TUẦN28
Thứ ngày tháng năm 2013
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (T1)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu(HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Y/cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã đọc từ HKII: phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật.
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Người ta là hoa đất .
TUẦN28 Thứ ngày thỏng năm 2013 TẬP ĐỌC ôn tập (t1) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu(HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Y/cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã đọc từ HKII: phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật. - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Người ta là hoa đất . II.Các hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học . 2. Nội dung ôn tập: HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn đọc và trả lời. - GV cho điểm. HĐ2.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm : Người ta là hoa đất . - Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm: Người ta là hoa đất . - GV yêu cầu HS ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể vào phiếu hoạt động tổ. - Y/cầu HS đại diện mỗi tổ trình bày 1 bài. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Chốt lại nội dung . - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - 4-5 HS lần lượt lên bảng. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét bài bạn đọc và TL. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hoạt động theo tổ. - HS đại diện tổ trình bày. - HS tổ khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. toán luyện tập chung I/ Mục Tiêu: - Nhận biết được một số tinh chất của hỡnh chủ nhật,hinh thoi. - Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi. - HS làm được bài 1, 2, 3. HS khá, giỏi lầm hết bài tập còn lại. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bài cũ: - Củng cố về kĩ năng nhận dạng và tính diện tích hình thoi. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới. HĐ2: Bài tập ôn luyện . Bài1: - GV treo bảng phụ bài tập. - Yêu cầu HS dùng thẻ Đ/S để hoàn thành bài tập. - GV nhận xét. Bài2: - GV treo bảng phụ bài tập. - Yêu cầu HS dùng thẻ Đ/S để hoàn thành bài tập. - GV nhận xét. Bài3: . - Y/cầu HS lần lượt tính diện tích của từng hình. - Gọi HS trả lời. - GV nhận xét, chốt ý đúng. *Bài4: - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung . - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS quan sát hình chữ nhật. - HS dùng thẻ Đ/S. - Lắng nghe. - HS quan sát hình chữ nhật. - HS dùng thẻ Đ/S. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - HS tính vào giấy nháp. - HS TL. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - 1 HS lên bảng tóm tắt. - 1 HS lên làm bài, lớp làm bảng con. - Lắng nghe. CHÍNH TẢ ôn tập (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy. - Ôn luyện về các kiểu câu kể: Ai là gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? II.Chuẩn bị: - Bông hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở bài tập 1. III. Các hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học . 2/ Nội dung bài ôn tập : HĐ1: Nghe - viết chính tả bài: Hoa giấy. - GV đọc đoạn văn Hoa giấy. - Nhắc HS đọc thầm lại đoạn văn : H1: Nội dung đoạn văn nói về điều gì ? H2: Những hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất đẹp? H3: Em hiểu “nở tưng bừng” nghĩa là thế nào? - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát, vào bảng con. - GV đọc để HS viết bài vào vở. - Đọc để HS soát lỗi, thu bài, chấm 5-7 bài. HĐ2: Đặt câu .(BT2) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 3 và TL H1: Bài 2a y/cầu đặt các câu tương ững với kiểu câu nào các em đã học? Đặt câu. H2: Bài 2b y/cầu đặt các câu tương ứng với kiểu câu kể nào? Đặt câu. H3: Bài 2c y/cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? Đặt câu. - Y/cầu HS trình bày kết quả. - GV chốt lại lời giải đúng . 3/ Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung . - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học - HS mở SGK,theo dõi vào bài. - HS theo dõi SGK. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - Viết vào bảng con. - HS viết bài. - Soát lỗi, lắng nghe GV nhận xét. - HS đọc đề bài . - HS hoạt động theo nhóm 3. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. TOÁN (TC) ễN: DIÊN TICH HINH THOI LUYÊN TÂP I. MỤC TIấU: - Thực hiện được phộp cộng, trừ phõn số. - Thực hiện được phộp nhân, chia phõn số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố GV hỏi, yờu cầu HS trả lời: H1: Muốn tính diện tích hình thoi ta phải làm gì? H2: Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi. H3: Tính diện tích hình thoi biết m = 18cm; n = 5cm Hoạt động 2: Trũ chơi A. “Nối đáp án đúng” - GV phổ biến luật chơi: - Treo bảng phụ trũ chơi. A B m = 8m; n = 3m 12m2 m = 18cm; n = 5cm 45cm2 m = 24m; n = 9m 108m2 m = 12dm; n = 7dm 54dm2 m = 16m; n = 8m 64m2 m = 36dm; n = 15dm 270dm2 Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Toỏn (TC) Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết: a) Độ dài 2 đường chéo là 4cm và 7cm. b) Độ dài đường chéo thứ nhất là 24cm, và đường chéo thứ hai có dộ dài bằng 1/3 độ dài đường chéo thứ nhất. c) Độ dài đường chéo thứ nhất là 45m, và đường chéo thứ hai có dộ dài bằng 3/5 độ dài đường chéo thứ nhất. d) Độ dài đường chéo thứ nhất là 12dm, và đường chéo thứ hai dài gấp đôi đường chéo thứ nhất. Bài 2: Diện tích của hình thoi là 42cm2, biết một đường chéo dài 6cm. Hỏi đường chéo kia dài bao nhiêu cm? IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề: - Chấm vở - Nhận xột. - GV chữa bài ở bảng. - H: Trong tiết học này chỳng ta đó ụn lại cỏc kiến thức nào? - Nhận xột tiết học. TIẾNG VIỆT (TC) ễN TẬP I. MỤC ĐÍCH: - HS biết trả lời các câu hỏi trong bài Tập đọc. - Viết được một bài văn miêu tả một loài cây mà em yêu thích hoặc có nhiều kỉ niêm gắn bó với em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ chọn đỏp ỏn A, B, C - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Trũ chơi Y/cầu HS đọc đoạn văn và chon đáp án đúng bằng thẻ. Cân voi Lương Thế Vinh đậu Trạng nguyên năm 1463. Ông nổi tiếng về tài văn chương âm nhạc, lại tinh thông cả toán học, đo lường. Ông đã soạn cuốn sách giáo khoa phổ thông đầu tiên ở nước ta dạy các phép làm toán, lấy tên là “Đại thành toán pháp”. Sứ thần nhà Minh là Chu Hy sang nước ta có ý muốn thử tài ông. Một hôm đi chơi cùng Lương Thế Vinh, sứ thần thấy một con voi lớn đứng bên bờ sông Tô Lịch, bèn bảo: - Nghe nói ông là nhân tài đất Việt, nay nhờ ông cân hộ xem con voi kia nặng bao nhiêu. Lương Thế Vinh bảo lấy cân, sai quân lính ghép một cái mảng lớn rồi dắt voi xuống.Sau đó ông cho đo chiều cao của phần mẳng bị chìm. Đo xong ông bảo quân lính dắt voi lên bờ rồi cho xếp đá thế vào. Khi mảng đã chìm sâu đến đúng mức voi đứng, ông cho cân đá trên mảng và biết được trọng lượng của voi. Chu Hy thấy vậy rất thán phục: - Tiếng đồn quả không sai, trạng Lường xứ này quả thông minh thật. 1) Lương Thế Vinh có tài năng nổi tiếng về lĩnh vực gì? A. Văn chương. B. Âm nhạc. C. Toán học. D. Tất cả ý trên. 2) Cuốn Đại thành toán pháp do ông soạn thuộc môn gì? A. Âm nhạc B. Văn học. C. Toán học. 3) Sứ thần nhà Minh yêu cầu ông cân voi để làm gì? A. Để biết con voi cân nặng bao nhiêu B. Để thử tài người nổi tiếng, thông minh. C. Để đánh đố Lương Thế Vinh. 4) Lương Thế Vinh đã cân con voi bằng cách nào? A. Sắm chiếc cân thật to để voi đứng lên cân. B. Ước lượng trọng lượng bằng số khối đá ta bằng con voi. C.Cân số đá xếp xuống mảng gây ra mực nước ngập như khi con voi đứng trên mảng. 5) Câu “Ông nổi tiếng về tài văn chương, âm nhạc lại tinh thông cả toán học” là câu gì? A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? 6) Các câu gạch ngang trong bài văn trên được dùng để làm gì? A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. B. Đánh dấu phần chú thích trong câu. C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. 7) Qua câu chuyện trên, em thấy Lương Thế Vinh là người như thế nào? A. Tốt bụng. B. Thông minh. C. Dũng cảm. 8) Câu” Sứ thần nàh Minh là Chu Hy sang nước ta có ý muốn thử tài ông” là kiểu câu gì? A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? 9) Chủ ngữ trong câu “Tiếng đồn quả không sai, trạng Lường xứ này ảu là thông minh thật” là gì? A. Tiếng đồn quả không sai. B. Trạng Lường C. Trạng Lường xứ này Hoạt động 2: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC) Hóy viết bài văn miêu tả một loài cây mà em yêu thích hoặc có nhiều kỉ niệm gắn bó với em. IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề: - Chấm vở- Nhận xột - GV chữa bài ở bảng. - H: Trong tiết học này chỳng ta đó ụn lại cỏc kiến thức nào? - Nhận xột tiết học khoa học ôn tập: vật chất và năng lượng I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm . - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng . - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: - Cốc, túi ni lông, miếng xốp, đèn, nhiệt kế... - Tranh ảnh minh hoạ. - Bảng phụ, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ B. Nội dung ôn tập . HĐ1: Giới thiệu bài mới. HĐ2: Trả lời các câu hỏi ôn tập . - Treo bảng phụ ghi câu hỏi 1, 2 SGK. - 2 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. - GV lần lượt hỏi HS câu hỏi 3, 4, 5. - HS lần lượt trả lời. - GV nhận xét, chốt ý đúng. HĐ3: Trò chơi: Đố bạn chứng minh được - GV nêu cách chơi, luật chơi : Một nhóm đưa ra câu hỏi (về mảng kiến thức GV chỉ định), các nhóm kia lần lượt trả lời. Tổng kết lại, nhóm nào trả lời được nhiều hơn thì thắng . VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng : + Nước không có hình dạng xác định . ... HS lần lượt trả lời. - Gọi HS nhận xét. *KNS: GV chốt ý và hỏi: Những việc làm trong bài tập2 đã tôn trọng luật giao thông chưa ? Vì sao ? 3. Củng cố - dặn dò: H: Vì sao chúng ta cần tham gia giao thông đúng luật? - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung giờ học. - 2 HS nờu miờng. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS thảo luận nhóm : - Lắng nghe. - Các nhóm đôi thảo luận. - HS các nhóm lần lượt trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS chia nhóm thảo luận : - HS TL. - HS nhận xét. - HS TL. - Vài HS đọc ghi nhớ SGK. - Lắng nghe. - Lắng nghe. LUYấN TỪ VÀ CÂU kiểm tra định kì GIỮA Kè 2 Phân môn : Chính tả ; Tập làm văn (Đã kiểm tra) Thứ ngày thỏng năm 2013 toán luyện tập I. Mục tiêu:Giúp HS : - Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - HS làm được bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm hết các bài tập. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ:(4’) B.Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài HĐ2: Bài tập ôn luyện. Bài1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV HD HS tìm hiểu đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS làm bài. Dưới lớp làm vào vở. - Y/cầu HS chữa bài. - GV nhận xét. *Bài2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và làm bài. Dưới lớp làm vào bảng con. - Y/cầu HS chữa bài. GV nhận xét . Bài3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS nêu lại các bước làm. - Gọi 1 HS làm bài. Dưới lớp làm vào vở. - Y/cầu HS chữa bài. GV nhận xét *Bài4: - Y/cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS nêu đề toán. - Gọi 1 HS nêu các bước giải - Y/cầu HS làm bài vào phiếu bài tập. - GV chấm 5-7 phiếu và nhận xét. HĐ2: Củng cố - dặn dò - Chốt lại nội dung . - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung giờ học. - HS lên bảng làm bài. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1 HS đọc đề bài. - Lắng nghe. - 2 HS lần lượt lên bảng tóm tắt và làm bài. Dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng tóm tắt và làm bài. Dưới lớp làm bảng con. - Lắng nghe. - 1HS đọc y/c đề bài. - 1 HS nêu các bước làm bài. - 1 HS làm bài, dưới lớp làm vào vở - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu đề toán. - 1 HS nêu bước giải. - HS làm vào phiếu bài tập. - Lắng nghe. . TIẾNG VIỆT (TC) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ễN TẬP: luyện tập I. MỤC ĐÍCH: - HS trả lời được các câu hỏi trong bài tập đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ chọn đỏp ỏn A, B, C - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Trũ chơi Y/cầu HS đọc đoạn văn và chon đáp án đúng bằng thẻ. Cây rơm Cây rơm đã cao và tròn nóc. Trên cọc trụ người ta úp một chiếc nồi đất, hoặc ống bơ để nước không theo cọc mà làm ướt từ ruột câu ướt ra. Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở của ở bất cứ nơi nào. Lúc chơI trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại. Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vởy mà nó vần nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà. Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bào khi tựa mình vào cây rơm. Và chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì sự hương đống cở nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn. 1) Cây rơm được miêu tả thế nào? A. Cao B. Tròn nóc C. To lớn. 2) Vì sao trên cọc trụ người ta phati úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ? A. Để làm nóc nhà cho đẹp. B. Để nước không theo cọc mà làm ướt ruột cây rơm. C. Để che mưa, che nắng cho cây rơm. 3) Cây rơm được so sánh với cái gì? A. Mái nhà cao tầng. B. Túp lều không cửa. C. Cây nấm không chân 4) Với tuổi thơ, vì sao cây rơm có thể mở cửa bất cứ nơi nào? A. Vì cây rơm chỉ mở cửa cho tuổi thơ. B. Vì cây rơm nhỏ có thể chui vào cây rơm lấy rơm che cho mình như đóng cửa lại. C. Vì cây rơm có rất nhiều cửa. 5) Cây rơm giúp gì cho cuộc sống của người nông dân? A. Đun bếp B. Làm nhà C. Làm thức ăn trâu bò. D. Tất cả các ý trên 6) Cây rơm như một người bạn tri kỉ của người nông dân. Đoạn nào trong bài văn nói lên điều gì? A. Đoạn 1 B. Đoạn 2 C. Đoạn 3 D. Đoạn 4 7) Câu Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân là kiểu câu gì? A. Câu Ai là gì? B. Câu Ai thế nào? C. Câu Ai làm gì? 8) Câu Trên cọc trụ người ta úp một chiếc nồi đất, hoặc ống bơ để nước không theo cọc mà làm nước từ ruột cây ướt ra là câu có trạng ngữ chỉ cái gì? A. Chỉ thời gian B. Chỉ phương tiện C. Chỉ nơi chốn 9) Câu nào miêu tả cây rơm dùng biện pháp nhân hoá? A. Cây rơm giống như một túp lều không cửa. B. Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. C. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. 10) Tìm chủ ngữ trong câu Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại A. Lúc chơi trò chạy đuổi. B. Những chú bé C. Những chú bé tinh ranh 11) Nối mỗi đoạn trong bài với nội dung miêu tả phù hợp: a) Đoạn 1 e) Cây rơm với cuộc sống của người dân. b) Đoạn 2 g) Cây rơm như người bạn tri kỉ. c) Đoạn 3 h) Giới thiệu về hình dáng cây rơm. d) Đoạn 4 i) Cây rơm với kỉ niệm tuổi ấu thơ. IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề: - Chấm vở- Nhận xột - GV chữa bài ở bảng. - Nhận xột tiết học lịch sử nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long năm 1786 I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tấn công ra bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghiã quân Tây Sơn . - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghiã là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh II.Chuẩn bị: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới HĐ2: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - GV tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập. - Gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi trong PHT. - GV y/cầu HS dựa vào nội dung phiếu học tập để trình bày lại cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn. - HS nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng. HĐ2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ. - GV y/cầu HS hoạt động theo nhóm 3, kể lại những câu chuyện liên quan đến anh hùng Nguyễn Huệ. - HS các nhóm lần lượt kể chuyện. - Gọi HS dưới lớp nhận xét. - GV tuyên dương những HS kể hay. C. Củng cố - dặn dò: H: Hãy nêu ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ? - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung giờ học. - 2HS nêu miệng . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS làm trên phiếu học tập. - HS lần lượt trả lời. - 2-3 HS trình bày. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS hoạt động theo nhóm 3. - HS dại diện nhóm kể chuyện. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS TL. - Lắng nghe. - Lắng nghe. kĩ thuật Lắp cái đu (T2) I. Mục tiêu - HS bết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a) GV giới thiệu bài b) Dạy bài mới. Hoạt động 1: HS thực hành lắp cái đu - HS đọc phần ghi nhớ - GV nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV quan sát , kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng. - GV nhắc nhở các em một số lưu ý khi thực hành lắp từng bộ phận. - GV nhắc HS quan sát H1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. - Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ những HS còn lúng túng. Hoạt động 2: Đánh gía kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành - HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - Nhắc nhở tháo lắp các chi tiết vào hộp. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe. - 2 HS đọc. - Lắng nghe và theo dõi. - HS lựa chọn các chi tiết. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS trưng bày sản phẩm. - Lắng nghe. - HS tự đánh giá sản phẩm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. SINH HOẠT ĐỘI TUẦN 28 I - Mục tiờu: - Biết được những ưu nhược điểm của tuần học 28 - đưa ra kế hoạch tuần 29 trong quá trình học tập rèn luyện của lớp. - Khắc phục những tồn tại tuần 28 – thực hiện tốt kế hoạch tuần 29 - Có ý thức rèn luyện trong học tập và các phong trào khác của lớp. II - Chuẩn bị : 1. Phương tiện :- Báo cáo thực hiện tuần- Kế hoạch tuần 29- Chơi trũ chơi. 2. Tổ chức Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý: - Đánh giá kết quả hoạt động của tuần 28, thống nhất kế hoạch hoạt động và phương hướng thực hiện tuần 29. - Các tổ trưởng, lớp trưởng nắm rõ tình hình trong tuần của lớp. III - Tiến trình : Nội dung NgƯời thực hiện I. ổn định tổ chức ổn định t/c : - Hát tập thể bài: “ Quờ hương em” II. Nội dung 1. Nhận xét tuần 28. *Báo cáo của cán bộ lớp - Báo cáo, nhận xét thực hiện trong tuần của các phõn đội: phõn đội 1, phõn đội 2, phõn đội 3, phõn đội 4. - Báo cáo, nhận xét học tập trong tuần của lớp phó học tập. - Báo cáo, nhận xét thực hiện trong tuần của chi đội trưởng. + ưu điểm: Về học tập, nhìn chung các bạn đã có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà. Vệ sinh lớp sạch sẽ. Lớp đó tổ chức thi kiểm tra giữa học kì II rất tốt, không có ai vi phạm trong thi cử. + Tồn tại: Một số bạn cũn núi chuyện, chưa tích cực trong giờ học: Hoàng, Huy, Mẫn 2. Kế hoạch tuần 29. - Duy trì những ưu điểm và khắc phục những tồn tại của tuần 28. - Tiếp tục luyện tập văn nghệ chào mừng lễ kỉ niệm 26/3 và 29/3 Thi thực hành chit huy đội giỏi 3. GVCN nhận xét: Cần hạn chế việc núi chuyện trong giờ học. III. Hoạt động tập thể. Cán bộ chi đội điều hành lớp chơi trũ chơi “Tập làm nhanh cho quen” IV. Củng cố. Nhìn chung thực hiện khá tốt kế hoạch đề ra, cần tích cực phát huy trong tuần 29. - Dặn dò lớp cần thực hiện tốt các nội dung kế hoạch đã đề ra. - Tập thể lớp - Cỏc phõn đội trưởng. - Lớp phó HT. - Chi đội tr ưởng. - Cả lớp - GVCN. - Cả lớp - Cả lớp
Tài liệu đính kèm: