Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 15 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 15 (chuẩn)

Tiết 1 : Giáo dục tập thể : MÚA HÁT TẬP THỂ

 A .MỤC TIÊU :

 - HS nắm được những nội dung cần thực hiện trong tuần 15.

 - Tham gia múa hát tập thể và tham gia một số trò chơi.

 B.ĐỒ DÙNG : 3 chiếc khăn nhỏ

 C. LÊN LỚP :

 

doc 42 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 15 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15 
 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 : Giáo dục tập thể : MÚA HÁT TẬP THỂ
 A .MỤC TIÊU : 
 - HS nắm được những nội dung cần thực hiện trong tuần 15.
 - Tham gia múa hát tập thể và tham gia một số trò chơi.
 B.ĐỒ DÙNG : 3 chiếc khăn nhỏ
 C. LÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
I. Ổn định: ( 1 phút ) Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra: (3 - 4 Phút )
KT sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới: ( 30 phút )
1. Giới thiệu: ( 1 phút ) Nêu Y/C.
2. Tiến hành:
Hoạt động 1 : Chào cờ. ( 14 - 15 phút )
- Gv tham gia cùng học sinh.
Hoạt động 2 : Múa hát tập thể ( 14 - 15 phút )
 - Cho học sinh tiến hành múa hát tập thể ngoài sân trường.
 - Tổ chức cho HS chơi một số trò chơi.
 - GV nhận xét, đánh giá.
 IV. Củng cố, dặn dò: ( 2 - 3 phút )
 - Cho HS hát tập thể.
 - Nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS thực hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- HS chú ý theo dõi.
- HS tập trung dưới cờ để nghe thực hiện chào cờ dưới sự điều kiện của tổng phụ trách ; nghe thầy hiệu trưởng nhận xét hoạt động tuần qua và nêu phương hướng hoạt động trong tuần đến.
- HS tham gia tập múa hát tập thể
- HS tham gia trò chơi.
- Cả lớp hát.
 Tiết 2 : Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
 ( tiết 2 )
 A.MỤC TIÊU : 
-Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. 
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
-Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Giáo dục kĩ năng sống : kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, thể hiện sự kính trọng đối với thầy cô.
B. ĐỒ DÙNG: Kéo, giấy màu, hồ dán sử dụng cho HĐ2.
C.LÊN LỚP : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I.Ổn định: ( 1 phút ) Hát tập thể.
II.Kiểm tra : ( 2- 3 phút )
Gọi 1 Hs nêu phần ghi nhớ.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu: ( 1 phút ) Nêu yêu cầu, ghi đề.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( BT4; 5SGK) (12- 15 phút ).
-Gv yêu cầu HS trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
-Gv nhận xét.
Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ. ( BT1, SGK) ( 15- 17 phút )
 - Gv yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ.
-Gv nhận xét, góp ý.
 -Nhắc nhở HS gửi tặng những thầy giáo, cô giáo cũ.
IV. Củng cố : ( 2- 3 phút )
 -Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
* Cần phải kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo. Chăm ngoan học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
V.Nhận xét, dặn dò : ( 1phút )
 - Dặn Hs thực hiện các ND ở mục thực hành.
 -Chuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể.
-1 Hs nêu, cả lớp nhận xét.
-HS ghi đề bài. 
 ( kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, thể hiện sự kính trọng đối với thầy cô.)
-HS trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
-Cả lớp nhận xét, bình luận.
- HS làm việc cá nhân.
- Hs lắng nghe.
-1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
 Tiết 3 : Tâïp đọc : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
 A.MỤC TIÊU : 
1.Mục tiêu chung:
-Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểâu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2.Mục tiêu riêng: Biết đọc bài văn trôi chảy, hiểu nội dung (trả lời được câu hỏi 1; 2)
B. ĐỒ DÙNG: + Tranh minh hoạ bài đọc. 
 + Bảng phụ viết đoạn Tuổi thơ của tôivì sao sớm.
C.LÊN LỚP 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I.Ổn định: ( 1 phút ) Hát tập thể.
II.Kiểm tra : ( 2- 3 phút )
 Bài Chú Đất Nung ( Phần 2 )
III.Bài mới :
1.Giới thiệu:(1 phút )Dùng tranh giới thiệu, ghi đề
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 7- 8phút )
-Gv phân đoạn, gọi 2 Hs đọc nối tiếp 2 đoạn, luyện phát âm : diều ơi, huyền ảo, tha thiết, cháy mãi. ( Hs yếu )
-Gv gọi 2 Hs đọc nối tiếp 2 đoạn, 1 Hs đọc chú thích & giải nghĩa.
- Gv đọc mẫu.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( 7- 8 phút ) 
- Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi :
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? ( Hs yếu )
-Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi :
+ Trò chơi thả diều đã mang lại cho trẻ em những niềm vui sướng và những ước mơ đẹp như thế nào ?
-Yêu cầu Hs đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi 3.
-Gv kết luận : Ý b – Cánh diều khơi dậy những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
 ( 13 - 14 phút ) 
 -Gv gọi 2 Hs đọc nối tiếp 2 đoạn .
 - Gv hướng dẫn HS đọc đúng giọng đọc của bài văn. 
- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 ( Lưu ý Hs yếu)
- Gv nhận xét.
IV. Củng cố : ( 2- 3 phút )
 + Bài văn muốn nói với các em điều gì ?
V.Nhận xét, dặn dò : ( 1phút )
-Bài sau : Tuổi Ngựa
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp hát 1 bài.
-2 Hs thực hiện theo yêu cầu Gv, cả lớp nhận xét.
-HS ghi đề bài. 
-2Hs đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm, luyện phát âm.
-2 Hs đọc nối tiếp, 1 Hs đọc chú thích & giải nghĩa.
 - Hs lắng nghe.
- Hs đọc thầm từ đầu đến vì sao sớm .
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm,..
- Hs đọc thầm từ Ban đêm đến của tôi.
+ Hò hét nhau thả diều, sung sướng đến phát dại,..
Nhìn lên trờibay đi!
-Hs đọc thầm cả bài, thảo luận , phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
-2 Hs đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- Hs đọc diễn cảm theo quy trình : cá nhân, nhóm , thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS phát biểu, cả lớp nhâïn xét.
-Hs lắng nghe.
 Tiết 4 : Toán : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O 
 A.MỤC TIÊU : Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk.
 C.LÊN LỚP: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định : ( 1 phút ) Hát tập thể.
II.Kiểm tra : ( 2 -3 phút ) 
- Tính : ( 36 24 ) : 4 ; ( 28 15) : 3
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
III Bài mới :
1.Giới thiệu : ( 1 phút ) Nêu yêu cầu, ghi đề.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 tận cùng.( 5 -6 phút ) - GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. 
 320 : 40 = 320 : ( 10 4 ) 
 = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 = 8.
+ Vậy 320 chia 40 được mấy ? 
+ Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 ?
* GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi chia như thường( 32 : 4= 8) 
 -Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40.
 -GV nhận xét . 
 - Khi đặt phép tính theo hàng ngang , ta ghi 
320 : 40 = 8.
Hoạt động 2 : Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia.
 ( 5 - 6 phút ) 
- Gv ghi lên bảng :32000 : 400 = ? 
-Tiến hành như HĐ1.
-Kết quả đúng sẽ là : 
 32000 400
 00	 80
 0
+ Vậy khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ?
 -Gv chốt ý & cho HS nhắc lại. 
Hoạt động 2 : Thực hành ( 19 -20 phút ) 
Bài 1 : GV ghi lên bảng biểu thức, hướng dẫn.
 - Yêu cầu Hs làm bài. Gọi Hs lên bảng.
 -Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
 - Gv chữa bài,cho điểm HS.
Bài 2 : + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV ghi lên bảng biểu thức, hướng dẫn.
 - Yêu cầu Hs làm bài. Gọi Hs lên bảng.
 -Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
 - Gv chữa bài, cho điểm HS.
 a) 640 b) 420 
Bài 3: Tiến hành như bài 1.
 Bài giải: 
 a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 20 = 9 (toa)
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 30 = 6 (toa)
 Đáp số: a) 9 toa;
 b) 6 toa.
IV.Củng cố: ( 2 -3 phút )
- Cho Hs nêu lại quy tắc chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
V.Nhận xét, dặn dò : ( 1 phút )
-Dặn HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
-Cả lớp hát một bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm ở bảng.
- Hs ghi đề.
-HS yếu đọc biểu thức .
-HS suy nghĩ và thực hiện tính. 
+320 : 40 = 8.
- Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
 320 40
 0 8
- Hs đọc biểu thức.
-HS thực hiện tính. 
+ ta có thể cùng xoá một, hai, ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
-HS nêu lại kết luận, (HS yếu đọc) 
- Hs đọc, nghe hướng dẫn.
-4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. 
-Tìm x.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét bài ở bảng.
- Hs nêu, cả lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe.
 CHIỀU 
 Tiết 2 : Lịch sử : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ 
A.MỤC TIÊU: Nêu được vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp : 
 Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển ; khi có lũ lụt , tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. 
 B .ĐỒ DÙNG: VBT.
 C.LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định: (1 phút ) Kiểm tra sĩ số.
II.Kiểm tra: (2-3 phút) 
Bài Nhà Trần thành lập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới:
1. Giới thi ... âng : 
-Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật .
- Dựa vào kết quả quan sát biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc.( theo mẫu )
B. ĐỒ DÙNG: Tranh cái diều, tranh gấu bông , HS chuẩn bị đồ chơi.
C.LÊN LỚP 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I.Ổn định: ( 1 phút ) Kiểm tra sĩ số.
II.Kiểm tra : ( 2- 3 phút )
- Gọi 1HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em.
- Kiểûm tra đồ chơi của HS.
- Nhận xét, ghi điểm .
III.Bài mới :
1.Giới thiệu:(1 phút) Nêu yêu cầu, ghi đề
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Nhận xét ( 9 - 10phút )
Bài tâp 1: Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về đồ chơi mình mang đến lớp.
-Gv treo tranh Cái diều, tranh Gấu bông . giới thiệu về 2 đồ chơi này.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn viết lại quan sát vào VBT theo gạch đầu dòng.
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát.
- Yêu cầu HS nhận xét , bình chọn bạn quan sát tinh tế, phát hiện những nét đôïc đáo của đồ chơi.
Bài tâp 2:
+ Khi quan sát một đồ vật, ta cần chú ý gì ?
-Gv: Khi quan sát con gấu bông – đập vào mắt đầu tiên là hình dáng, màu sắc rồi đến đầu, mắt , mũi, chân, tayKhi quan sát các em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có. Các em cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết , tỉ mỉ, lan man.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ ( 1- 2 phút ) 
-Yêu cầu Hs đọc Ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập ( 17- 18 phút ) 
- Gv nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn. 
- Gọi nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất.
IV. Củng cố : ( 2- 3 phút )
 -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
V.Nhận xét, dặn dò : ( 1phút )
- Yêu cầu Hs hoàn chỉnh dàn ý vào vởû.
-Bài sau : Luyện tập giới thiệu địa phương
-Nhận xét tiết học.
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-2 Hs thực hiện theo yêu cầu Gv, cả lớp nhận xét.
-HS ghi đề bài. 
-3 Hs yếu đọc nối tiếp , cả lớp đọc thầm. 
- HS lần lượt giới thiệu về đồ chơi mình mang đến lớp.
- HS quan sát.
-HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn viết lại quan sát vào VBT theo gạch đầu dòng.
-HS lần lượt trình bày kết quả quan sát.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại.
- HS theo dõi.
-2 Hs yếu lần lượt đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- Hs làm bài vào VBT ,HS nối tiếp nhau đọc bài , cả lớp nhận xét.
-1HS yếu đọc, HS khác theo dõi.
-HS lắng nghe. 
Tiết 2 : Khoa học : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? 
A.MỤC TIÊU: Làm thí nghiệm để nhận biếùt không khí có xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. 
B .ĐỒ DÙNG:
-Các hình trang 62, 63 / SGK ,VBT.
-HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô.
 C.LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định: (1 phút) hát tập thể.
II.Kiểm tra: (2-3 phút) 
+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
III.Bài mới:
1. Giới thiệu: (1 phút) Nêu yêu cầu, ghi đề.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. (10 - 12 phút) 
-Yêu cầu Hs đọc SGK làm việc theo cặp thảo luận theo nội dung SGK. (VBt, bài 1 )
-Gọi các nhóm trình bày.
-GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.
-Gv kết luận :Không khí có quanh mọi vật.
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của các vật. (12- 13 phút) 
 -GV chia HS thành 6 nhóm. Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm.
 -Yêu cầu các nhóm thảo luận làm việc theo mục thực hành.
 -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Gọi các nhóm trình bày.
 -GV nhận xét và cho điểm từng nhóm, kết luận :
Xung quanh mọi vật và mỗi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại
 của không khí (4 - 5 phút) 
Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi :
+Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì ?
(VBt, bài 2 )
*Tìm VD chứng tỏ không khí ở Xung quanh ta và không khí có trong mỗi chỗ rỗng bên trong mọi vật.
 IV.Củng cố: (2 - 3 phút) 
-Gọi Hs đọc mục Bạn cần biết.
V.Nhận xét, dặn dò: (1 phút) 
 -Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Bài sau: Không khí có những tính chất gì ?
 -Nhận xét tiết học.
-Cả lớp hát một bài.
-2 HS lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
-HS ghi đề bài.
- Hs làm việc theo cặp
(có đồ dùng).
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện theo yêu cầu Gv.
-Hs các nhóm thảo luận, làm thí nghiệm.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Khí quyển.
-HS nêu, HS khác nhận xét.
-2 HS lần lượt đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe.
 Tiết 3 : Toán : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo )
 A.MỤC TIÊU : 
Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số (chiahết, chia có dư).
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk.
 C.LÊN LỚP : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định : ( 1 phút ) Hát tập thể.
II.Kiểm tra : ( 2 -3 phút ) 
-GV gọi 1 HS lên bảng tính : 3645 : 18 
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
III Bài mới :
1.Giới thiệu : ( 1 phút ) Nêu yêu cầu, ghi đề.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Trường hợp chia hết ( 4 -5 phút )
 -GV viết lên bảng phép chia: 10105 : 43 = ?
 + Số bị chia ở phép chia này có mấy chữ số ?
 + Số chia ở phép chia này có mấy chữ số ?
 -Hướng dẫn HS đặt tính để thực hiện phép chia
( Như SGK)
 10105 43
 150	 235
 215
 00 
Vậy 10105 : 43 = 235.
 + Phép chia 8192 : 64 = 128 là phép chia có đặc điểm gì ?
 + Chúng ta thực hiện phép chia theo thứ tự nào ? 
Hoạt động 2 : Trường hợp chia có dư (4 -5 phút )
 Tiến hành tương tự như HĐ1.
- Lưu ý : Trong phép chia có dư : Số dư < số chia.
Hoạt động 2 : Thực hành ( 19 -20 phút ) 
Bài 1 : + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV ghi lên bảng các phép tính.
- Yêu cầu Hs làm bài. Gọi Hs lên bảng.
 -Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.( 2 cột )
 - Gv chữa bài,cho điểm HS. 
 23576 56 ; 31628 48 ; 18510 15
 117 421 282 658 035 1234
 056 428 051
 00 44 060
 00
Bài 2 : (nếu có t ) 
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .Gv hướng dẫn. 
-Yêu cầu HS làm bài.Gọi Hs lên bảng.
-Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Gv nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
 Tóm tắt: 
 1 giờ 15 phút : 38 km 400m.
 1 phút:  m ?
Bài giải: 
 1 giờ 15 phút = 75 phút.
 38 km 400m = 38400m .
 Trung bình mỗi phút người đó đi được là :
 38400 : 75 = 512 ( m)
 Đáp số: 512 m.
IV.Củng cố: ( 2 -3 phút )
- Cho Hs nêu lại quy trình chia cho số có hai chữ số.
 V.Nhận xét, dặn dò : ( 1 phút )
- Dặn HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
-Cả lớp hát một bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bảng con.
- Hs ghi đề.
- HS đọc phép chia.
+ 5chữ số.
 + 2 chữ số.
-Hs quan sát và trả lời theo yêu cầu GV.
+ Phép chia hết.
+ Theo thứ tự từ trái sang phải.
- 1 HS lên bảng thực hiện, Cả lớp làm vở.
- Đặt tính rồi tính.
 -HS quan sát.
-4 HS lần lượt lên bảng làm .Cả lớp làm vở.
 -HS nhận xét bài ở bảng.
 42546 37
 055 1149
 184
 366
 33
-Hs đọc, nghe hướng dẫn.
-1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào vở.
-HS cả lớp nhận xét.
+ Đặt tính
+Tính từ trái sang phải.
- Hs lắng nghe.
Tiết 4: Giáo dục tập thể : NOI GƯƠNG ANH BỘ ĐỘI . SINH HOẠT LỚP
 A. MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh hiểu về truyền thống của anh bộ đội .
 - Tổng kết các hoạt động tuần 15, phổ biến kế hoạch tuần 16.
 B. LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
I. Ổn định: ( 1 phút ) Hát tập thể.
II. Kiểm tra: ( 3 - 4 Phút ) 
Một số em hát bài Quốc ca.
III. Bài mới: ( 30 phút )
1. Giới thiệu: ( 1 phút ) Ghi đề bài .
2. Tiến hành:
a) Tìm hiểu về truyền thống của bộ đội ta:
 GV nêu câu hỏi, HS trả lời :
 + Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào ?
 + Bộ đội ta có truyền thống gì ?
 + Để tỏ lòng biết ơn các anh bộ đội các em cần phải làm gì ?
b) Tổng kết các hoạt động của lớp :
 - Cho các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá kết quả chung.
 - GV nhận xét, đánh giá và phổ biến một số công tác tuần tới : 
 + Giữ gìn sách vở sạch đẹp.
 + Đôi bạn cùng học, vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài.
 + Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 + Luyện tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 22/ 12.
 - Yêu cầu Hs trò chơi “Đố bạn” 
 IV.Củng cố – Dăn dò: ( 2 – 3 phút )
 - Cho cả lớp hát toàn bài.
 - Bài sau: Học tư thế cầm cờ 
 - Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể.
- HS lần lượt hát.
- HS chú ý theo dõi.
- HS trả lời câu hỏi.
- 22- 12-1946.
- Anh hùng trong chiến đấu
- Học tập chăm chỉ,
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo .
- Lớp trưởng báo cáo kết qua.û
- HS chú ý nghe.
- Hs tham gia tìm hiểu chủ đề do HS chọn (Lĩnh vực học tập hoặc nề nếp )
- Cả lớp hát.
- HS chú ý nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 15.doc