -Hát -HS trả lời -HS trả lời - HS làm việc cá nhân - Nhân dân làm nghề nông là chủ yếu. - Hệ thống sông chằng chịt, có nhiều sông như: Sông Hồng,sông Đà, sông Đuống, sông Cả,. - Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân. - 1 vài HS nêu. - HS thảo luận trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhà trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê, các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê. *Hoạt động cả lớp -HS nêu - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển . -Làm cho phát triển nông nghiệp, đời sống nhân dân ấm no, thiên tai lụt lội giảm nhẹ. - Tạo được mối đoàn kết dân tộc. - Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều - HS nêu Tiết 5: KỸ THUẬT Tiết 13:THÊU MÓC XÍCH I. Mục tiêu: -Biết cách thêu móc xích. -Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. theu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. *HS nam có thể thực hành khâu. Không bắt buộc thêu để tạo sản phẩm. *HS khéo tay:+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. +Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tọa thành nhwnngx vòng chỉ móc nối tiêp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng vòng và thêu không bị dúm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu thêu móc xích; Vải, kim, chỉ, khung thêu, thước, kéo... - HS: Vải, kim, chỉ, khung thêu, thước, kéo... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:-Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của học sinh - Giới thiệu bài HĐ2: Quan sát và nhận xét mẫu. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 ( SGK) và trả lời câu hỏi: + Nêu nhận xét của đường thêu móc xích ? - Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích. + Nêu ứng dụng của thêu móc xích ? HĐ3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu quan sát hình 2 ( SGK) và nêu cách vạch dấu đường thêu móc xích. - Hướng dẫn HS cách thêu các mũi thêu thứ nhất, thứ 2 và 3. - Yêu cầu HS quan sát hình 4 ( SGK) và nêu cách kết thúc đường thêu móc xích. - GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu móc xích. - GV lưu ý 1 số điều khi thêu. + Thêu từ phải qua trái. + Mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ đường dấu. + Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên các đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột. - Hướng dẫn cách thêu đường thêu móc xích. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4: Thực hành - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. HĐ5:Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhận xét sản phẩm của bạn. - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.. - Hát - Cả lớp theo dõi - Quan sát, trả lời câu hỏi. - Mặt phải là những đường vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối ttiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau) + Thêu móc xích là gì? ( Là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích ) -thêu vỏ gối, khăn mặt, trang trí hoa lá... - Quan sát - Trả lời - Quan sát, trả lời. - Theo dõi. - Quan sát và trả lời. - Theo dõi - HS đọc - HS thực hành.
Tài liệu đính kèm: