Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 4 - Trường tiểu học Nam Xuân

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 4 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tập đọc.

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

KN:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân

- Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ Sgk.

- Bảng phụ

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 4 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012.
Tập đọc.
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KN:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Tư duy phê phán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ Sgk.
- Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra: Đọc bài Người ăn xin .
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
*. Luyện đọc: GV chia 3 đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc, (cho phát âm, chính trực, chính sự).
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*. Tìm hiểu bài.
- Đoạn 1: Từ đầu .... đó là vua Lý...
Trả lời 1 đoạn này kể chuyện gì?
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Đoạn 2: Trả lời 
Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
Đoạn 3: Còn lại: Thảo luận nhóm.
- Trong việc tìm người cứu nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Vì sao nhân dân ca ngợi ông?
GV chốt ý người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp.
- Hướng dẫn luyện đọc phân vai.
3. Củng cố dặn dò
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp (1 lượt).
- Lượt 2: Kết hợp nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm và trả lời nhóm 2.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành với chuyện lập ngôi Vua. 
+ Không nhận đút lót để làm sai di chiếu của nhà vua đã mât. Theo di chúc.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường hầu hạ ông.
- Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người hầu hạ mình.
- HS phát biểu. 
- 4 em đọc nối tiếp.
HS thảo luận cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành.
Toán.
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: So sánh hai số tự nhiên.
Xếp thứ tự các số tự nhiên. (Bài 1-cột 1; bài 2a,c; bài 3a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS viết số sau thành tổng: 458734; 200756
-GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Phát triển bài:
* So sánh các số tự nhiên
- GV: Trong hai số tự nhiên số nào có chữ số lớn hơn thì lớn hơn
VD: 100 > 99
- Số nào có chữ số bé hơn thì bé hơn.
VD: 99 < 100
- GV: Hai chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp.
- GV hướng dẫn VD như SGK.
Þ Rút ra chú ý SGK.
* Nhận xét: 
+ Trong dãy số tự nhiên.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
VD: 8 < 9
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
VD :9 > 8
+ Trên tia số: Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn, càng xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
* Xếp thứ tự các số tự nhiên
- GV nêu một nhóm các số tự nhiên.
- Cho HS xếp thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS xếp thứ tự từ lớn đến bé.
- Cho HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó.
- GV giúp HS nhận xét: Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên.
3. Thực hành
Bài 1 (cột 1): Cho HS làm bài tập rồi chữa 
GV nhận xét củng cố 
Bài 2 (a,b)
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét củng cố.
Bài 3 (a)
Cho Hs làm bài rồi chữa bài.
GV nhận xét cho điểm.
 C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.Làm bài 2 c 
- 2 HS làm.
- HS nhận xét.
- HS lấy VD.
2345 > 2335
- Nhiều HS đọc
7698; 7869; 7896; 7968.
7968; 7896; 7869; 7698.
- HS nêu.
- Nhiều HS nhắc lại.
- 2 HS lên điền.
- HS nhận xét.
 1234 > 999
 8754 <87540
 39680 = 39000 +680
 35784 < 35790
 92501 > 92410
 17600 = 17000+600
- HS làm mỗi em làm 1 phần.
- HS nhận xét.
+Viết các sốtheo thứ tự từ bé đến lớn:
a – 8136; 8316 ;8361 .
b –63841 ; 64813 ; 64831 .
- 2 HS làm.
- HS nhận xét.
+Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 
a. – 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890 . 
Kể chuyện. 
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. MỤC TIÊU
- Nghe –kể được từng đoạn của câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
- Theo dõi bạn kể và kể lại cũng như nhận xét lời kể của bạn
- Giáo dục HS say mê môn học.
II. CHUẨN BỊ : Tranh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm......
 - GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu chuyệna: Một nhà thơ chân chính
- GV kể chuyện 2 lần.
b. Hướng dẫn kể chuyện.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- GV phát bút dạ, giấy cho các nhóm.
- GV yêu cầu HS trong nhóm thảo luận để trả lời đúng câu hỏi.
- GV hướng dẫn, giúp đỡ.
- GV kết luận câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
- GV yêu cầu HS kể lại chuyện trong nhóm.
- GVgọi HS kể.
 - GV nhận xét cho điểm từng HS
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
? Vì sao nhà vua lại thay đổi thái độ ?
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV tổ chức cho HS thi kể, nhận xét HS kể
3.Cũng cố, dặn dò: 
- 2 HS kể câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm .
- 1 HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời, thống nhất ý kiến, ghi vào phiếu
- Các nhóm lên dán phiếu trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm lần lượt kể.
4HSkể tiếp nối nhau theo nội dung 1
- 3 đến 5 HS kể
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao cần phải vượt khó trong học tập.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
*GD KNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Giải quyết vấn đề
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK Đạo đức 4
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó
- GV: Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó trg htập ở x/quanh hoặc những câu chuyện về gương sáng trg htập mà em biết.
GD KNS: Khi gặp khó khăn trg htập các bạn đó đã làm gì?
GD KNS: Thế nào là vượt khó trg htập?
GD KNS: Vượt khó trg htập giúp ta điều gì?
- GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”.
- GV: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để htập. Còn các em, trước khó khăn các em sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng 2.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV: Cho HS th/luận nhóm các tình huống sau: 
- HS: Kể những gương vượt khó mà em biết (3-4HS).
- HS: Đã kh/phục khó khăn, tiếp tục htập
- HS: Biết khắc phục khó khăn tiếp tục htập & phấn đấu đạt kquả tốt.
- HS: Giúp ta tự tin trg htập, tiếp tục htập & được mọi người yêu quý.
GD KNS: 
1) Bố hứa với em nếu em được điểm 10 em sẽ được đi chơi công viên. Nhưng trong bài kiểm tra có bài 5 khó quá em không thể làm được. Em sẽ làm gì?
2) Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì?
3) Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì?
4) Sáng nay em bị sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn Toán học kì, em sẽ làm gì?
5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì?
- GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích cách xử lí.
- GV chốt lại: Với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tcả đều cố gắng để htập được duy trì & đạt kquả tốt. Điều đó rất đáng hoan nghênh.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai”
- GV: Cho HS chơi theo lớp (cách chơi như bài trước)
- GV: Dán băng giấy có các tình huống lên bảng:
- Đ/diện nhóm nêu cách xử lí: 
T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bài bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách vở.
T/h2: Báo với cô giáo, mượn bạn dùng tạm, về nhà sẽ mua mới.
T/h3: Mặc áo mưa đến trường.
T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau. 
T/h5: Báo bạn hoãn vì cần làm xong BT.
- HS: Chơi theo hdẫn.
CÁC TÌNH HUỐNG
1) Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lây bút của Mai để dùng.
2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ.
3) Hôm nay em xin nghỉ học để làm cho xong một số bài tập.
4) Mẹ bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ.
5) Em xem kĩ những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được,
6) Em làm bài toán dễ trước, bài khó làm sau, bài khó quá thì bỏ lại không làm.
7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá nhưng em vẫn cố gắng dậy đi học.
- GV: Y/c HS g/thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại là sai. (GV g/đỡ các em phân tích).
- Hỏi: Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như trg các tình huống khg? Em xử lí thế nào?
- GV kluận: Vượt khó trg htập là đức tính rất quý. Mong rằng các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để htập tốt hơn.
- HS gthích: 1) Nam phải hỏi mượn Mai.
2) Phải vào thư viện đọc hoặc góp tiền cùng bạn mua sách.
3) Phải đi học đều, đến lớp sẽ làm tiếp
4) Phải xin phép cô nghỉ học
6) Phải t/cực làm bài khó. Nếu khó quá có thể nhờ người khác hdẫn cách làm.
- HS: TLCH.
Hoạt động 4: Thực hành
- GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS trg lớp đang gặp nhiều khó khăn trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn.
- GV: Y/c HS đọc tình huống ở BT4-SGK rồi th/luận cách g/quyết. Sau đó gọi HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác nxét, bổ sung.
- GV kluận: Trước khó khăn của bạn Nam có thể phải nghỉ học, cta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Như vậy, mỗi bản thân cta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn.
- HS: Lên k/hoạch những việc có thể làm, th/gian làm.
- HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống:
+ Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài vở, giảng bài nếu bạn khg hiểu.
+ Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nào nghỉ ngơi.
+ Nấu cơm, trông nhà hộ bạn.
+ Cùng quyên góp tiền g/đỡ g/đình bạn.
- HS: Nhắc lại.
Củng cố – dặn dò:
- GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK.
- GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau.
+ Nxét tiết học.
- 2-3HS nêu ghi nhớ.
.............................................................................................. ... ần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
- Khi đi đường có ý thức tham gia giao thông chú ý đến các biển báo hiệu giao thông
II- NỘI DUNG ATGT
1. Các biển báo hiệu đã học
- Biển báo cấm
- Biển báo nguy hiểm .
- Biển chỉ dẫn .
2.Học các biển báo mới .
- Biển báo cấm
- Biển báo nguy hiểm
- Biển hiệu lệnh
III- CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị biển báo
- HS: Vở + SGK
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
* Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới
a.Mục tiêu : HS hiểu được nội dung của các biển báo hiệu
- HS nhớ lại ý nghĩa của 11 biển báo hiệu đã học
- HS có ý thức thực hiện biển báo hiệu khi qua đường
b.Cách tiến hành .
Để điều khiển người và các phương tiện giao thông đi trên đường người ta đặt các biển báo hiệu giao thông .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Các em đã từng nhìn thấy những biển báo nào? Biển báo đó có ý nghĩa g ì?
- GV nhắc lại ý nghĩa của một số biển báo
*Chơi trò chơi: Chọn 3 nhóm mỗi nhóm 4 em chia cho mỗi em 1 biển báo đã học . Lần lượt 3em nênchọn biển báo đúng với biển báo đã cầm
- GV nhận xét
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội đung biển báo mới
a-Mục tiêu : HS biết thêm 12 biển báo mới trong nội dung đã học
Củng cố nhận thức về đặc điểm của các lại biển báo
b- Cách tiến hành
GV đưa ra: biển số 11a; 122
- Em có nhận xét gì về hình dạng màu sắc, hình vẽ của biển?
- Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
- Căn cứ vào hình vẽ trên em cho biết nội dung cấm của biển là gì?
- GVđưa ra biển:108;209; 233 nêu hình dáng màu biển, hình vẽ?
- Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội dung biển báo hiệu này là gì?
- Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội dung biển báo hiệu sự nguy hiểm của biển?
-Với biển báo hiệu 301 (a,b.c.d) thuộc nhóm biển báo hiệu nào? có nội dung hiệu lệnh gì 
*Hoạt động 3: Trò chơi biển báo 
a. Mục tiêu : Học sinh nhớ được nội dung của 23 biển báo hiệu .
b-Cách tiến hành
- Chia làm 4 nhóm GV treo các biển báo
-Y/C học sinh nhớ lại biển nào tên là gì?
- GVchỉ bất kỳ một biển báo nói ý nghĩa và tác dụng của biển báo
GVnhận xét
V- Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt lại mội lần cho HS ghi nhớ .
- Dặn HS đi đường phải thực hiện theo biển, không được làm trái với hiệu lệnh của biển
- HS nêu
- HS nên chơi trò chơi
HS nhận xét
- Hình tròn
- Màu: nền trắng, viền đ ỏ
- Hình vẽ: màu đen
- Ây là biển báo cấm
- Biển 11a
Hình tròn
Màu: nền trắng viền đ ỏ
Hình vẽ: chiếc xe đạp chỉ cấm đi xe đạp
- Biển 113: Chỉ ý nghĩa dừng lại
- HS nêu
- Biển báo nguy hiểm
- Biển báo 208: Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên.
- Biển báo 209: báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn.
- Biển 301 (a,b,c,d) hướng đi phải theo
- Biển báp 303: giao nhau chạy qua vòng xuyến
- Biển 304: ường dành cho xe thô xơ
- Biển 305: ường dành cho người đi bộ
- Mỗi nhóm một em lên gắn tên biển gắn xong lên tiếp tên của biển khác lần lượt cho đến hết .
- HS đọc
- HS nhận xét
- HS nhắc lại
- Ghi nhớ
Buổi chiều
Luyện Tiếng Việt
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Kể tự nhiên bằng lời của mình một câu truyện (đoạn truyện ®, mẩu truyện) đã nghe có ý nghĩa, có nhân vật, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa con người với con người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs kể lại câu chuyện: Nàng tiên ốc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.
1 Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
a.Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv gạch chân dưới các từ quan trọng.
+Khi kể chuyện cần lưu ý gì?
+Gv: Các gợi ý mở rộng cho các em rất nhiều khả năng tìm chuyện trong sgk để kể, tuy nhiên khi kể các em nên sưu tầm những chuyện ngoài sgk thì sẽ được cộng thêm điểm.
- Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị để kể.
b.Kể theo nhóm.
+ Gv nêu tiêu chí đánh giá:
- Nội dung đúng: 4 điểm.
- Kể hay, phối hợp cử chỉ, điệu bộ khi kể.
- Nêu được ý nghĩa: 1 điểm.
- Trả lời được câu hỏi của bạn: 1 điểm.
+ HS thực hành kể:
- Hs kể chuyện theo cặp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào tiêu chí đánh giá .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay 
- Khen ngợi hs .
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- VN học bài, CB bài sau .
- 2 hs kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs theo dõi .
- 1 hs đọc đề bài.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
- 3 hs nối tiếp đọc 3 gợi ý ở sgk.
- 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật trong truyện mình sẽ kể.
-Hs đọc tiêu chí đánh giá .
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất.
...................................................................................
Luyện Toán
ÔN LUYỆN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC STN
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về So sánh và xếp thứ tự các STN với các dạng toán thực hành .
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1 Điền dấu >;<;= vào chỗ chấm:
7536 .....7356 87584 .....80 000 + 7584
49 542 .....50 000 600 700 .....600 000 + 706
807 340 .... 807 034 2 342 159 .... 2 342 100 + 49
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
+ YC cả lớp tự làm vở.
+ Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
+ Chữa bài.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
a) Các số 576 432 ; 576 342; 576343; 756 432; 765 432;
675 432 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : ......................
..........................................................................................
b) Các số 2749 305; 2 794 400; 7 942 999; 5 746 135; 
5 746 315; 7 546 153 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là : ..........................................................................................
..........................................................................................
c) Các số 2937; 2973; 2793; 3279; 3792; 7239; 7293 viết theo thứ tự tăng dần là: ....................................................
..........................................................................................
d) Các số 5432; 5234; 5324; 4325; 4253; 4532; 3542 viết theo thứ tự giảm dần là: ...................................................
..........................................................................................
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
Bài 3 Tìm X , biết X là số tròn nghìn và :
11 999 < X < 17 009
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- YC khá tự làm vở.
- Gọi HS khá tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá giờ học
-HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 3HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 4HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 1HS khá làm bảng lớp.
- HS khá nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nghe và thực hiện.
................................................................................................
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI "MÈO ĐUỔI CHUỘT"
I. MỤC TIÊU
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp 
- Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều đẹp đúng với khẩu lệnh. 
- Trò chơi “Bỏ khăn ”Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi, tập trung chú ý, phản xạ nhanh.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
 II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Định lượng
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp - kiểm tra sĩ số
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Khởi động các khớp .
- Vỗ tay hát 
- Kiểm tra bài cũ.
* Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh ’’
2. Phần cơ bản 
- Đội hình đội ngũ
+ Ôn quay phải, quay trái, quay sau.
+ Đi đều - đứng lại, vòng trái, phải
+ Thi đua 
- Trò chơi vận động 
+Trò chơi “Bỏ khăn’’.
-Củng cố
 3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- GV ra bài tập về nhà.
(6 phút)
(24 phút)
 3 lần
 3 lần
 3 lần
(5 phút )
 ***************
 ***************
 ▲
GV: hô nhịp khởi động cùng HS
 ***************
 ***************
 ▲
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập 
GV sửa động tác sai cho HS.
Các tổ thi với nhau
- GV tổ chức, điều khiển cho HS chơi
- HS chơi nghiêm túc, tích cực.
GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.
 ***************
 ***************
 ▲
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
	- Học sinh biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề: Chào mừng năm học mới, ca ngợi thầy, cô giáo, bạn bè và mái trường yêu dấu.
	- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với công lao to lớn của các thầy cô giáo; tự hào về truyền thống vẻ vang của mái trường mà mình đang học tập
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
	- Tuyển tập các bài hát, các bài thơ, điệu mùa... với chủ đề ca ngợi thầy cô và mái trường
	- Một số hình ảnh hoạt động của trường; các sự kiện lớn, các phong trào thi đua học tập của giáo viên, học sinh.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
	1- Bước 1.
	- Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để thống nhất về nội dung chương trình biểu diễn văn nghệ và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ, nhóm
	- Công bố danh sách Ban tổ chức (gồm: GVCN, quản ca, lớp trưởng, lớp phó),
	- Các tổ nhóm, cá nhân đăng ký tiết mục dự thi với Ban tổ chức
	- Các tổ, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và tiến hành tập luyện các tiết mục văn nghệ.
	2. Bước 2:
	- Các đội thi tự giới thiệu về đội mình
	- Người dẫn chương trình công bố chương trình biểu diễn
	- Trình diễn các tiết mục theo chương trình đã định
	3. Bước 3: Tổng kết – đánh giá.
	- Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 T4 1213.doc