Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 24 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 24 (chuẩn)

TUẦN 24

Thứ hai ngày tháng 2 năm 2013

Toán: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1.KT,KN : Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị:

- Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 24 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.KT,KN : Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (4-5’)
- Nhận xét và ghi điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD làm bài tập: (28-30’) 
Bài 1: Cho HS nêu yc bài toán
- GV viết lên bảng phép tính 3 + 
Giảng: Phải viết số 3 dưới dạng phân số 3 =)
Vậy: 
Viết gọn : 
* NDMR: YCHS khá giỏi làm bài 2
 Bài 2: Cho HS nêu yc
- Cho HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
Bài 3: Cho HS đọc bài toán
- Nhận xét, sửa bài.
C. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài “Phép trừ phân số”.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
 và 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Bài 1: 1 HS nêu.
- HS đọc phân số.
- Theo dõi
- Tương tự HS làm các bài còn lại, chữa bài
-Bài 2: 1 em nêu
HS làm bài vào vở: 
- = ; 
- = 
- HS nêu
Bài 3: 
- 1 em đọc đề toán
- HS nhắc lại cách tình chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi của hình chữ nhật.
- 1 em giải ở bảng nhóm, lớp làm vào vở:
Giải: Nửa chu vi HCN là :
 ( m )
 Đáp số : m
Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
-Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với bản tin thông báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là ATGT.
2.TĐ: Có ý thức chấp hành luật giao thông.
* GDKNS: Thể hiện tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm bản thân
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh học.
- Bảng phụ luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4-5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc. (8-10’)
- Ghi bảng: UNICEF(u-ni-xép), 50.000
G: UNICEF: viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên Hiệp Quốc.
 - Luyện đọc câu khó:
"UNICEF ...... sáng tạo bất ngờ".
- Đọc mẫu: giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.
b. Tìm hiểu bài : (8-10’)
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?
- Cho HS nêu ý chính của bài
- GV chốt ý chính: Bài đọc giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin. 
c) Luyện đọc diễn cảm: (8-10’)
- HD giọng đọc.
- Treo bảng phụ (đoạn 1).
- Đọc mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt
C. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại bài
- 2 HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời các câu hỏi.
- Luyện đọc.
- 2 HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lượt)
- Xem tranh minh họa.
- Tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm 6 dòng đầu.
- Em muốn sống an toàn
- Đọc đoạn 1.
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của các thiếu nhi khắp mọi miền tổ quốc gửi về Ban tổ chức. 
- Đọc đoạn 2, 3.
- Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm củng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn GT.
- Phòng trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. 
- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin
- HS nêu
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
- HS luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Như tiết 1
II. Chuẩn bị:
 - SGK Đạo đức, SGV.
 - Thẻ bìa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: ( 3-4’)
- Để bảo vệ , giữ gìn công trình công cộng em phải làm gì?
- Nhận xét.
B. Bài mới: (28-30’)
1. Giới thiệu bài.
2. Câc hoạt động:
* HĐ1: Trình bày bài tập.
- Yêu cầu học sinh bảo cáo kết quả điều tra tại địa phương về tình trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.
- Nhận xét bài về nhà của học sinh.
- Tổng hợp các ý kiến của học sinh.
* HĐ2: Trò chơi: “Ô chữ kì diệu”.
- GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó là chữ gì?
- Phổ biến quy luật chơi .
- Tổ chức cho học sinh chơi.
1. Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá có 7 chữ cái? ( Leo trèo)
2. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này có 8 chữ cái? ( mọi người)
3. Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người có 11 chữ cái? ( Tài sản chung)
- GV nhận xét học sinh chơi. 
- Chốt hoạt động 2.
* HĐ3: Kể chuyện.
- Yêu cầu các HS kể về nhưng việc làm của mình của các bạn hoặc của nhân nhân địa phương về việc bảo vệ các công trình công công.
- Nhận xét, tuyên dương một số em kể về việc tốt.
Kết luận : Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có nhiều người phải đổ xương máu . Bởi vậy , mỗi người chúng ta còn phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học
- 2 Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
- Học sinh trình bày.
- Bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh chơi. Bạn nhận xét bổ sung.
- 1 số HS kể
- HS khác theo dõi và nhận xét.
- 1 học sinh nhắc lại ý chính.
- 2 học sinh nhắc lại.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày tháng 2 năm 2013
Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
 Giúp HS: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 HS chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 4 cm, thước chia vạch, kéo.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Thực hành trên băng giấy: (5-6’)
- YCHS:
- Có bao nhiêu phần của băng giấy? 
- Nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ? 
- GV nêu: có băng giấy cắt đi băng giấy còn băng giấy.
3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số: (5-6’)
- GV ghi lên bảng: - 
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? 
- Rút ra quy tắc:
4. Thực hành: (16-17’)
Bài 1: Cho HS nêu yc bài
- GV gọi HS phát biểu cách trừ hai
phân số cùng mẫu số.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng .
Bài 2(a,b): Gọi HS nêu yc và làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng .
* ND mở rộng: 
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS làm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng .
C. Củng cố- dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng tính
- HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị, chia 6 phần bằng nhau.
- Lấy 5 phần.
- còn băng giấy.
- HS cắt lấy từ băng giấy đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ? 
- Còn băng giấy
- HS tính: -= 
- Thử lại bằng phép cộng 
- 2 3 HS nhắc lại
-Bài 1: 1 em nêu
- HS phát biểu
- HS tự làm vào vở, 1 số HS lên bảng chữa bài:
a) ; 
-Bài 2(a,b): 1 em nêu, lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài a, b
 a) ; 
- Lớp nhận xét.
-Bài 3: HS khá giỏi làm bài 3
- 1 em đọc bài toán.
- 1 em tóm tắt và giải, lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt: 
Huy chương vàng: tổng số
HC bạc và đồng: .tổng số ?
Giải:
 Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là:
 1- (tổng số huy chương)
 Đáp số: tổng số huy chương
Tập đọc: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biến cả, vẻ đẹp của lao động.
2.TĐ : Giáo dục yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước
* THMT: Qua bài thơ, giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc. (8-10’)
- Lưu ý cách ngắt nhịp (Nhịp 4 / 3: khổ 1
Nhịp 2 / 5: khổ 3)
- Đọc mẫu toàn bài: giọng hào hứng sôi nổi.
b. Tìm hiểu bài. (8-10’)
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- Đoàn thuyền trở về vào lúc nào ?
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
- Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ?
- Nêu một vài giá trị của biển đối với đời sống con người?
- GV hỏi về nội dung bài thơ: 
- GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
c) HD đọc diễn cảm và HTL. (8-10’)
- HD luyện đọc khổ 1, 2. Dán bảng phụ - Đọc mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
C. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc bài thơ
- 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc. 
- Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ (3 lượt).
- Đọc từ khó
- Đọc chú giải.
- Đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc khổ 1.
- Ra khơi vào lúc hoàng hôn: Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
- Đọc 2 khổ cuối.
- Vào lúc bình minh: Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa- sóng đã cài then, đêm sập cửa.
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi. Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
- HS TL
- HS TL
- Đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- Thi đọc diễn cảm khổ 1, 2.
- Thi đọc TL từng khổ thơ và cả bài thơ.
- HTL bài thơ.
Tiếng Việt : 
- Hướng dẫn ôn kiến thức cũ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ HS khá giỏi: đọc diễn cảm và thuộc cả bài.
+ HS TB: Đọc thuộc được 2 khổ.
+ HS yếu: đọc lưu loát, thuộc được khổ thơ mình thích.
- Tìm các từ láy có trong bài thơ và phân loại từ láy
 Thứ tư ngày tháng 2 năm 2013
Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp)
I. Mục tiêu:
 1.KT,KN :
 Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số: (10-12’)
- GV nêu ví dụ trong SGK. 
- Muốn tính số đường còn lại ta ...  thuộc phần nào của bài văn.
- Đại diện nhóm trình bày.
Đ1: Giới thiệu cây chuối tiêu.
Đ2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.
Đ4: Lợi ích của cây chuối tiêu.
Bài 2:
- HS theo dõi
- Đọc thầm đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc 1 đoạn các em đã hoàn chỉnh.
Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể kiểu Ai là gì.
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu.
- Biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
*THMT: Đoạn thơ trong BT2 nói về vẻ đẹp của quê hương có tác dung BVMT.
II. Đồ dùng:
- 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
- Vở BTTV 4, tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’)
Kiểm tra 2 HS làm BT2 ( tiết LTVC trước).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS nắm nội dung bài học:
a. Phần Nhận xét: (8-10’)
Bài tập 1: Gọi HS nêu yc bài
- GV gợi ý bài tập.
- GV: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? 
b. Phần Ghi nhớ: (2’)
3. Luyện tập: (15-16’)
Bài 1:
- YC HS tìm câu kể Ai là gì?
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 2: Cho HS nêu yc bài.
- Ghép từ ở cột A với cột B.
- Nhận xét.
Bài 3:
- GV gợi ý bài cho HS.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
C. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài 
- Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK (trg 61).
- HS đọc thầm lại các câu văn đoạn văn
- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được.
- Do danh từ hoặc cụm DT tạo thành.
- 2 -3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ.
- Bài 1:
1 em đọc yc bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- 1 số nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
- Bài 2: 1 em đọc yc bài tập 2.
- HS làm vở, 4 em lên bảng làm:
 Chim công là nghệ sĩ
 Đại bàng là dũng sĩ rừng xanh.
 Sư tử là chúa lâm sơn.
 Gà trống là sứ giả của bình minh.
Bài 3:
- Đọc yc bài.
- HS thảo luận nhóm 2, tiếp nối đặt câu cho các từ ngữ in sẵn.
Kĩ thuật:
CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA
( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - HS biết mục đích , tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 - Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Chuẩn bị:
 - Vật liệu và dụng cụ:
 + Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 + Dầm xới,hoặc cuốc. 
 + Bình tưới nước.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3-4’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. (1’)
2. Hướng dẫn cách làm: ( 20-25’)
 * HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
* Tưới nước cho cây:
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
- Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
- Làm mẫu cách tưới nước.
* Tỉa cây:
- Hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu,  
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Tỉa cây nhằm mục đích gì? 
* Làm cỏ:
- GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây. Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:
+ Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
+ Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
* Vun xới đất cho rau, hoa:
- Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? 
- Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? 
- Làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:
+ Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.
+ Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.
3. Nhận xét- dặn dò: ( 3-5’)
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
- HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ ba
- Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết.
- HS quan sát hình 1 SGK trả lời.
-HS theo dõi và thực hành.
- HS theo dõi.
- Loại bỏ bớt một số cây
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
- Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
- Cỏ mau khô.
- Làm cho đất tơi xốp coá nhiều không khí.
- Cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh.
HS lắng nghe.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3-4’)
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa.(1’) 
2. HS thực hành: ( 18-20’)
* HĐ2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- YC HS.
- Tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm sóc cây ở hoạt động 1
- Phân công, giao nhịêm vụ thực hành.
- Quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập( 5-7’)
- Gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ .
+ Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. 
+ Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao , đảm bảo thời gian qui định. 
- Cho HS tự đánh giá 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Nhận xét- dặn dò:( 2-3’)
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Bón phân cho rau, hoa ”.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây.
- Thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
To¸n(t¨ng)
RÌn kü n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n
A.Môc tiªu: Gióp HS cñng cè :
C¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn céng hai ph©n sè
B.§å dïng d¹y häc:
 - Vë bµi tËp to¸n
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.Bµi míi:
Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n
- Gi¶i to¸n:
§äc ®Ò -tãm t¾t ®Ò?
Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n?
GV chÊm bµi nhËn xÐt:
- Gi¶i to¸n:
§äc ®Ò -tãm t¾t ®Ò?
Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n?
Cã thÓ gi¶i bµi to¸n b»ng mÊy c¸ch? C¸ch nµo nhanh h¬n?
- Gi¶i to¸n:
§äc ®Ò -tãm t¾t ®Ò?
Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n?
GV chÊm bµi nhËn xÐt:
Bµi 3 (trang 35):
 C¶ líp lµm vë - 1 em ch÷a bµi
Sau hai giê « t« ®ã ®i ®­îc sè phÇn cña qu·ng ®­êng lµ:
 + =(qu·ng ®­êng)
 §¸p sè :(qu·ng ®­êng)
Bµi 3 (trang 36) 
C¶ líp lµm vë -1 em ch÷a bµi- líp ®æi vë kiÓm tra -nhËn xÐt:
Gi¶i:
Sau ba tuÇn ng­êi c«ng nh©n ®ã h¸i ®­îc sè tÊn cµ phª lµ:
 + + = (tÊn)
 §¸p sè : (tÊn) 
Bµi 4(trang 37) 
C¶ líp lµm vë - 1 em ch÷a bµi 
Sau mét ngµy ®ªm èc sªn bß ®­îc sè mÐt lµ:
 + = (m)
 §¸p sè (m
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu c¸ch céng hai ph©n sè cïng mÉu sè ,kh¸c mÉu sè?
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.	
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 1.KT,KN :
 - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một số phân số với (cho) một số tự nhiên.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
GV cho 2HS lên sửa bài.
 ? = ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài tập: (28-30’)
Bài 1(b,c) : GV cho HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét. 
Bài 2(b, c): Gọi HS nêu yc bài
- Nhận xét và sửa bài 
Bài 3: Cho HS đọc yc bài
- Nhận xét và sửa bài.
* ND mở rộng: 
Bài 5: Cho HS đọc đề toán.
- HDHS làm.
- Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập”.
- 2 em lên bảng làm.
- Bài 1(b,c) 2 em phát biểu.
- Lớp làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm, lớp chữa bài
b) ; .
-Bài 2(b, c): 1 em nêu, lớp làm bài vào vở, 1 số em lên bảng làm.
 Chẳng hạn: 
 b) , 
-Bài 3: 1 em đọc đề toán
+ 2 HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
+ Lớp làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm
x + x - 
x = x = 
 x = x = 
Bài 5: * HS khá, giỏi làm bài 5
- Đọc đề , phân tích đề
- HS tự làm bài 
Giải: Số HS Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là:
 (tổng số HS)
 Đáp số: tổng số HS
Tập làm văn: TÓM TẮT TIN TỨC
(Giảm tải)
Gv thay bằng nội dung
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện viết một số đoạn văn còn thiếu ý cho hoàn chỉnh.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
- Phiếu (NX)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập làm tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS làm BT: (28-30’)
Bài 1:
- cho HS lập dàn ý bài văn miêu tả cây bàng trước sân trường.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Giao việc:
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất. 
C. Củng cố,dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT2. 
- 1 em nhắc lại
Bài 1:
- 1HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây bàng
- Thảo luận nhóm đôi: Từng ý trong dàn ý thuộc phần nào của bài văn.
- Đại diện nhóm trình bày.
Đ1: Giới thiệu cây bàng
Đ2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây bàng
Đ4: Lợi ích của cây bàng
Bài 2:
- HS viết 1đoạn văn miêu tả cây bàng
- Đọc thầm đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc 1 đoạn các em đã hoàn chỉnh.
Toán : 
- Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ.
- Hướng dẫn HS làm BT.
+ HS yếu: Nắm kiến thức, làm lại các bài tập trong SGK.
+ HS TB: Làm VBT.
+ HS khá giỏi: Làm BT 4 + BT5 + VBT.
- GV chấm chữa bài.
 _____________________________
Tiếng Việt :
- Hướng dẫn ôn kiến thức cũ. (cá nhân)
+ HS Tb, yếu: Nắm kiến thức, xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ở các BT SGK?.
+ HS khá giỏi: GV ra đề cho HS làm : Viết 5 câu giới thiệu các thành viên trong lớp của mình cho người bạn mới biết
- Hướng dẫn HS làm VBT. (cá nhân)
GV chấm chữa
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4Tuan 24.doc