Đạo đức: (5)
BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1 )
I. Mục Tiêu
* Kiến thức: HS nhận thức được các em cần phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
* Kỹ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
- Biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến của mình trong cuộc sống, ở g/đ, nhà trường.
* Thái độ: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của những người khác.
*BVMT:
-Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường( LH )
* Ñieàu chænh : khoâng choïn yù phaân vaân chæ choïn taùn thaønh hoaëc khoâng taùn thaønh
II.KNS:
- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
TUẦN 5 Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 Đạo đức: (5) BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1 ) I. Mục Tiêu * Kiến thức: HS nhận thức được các em cần phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. * Kỹ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. - Biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến của mình trong cuộc sống, ở g/đ, nhà trường. * Thái độ: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của những người khác. *BVMT: -Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường( LH ) * Ñieàu chænh : khoâng choïn yù phaân vaân chæ choïn taùn thaønh hoaëc khoâng taùn thaønh II.KNS: - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. III. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tình huống ( HĐ 1, 2 - T1 ) ; ( HĐ 2 - T2 ) - Giấy màu xanh - đỏ - vàng ( HĐ 3 - T1 ) - Bìa 2 mặt xanh - đỏ ( HĐ 1 - T2 ) III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Khởi động - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Nêu ý kiến - Yêu cầu lớp thảo luận câu 1,2/9 - GV treo bảng phụ, HD - Nhận xét, nêu kết luận ... HĐ 2: Thảo luận - GV treo bảng phụ ghi BT 2 - GV hướng dẫn thảo luận - Nhận xét, chốt ý đúng HĐ 3: Bày tỏ ý kiến - GV đọc từng câu - Nhận xét, chốt ý đúng: ý a, b, c, d là đúng * Vậy trẻ em có quyền gì? *Thi đua bày tỏ ý kiến của mình -Đánh giá thái độ bày tỏ ý kiến của các em - Nêu kết luận chung BVMT: -Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm đôi - Đại diện trình bày - Đọc yêu cầu - HS giơ thẻ và giải thích lí do chọn - Vài HS đọc ghi nhớ - Bày tỏ ý kiến -------------------------------------------------------------- Tập đọc: (T9) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu * Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện. * Kỹ năng: Hiểu nội dung : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. * Thái độ: Giáo dục thái độ trung thực,dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. KNS: -Xác định giá trị.- Tự nhận thức về bản thân.- Tư duy phê phán. III. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ SGK (nếu có). - Bảng phụ ghi đoạn văn luỵên đọc “ Chôm lo lắng.......thóc giống của ta ”. - HS: SGK, vở. IV. Hoạt động dạy học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)KTBC - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Tre VN” và trả lời câu hỏi ở SGK - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới HĐ 1: Luỵên đọc - Chia bài thành 4 đoạn ...... - H/D luyện đọc các từ khó: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh..... - H/D giải nghĩa từ.- GV đọc diễn cảm HĐ 2: Tìm hiểu bài. + Nhà vua chọn người NTN để truyền ngôi? + Nhà vua làm cách nào để chọn được người như thế? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? * Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý? + Em nào rút được ý nghĩa câu chuyện? HĐ 3: Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm (SGV) - Treo bảng phụ H/D HS đọc phân vai - Cho thi đọc . - Nhận xét, sữa chữa . 3)Củng cố dặn dò . - Về nhà đọc bài. - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc nối tiếp theo đoạn - Luyện đọc - 1 HS đọc chú giải - 1 HS đọc bài - Đọc từng đoạn - Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi - Vua phát cho mỗi người 1 thúng thóc đem về gieo.... - Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật..... * Vì người trung thực là người tốt, dám nói lên sự thật..... - Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật - Nghe - Luyện đọc theo vai - Đại diện thi . --------------------------------------------- Toán: (T21) LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu * Kiến thức: HS nhận biết về số ngày của từng tháng của 1 năm. Biết năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày. * Kỹ năng: Củng cố về mối quan hệ các đơn vị đo thời gian đã học ....Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Làm được BT1,2,3. * Thái độ: Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào? II. Đồ dùng dạy học GV: SGK HS: SGK, vở III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)KTBC - KTBC: gọi 2 HS -1/3 phút = ....giây - 1 phút 8 giây = ...giây - 4 thế kỉ = ...........năm - 1/2 thế kỉ = ........năm - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập BT 1- Giao việc .... - Nhận xét, chốt ý đúng: tháng có 30 ngày ( 4, 6, 9 ,11 ) tháng có 31 ngày (1, 3, 5, 7 8, 10, 12 ) tháng có 28 ( 29 ) ngày là tháng 2. Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày BT 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV Ghi bảng, giao việc - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Đọc câu hỏi.... - Gọi HS làm miệng - Nhận xét, chốt ý đúng 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học , chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Nêu ý kiến - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến --------------------------------------------- Kể chuyện: (T5) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu * Kiến thức: Dựa vào gợi ý (SGK), biết kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. * Kỹ năng: Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính của chuyện. * Thái độ: GDHS tính trung thực. * Ñ/C : HS coù theå keå laïi chuyeän trong SGK hoaëc nghe GV keå roài keå laïi. II. Đồ dùng dạy học -GV:Sưu tầm 1 số truyện về trung thực . Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá -HS : SGK, vở III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)KTBC gọi 2 HS kể lại câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: H/D kể chuyện - Đề bài: Kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc về tính trung thực - H/D tìm hiểu đề, phân tích đề, gạch chân những từ ngữ được nghe, được đọc, trung thực. - Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá. HĐ 2: thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện - Cho HS kể theo nhóm - Yêu cầu HS thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc đề - 4 HS đọc nối tiếp gợi ý - HS nêu tên câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm - Nhận xét, bổ sung - Thi kể - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét bạn kể, bình chọn câu chuyện hay nhất --------------------------------------------------- Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 Kỹ thuật : (T5) KHÂU THƯỜNG ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu * Kiến thức: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim và đặc điểm mũi khâu đường khâu thường. * Kỹ năng: Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường theo được vạch dấu. *Khâu được mũi khâu thường có các mũi khâu đều nhau, ít bị dúm * Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo II. Đồ dùng dạy học - GV: Quy trình khâu thường- Mẫu khâu thường- Vải, kim, chỉ, phấn màu, thước - HS :Vải, kim, chỉ, phấn màu, thước III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)KTBC: gọi 2 HS + Hãy nêu lại kĩ thuật khâu thường? - Nhận xét, ghi điểm - KT sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Thực hành khâu - GV treo tranh nhắc lại quy trình và kĩ thuật khâu - GV q/s, uốn nắn những thao tác chưa đúng HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về thực hành và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - HS q/sát và nghe - HS thực hiện thao tác trên vải - HS trưng bày sản phẩm theo tổ - Tự đánh giá sản phẩm của bạn và của mình - Vài HS nhắc lại mục ghi nhớ ---------------------------------------------- Chính tả: ( nghe - viết ) (T5) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục đích và yêu cầu * Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: “ Những hạt thóc giống” có lời nhân vật * Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, en/eng - Tự giải được câu đố ở BT3 * Thái độ: GDHS nói, nghe, viết đúng Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK- Bảng phụ ghi bài tập 2 - HS : SGK, vở III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)KTBC: - Gọi 2 HS viết các từ: cần mẫn, thân thiết, vầng trăng, nâng đỡ - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Viết chính tả - GV đọc bài Nêu cách chọn người nối ngôi của Vua ? - H/D viết các từ : dõng dạc, truyền, giống..... - Đọc bài cho HS viết - Đọc toàn bài - Thu chấm 5 - 7 bài - Nhận xét chung HĐ 2: Luỵên tập BT 2: điền vào chỗ trống: l/n, en/eng - Treo bảng phụ h/d làm bài tập 2 - Nhận xét, chốt ý đúng: *BT 3: Giải câu đố sau - GV đọc câu đố - Nhận xét chốt ý đúng: a) Con nòng nọc b) Con chim én - Nhận xét chốt ý đúng 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Nghe =>....chọn người trung thực - Luỵên viết bảng con - HS viết bài - Rà soát lỗi - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm bài tập vào vở - Đọc yêu cầu - HS nêu ý kiến -------------------------------------------------- Toán: (T22) TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục Tiêu * Kiến thức: HS bước đầu biết TBC của nhiều số * Kỹ năng: HS biết cách tìm số TBC của nhiều số(2,3,4 số). Làm BT1(a,b,c ), 2. * Thái độ: GDHS tính cẩn thận ,chính xác II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)KTBC: gọi 2 HS: làm BT 5 - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới HĐ 1: Giới thiệu TBC và cách tìm BT 1: GV ghi tóm tắt - Nêu câu hỏi HD cách giải như SGK - Nêu câu hỏi để HS nhận xét 5 là số TBC của 6 và 4 BT 2: HD giải như BT 1 + Muốn tìm số TBC của 2 số ta làm NTN? + Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm NTN? - Nêu KL: HĐ 2: Luỵên tập BT 1(a,b,c) Tìm số TBC của các số sau..... - Hỏi HS cách tìm số TBC .... - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Treo bảng phụ ghi tóm tắt - Nêu câu hỏi HD cách giải - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọ ... 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - 1 HS dùng phấn lên gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật - Lớp dùng bút chì gạch vào SGK - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện trình bày - Vài HS đọc phần ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Nêu kết quả - Đọc yêu cầu - HS tự đặt câu - Nêu câu mình đặt ---------------------------------------------- Toán: (T24) BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu * Kiến thức: Bước đầu hiểu biết biểu đồ hình tranh. * Kỹ năng: Biết đọc thông tin trên biếu đồ tranh. Laøm baøi 1, 2a,b. * Thái độ: BDHS tính quan sát, nhanh, chính xác II. Đồ dùng dạy học - Phóng to hoặc vẽ sẵn biểu đồ các con của 5 g/đ ... III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)KTBC: - 2 HS làm bài tập 5/28 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình tranh - Treo biểu đồ đã vẽ giới thiệu cho HS biết đây là biểu đồ hình tranh ... + Biểu đồ có mấy cột ? Mấy hàng? + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? + Trục bên phải của biểu đồ ghi gì? - H/D cho HS biết cách đọc biểu đồ HĐ 2: Luyện tập BT 1: Biểu đồ nói về các môn thể thao của khối 4 - HD cho HS quan sát biểu đồ ở SGK - Nêu câu hỏi - Nhận xét, chốt ý đúng BT 2: Biểu đồ nói về số thóc g/đ bác Hà đã thu hoạch - HD cho HS quan sát biểu đồ ở SGK - Nêu câu hỏi - Nhận xét, chốt ý đúng 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Q/S và trả lời câu hỏi - 2 cột, 5 hàng - Ghi tên các gia đình..... - Số con trai, con gái của mỗi g/đ - Đọc yêu cầu - Quan sát - Trả lời - Đọc yêu cầu - Quan sát - Trả lời --------------------------------------------- Khoa học: (T10) ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. Mục tiêu * Kiến thức: Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau, quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn * Kỹ năng: Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn; một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. * Thái độ: Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín. *BVMT: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Liên hệ bộ phận. II. KNS: - Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả chín. - Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn. III. Đồ dùng dạy học - GV: Hình 22, 23 SGK - Phiếu học tập HS : SGK, vở IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)KTBC: gọi 2 HS + Vì sao cần phối hợp chất béo ĐV và TV? + Vì sao phải ăn muối I ốt và không nên ăn mặn? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới HĐ 1: Tìm hiểu vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín. - Yêu cầu HS xem lại tháp d2 xem các loại rau quả chín được dùng như thế nào + Kể tên một số loại rau quả các em cần ăn? + Nêu lợi ích của việc ăn rau quả? - Nêu kết luận.... HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn - Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận câu hỏi: + Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Nhận xét, chốt ý đúng HĐ 3: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. - Chia lớp thành 3 nhóm làm việc như h/d SGV - Nhận xét, chốt ý đúng - Nêu kết luận . *BVMT: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Liên hệ bộ phận. 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau -Hai HS trả lời - Đọc SGK - Làm việc nhóm đôi - Trình bày - Làm việc theo nhóm - Đại diện trình bày - Vài HS đọc mục bạn cần biết ------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn: (T10) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu * Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện * Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện * Thái độ: BDHS tính mạnh dạn ,năng động trong học tập II. Đồ dùng dạy học - GV:3 tờ giấy khổ to ghi bài tập 2 - HS : SGK, vở III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)KTBC: Gọi 2 HS + Đọc đoạn văn em đã viết ở tiết trước - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Phần nhận xét BT 1: Nêu những sự việc tạo thành cốt chuyện “ Những hạt thóc giống ” - Giao việc .... - Phát giấy to cho các nhóm - Nhận xét, chốt ý đúng BT 2: Tìm dấu hiệu mở đầu và kết thúc - Giao việc ... - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 3: Hãy rút ra nhận xét.... - Giao việc .... - Nhận xét, chốt lời giải - Nêu kết luận .. HĐ 2: Luyện tập - Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn - GV giải thích thêm về 3 đọan văn - Yêu cầu HS viết phần bổ sung cho đoạn thứ 3 - Giao việc ... - Nhận xét, sửa chữa - GV đọc đoạn văn mẫu 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Đọc thầm - Làm việc nhóm 4 - Đại diện trình bày - Đọc yêu cầu - Làm bài theo cặp - Đại diện nêu - Đọc yêu cầu - Nêu ý kiến - Vài HS đọc lại ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Nghe - Làm bài - Nêu ý kiến - Nghe -------------------------------------------- Lịch sử: (T5) NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I. Mục Tiêu * Kiến thức: Biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại đại phong kiến phương bắc đô hộ. * Kỹ năng: Kể lại đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta. - Nhân dân ta không chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập. * Thái độ: Tích cực tìm hiểu bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập - HS : SGK vở III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) KTBC: gọi 2 HS + Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? + Nêu tác dụng của thành Cổ Loa? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (27-28’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ 1: Tình hình nước ta trước và sau cuộc khởi nghĩa - GV phát phiếu học tập ( SGV ) chưa điền nội dung - Yêu cầu lớp thảo luận điền nội dung vào ô trống - Nhận xét, chốt ý HĐ 2: Thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa - GV phát phiếu học tập ( SGV ) ghi sẵn thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi tên các cuộc khởi nghĩa để trống - Yêu cầu lớp thảo luận điền nội dung vào ô trống - Nhận xét, chốt ý *Việc dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ nói lên điều gì? - GV nêu KL 3)Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Làm việc nhóm 4 - Đại diện trình bày - Làm việc nhóm 4 - Đại diện trình bày *Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước - Vài HS đọc ghi nhớ ------------------------------------------------- Toán: (T25) BIỂU ĐỒ ( TT ) I. Mục tiêu * Kiến thức: Bước đầu biết về biểu đồ hình cột . * Kỹ năng: Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột . Laøm baøi 1,2a. * Thái độ: BDHS tính chính xác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học GV:- Phóng to hoặc vẽ sẵn biểu đồ số chuột HS : SGK, vở III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: - 2 HS làm bài tập 2/29 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình cột - Treo biểu đồ đã vẽ giới thiệu cho HS biết đây là biểu đồ hình cột ... + Biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân cột ghi gì? + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? + Số được ghi trên đầu của mỗi cột là g? - H/D HS biết cách đọc biểu đồ HĐ 2: Luyện tập BT 1: Biểu đồ nói về số cây của khối và lớp 5. - HD cho HS quan sát biểu đồ ở SGK - Nêu câu hỏi - Nhận xét, chốt ý đúng BT 2a: Biểu đồ nói về số lớp 1 của trường tiểu học trong 4 năm..... - HD cho HS quan sát biểu đồ ở SGK - Nêu câu hỏi - Nhận xét, chốt ý đúng 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Q/S và trả lời câu hỏi - 4 cột - Tên của 4 thôn - Ghi số con chuột..... - Ghi số chuột của mỗi thôn diệt được - Đọc yêu cầu - Quan sát - Trả lời - Đọc yêu cầu - Quan sát - Trả lời ------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu. - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua . - Nêu kế hoạch tuần đến. - Giáo dục HS có tinh thần tập thể . II. Các bước tiến hành . 1.Ổn định : - Hát . 2.Nhận xét tuần qua . - Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp . - Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ . - Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc. - Lắng nghe . - Có ý kiến bổ sung . * Nhận xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua. 3.Kế hoạch tuần đến. - Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ . - Truy bài đầu giờ . - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học. - Học tốt, thực hiện kế hoạch nhà trường đề ra. 4.Dặn dò : - Thực hiện tốt kế hoạch tuần đến . - SH văn nghệ. ------------------------------------------------------------ An toàn giao thông BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu : - HS biết thế nào là đi xe đạp an toàn - Qua bài học HS biết áp dụng tốt khi đi xe đạp - GDHS: Ý thức chấp hành luật GTĐB II. Đồ dùng dạy học : - GV tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Vạch kẻ đường , cọc tiêu , và rào chắn có tác dụng gì ? 2.Bài mới : - Giới thiệu bài HĐ1 : Lựa chọn xe đạp an toàn - GV cho HS quan sát tranh - Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp , trước khi ra đường cần chú ý gì ? -Khi đi ngoài đường cần thực hiện qui định gì ? - Những điều cấm trẻ em đi xe đạp ? HĐ2: Trò chơi giao thông - Em đã thực hiện tốt khi đi xe đạp chưa ? 3 Củng cố ,dặn dò: - Thực hiện tốt những điều qui định khi đi xe đạp - HS trả lời - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi, trình bày - Chỉ đi xe đạp phù hợp với trẻ em - Đội mũ bảo hiểm - Đi sát lề đường. - Đi đúng làn đường dành cho xe thô sơ - Đi đêm phải có đèn - Khi muốn rẽ cần phải di chuyển theo hướng dẫn của biển báo hiệu -Cấm :đi xe người lớn, đi xe dàn hàng ngang, đèo em nhỏ bằng xe người lớn , kéo đẩy xe khác, đèo người đứng trên xe, cầm ô đi xe , buông thả hai tay, đuổi nhau hoặc lạng lách , dừng xe giữa đường để nói chuyện -HS thực hành đi xe trên sân trường theo lần lượt các tình huống: Khi phải vượt xe đỗ bên đường, khi đi từ trong ngõ đi ra, khi phải qua vòng xuyến.... - HS tự liên hệ bản thân ----------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: