Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ

I – Mục tiêu

Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống

II- Đồ dùng dạy học:

Hình trang 94, 95 (SGK)

III- Các hoạt động dạy học

HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của TV. - Quan sát hình trang 94, 95.

- Trả lời các câu hỏi SGK.

? Nêu vai trò của ánh sáng đối với TV. + Giúp cây quang hợp.

+ ảnh hưởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, .

-> GV KL: Mục bạn cần biết (SGK)

HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.

+ Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau. - Thảo luận nhóm:

+ Kể 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng.

+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT trồng trọt.

 

doc 13 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
 Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
I – Mục tiêu
Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống
II- Đồ dùng dạy học:
Hình trang 94, 95 (SGK)
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của TV.
- Quan sát hình trang 94, 95.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
? Nêu vai trò của ánh sáng đối với TV.
+ Giúp cây quang hợp.
+ ảnh hưởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, ..
-> GV KL: Mục bạn cần biết (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
+ Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
- Thảo luận nhóm:
+ Kể 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng.
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT trồng trọt.
=> GVKL:
- Cây cho quả và hạt cần được chiếu sáng nhiều.
- Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng.
?Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây để làm gì.
- Để thực hiện những biện pháp KT trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
* Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I – Mục tiêu 
Biết được vì sao phảI bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng 
Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng 
-Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương 
Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng .
II- Tài liệu, phương tiện.
- SGK đạo đức 4
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra.
- Báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Làm BT 4 (SGK)
- Cá nhân báo cáo.
+ Thực trạng các công trình.
+ Cách bảo vệ, giữ gìn chúng.
-> GVKL: Việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Tạo nhóm; thảo luận các ý kiến đúng sai.
=> GV kết luận chung.
- Đọc to phần ghi nhớ.
0 Làm BT 3 (SGK)
- HS thảo luận.
->ý kiến a là dúng
ý kiến b, c là sai.
-> 1, 2 học sinh đọc to phần ghi nhớ.
* Củng cố, dặn dò:
- NX Chung tiết học.
- Thực hiện ND ở mục: Thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai là gì ?
I - Mục tiêu
-Hiểu cấu tạo tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì?trong đoạn văn(BT1 mục III);biết đặt câu kể theo mẫu đã họcđể giới thiệu về người bạn ,người thân trong gia đình(BT2,mục III).
HS khá giỏi viết được 4,5 câu kể theo yêu cầu BT2
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- KT bài cũ:
- Một đọc 4 câu tục ngữ ở BT1 tiết LTVC tuần trước.
2 - Bài mới:
a - Giới thiệu bài
b - Phần NX
 - Bốn HS đọc Y/C bìa tập 1,2,3,4 - Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm , T/ C với trạng thái của các sự vật?
-> 4 học sinh đọc.
- HS đọc : “ Đây là Diệu Chihoạ sĩ nhỏ đấy” 
? Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?
? Đây là ai?
? Ai là HS cũ của trường tiểu học Thành Công?
? Ai là hoạ sĩ nhỏ ? 
? Bạn ấy là ai?
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta
- Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường tiểu học Thành Công
- Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
c – Ghi nhớ
- 4,5 HS đọc phần ghi nhớ.
d - Luyện tập:
Bài 1: 
- GV chữa bàI chốt ý .
- HS đọc Y/C của bàI 
- Tạo nhóm 4, làm bài.
- HS phát biểu ý kiến
Bài 2: Kể các bạn trong tổ em, có sử dụng câu kể Ai là gì ?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Viết ra nháp, nối tiếp nhau kể.
-> GV nhận xét, đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Hoàn thành B2 vào vở. Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện:
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu:
-Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia(hoặc chứng kiến)góp phần giữ gìn làng xóm,(đường phố,trường học ) xanh ,sạch ,đẹp
-Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lýđể kể lại rõ ràng;biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp .
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
-> 1 học sinh kể chuyện.
-> 1 học sinh đọc đề bài.
- XĐ yêu cầu của đề.
- Đọc 3 gợi ý trong SGK
- GV hướng dẫn. 
- Dán 2 phương án KC
-> 3 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Học sinh tự nêu.
- Lựa chọn KC theo 1 trong 2 phương án đã nêu.
-> Mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
c- Học sinh thực hành KC.
- KC theo cặp
- Lập nhanh dàn ý cho bài kể.
- Từng cặp kểc cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Thi kể trước lớp
-> Bình chọn bạn kể hay
- Đọc tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Tiếp nối thi kể
- Trả lời câu hỏi của bạn.
-> NX theo đúng tiêu chuẩn.
3- Củng cố, dặn dò: 
 - NX chung tiết học
 - Ôn và làm lại bài
Toán
 Phép trừ phân số ( tiếp theo )
I – Mục tiêu
 - Biết trừ hai phân số khác mẫu số.(BT cần làm bài 1,bài 3)
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ
Tính : 11 6 ; 5 3
 25 25 12 12
2- Bài mới
a - Hình thành phép trừ 2 PS khác mẫu số
-> Ta quy đồng mẫu số 2 phân số rồi tiến hành trừ bình thường như tiết trước
b - Thực hành
Bài 1: 
- gọi hai HS lên bảng làm bài 
Bài 3; Giải toán
- Chữa bài 
4- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài
 4 2
 5 3
4 2 12 10 2
5 3 15 15 15
- HS nêu yêu cầu :
- HS nêu kết quả và nhận xét .
- Đọc đề, phân tích và làm bài
- HS nêu các làm, kết quả.
- HS khác nhận xét 
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác
Trò chơi: “ Kiệu người ”
I – Mục tiêu
 -Thực hiên cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ.
-Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
_Bước đầu biết cách thực hiện chạy mang vác.
-Biết cách chơI và tham gia chơI được.
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
- TC : Kết bạn .
- Tập bài TP phát triển chung
6-10’
1-2’
1’
1’
1 lần
Hội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + +
+ + + + +
 @
2- Phần cơ bản
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
- Ôn phối hợp chạy, nhảy
- Học phối hợp chạy, mang, vác.
+ Giải thích cách tập luyện
+ Tập theo đội hình hàng dọc
18-22’
12-14’
5-6’
1 lần
5-6’
Đội hình tập luyện
+ + + + T1
+ + + + T2
+ + + + T3
b- Trò chơi vận động
TC: Kiệu người.
 5 – 6’
Đội hình trò chơi
3- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học
4-6’
2’
2-3’
1’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
 Chiều thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010
Tập đọc:
 Đoàn thuyền đánh cá
I- Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảmmột ,hai khổ thơ trong bài với giọng vui tự hào
-Hiểu nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả,vẻ đẹp của lao động .(trả lời được các câu hỏi trong SGK;thựôc một ,hai khổ thơ em thích)
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học:
1) KT bài cũ:
- Đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn 
-> 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
2) Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc + Tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Đọc các khổ thơ	
- Nối tiếp đọc 5 khổ thơ.
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp
- Tạo cặp, luyện đọc trong cặp.
-> 1,2 hs đọc cả bài.
-> GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ?
? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ?
? Tìm những từ ngữ nói lên vẻ đẹp huy hoàn của biển cả ?
? Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
 Mặt trời đội biển nhô màu mới.
 Mắt cá huy hoà muôn dặm phơi.
* Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc 5 khổ thơ.
-> 5 hs nối tiếp đọc
- GV đọc khổ 1
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1.
- Thi đọc diễn cảm.
 1,2 HS thi đọc.
- Nhẩm HTL vàikhổ thơ yêu thích 
- Thi đọc thuộc từng khổ thơ.
-> NX, đánh giá.
3) Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng đoạn văn
 miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: 
 - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối , HS luyện tập viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng: 
- 1 số kiểu bài mẫu .
III. Các HĐ dạy học:
A. KT bài cũ: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả cây cối 
 B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới:
2. HDHS luyện tập:
 Bài 1(T172):
* GV chốt
- 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài.
- TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung
a) Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. ( Mở bài)
Đoạn 2, 3 : Tả bao quát , tả từng bộ phận của cây. ( Thân bài )
Đoạn 4 : Lợi ích của cây chuối tiêu. ( Kết luận )
Bài 2(T173)
- GV nhắc:
 Đề bài y/c các em viết thêm ý vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn .
- GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe.
- 1 HS đọc y/c và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm cả bốn đoạn văn .
- HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- NX.
3. Củng cố - dặn dò:
 - NX tiết học : Viết lại 2 đoạn văn trong BT 2,3 (T173).
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo )
I – Mục tiêu
Nêu được vai trò của ánh sáng:
-Đối với đời sống của con người:có thức ăn, sưởi ấm ,sức khỏe.
-Đối với động vật:di chuyển ,kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 96, 97 (SGK)
- Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học
*) Kởi động: Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê
*) Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người
? Mỗi em hãy tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?
- Quan sát hình trang 96, 97
- Trả lời các câu hỏi SGK.
-> GV KL: Mục bạn cần biết (SGK)
*)HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật.
+ Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
- Thảo luận nhóm:
+ Kể 1 số động vật mà em biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm? Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? 
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT chăn nuôi?
=> GVKL: Mục bạn cần biết 
(SGK- 97 )
* Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học. Ôn lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Ôn tập bật xa – Tập phối hợp chạy, mang, vác
Trò chơi: “ Kiệu người ”
I – Mục tiêu
 - Bật xa :Thực hiện cơ bản đúng động tácbbật xa tại chỗ. 
 -Phối hợp chạy, mang, vác . B ước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy mang vác.
 - TC: Kiệu người :biết được cách chơi và tham gia chơI được .
II- Điạ điểm, phương tiện:
 - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
- TC : Kết bạn .
- Tập bài TP phát triển chung
6-10’
1-2’
1’
1’
1 lần
Hội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + +
+ + + + +
 @
2- Phần cơ bản
a- Bài tập RLTTCB
- Bật xa
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
 Phối hợp chạy, nhảy
 - Phối hợp chạy, mang, vác.
+ Giải thích cách tập luyện
+ Tập theo đội hình hàng dọc
18-22’
12-14’
5-6’
1 lần
5-6’
Đội hình tập luyện
+ + + + T1
+ + + + T2
+ + + + T3
b- Trò chơi vận động
TC: Kiệu người.
 5 – 6’
Đội hình trò chơi
3- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học
4-6’
2’
2-3’
1’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
 Thứ sáu ngày6 ngày 17 tháng 2 năm 2010
Lịch sử:
 Ôn tập
I. Mục tiêu: -Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước,tình hình kinh tế sa sút:
+từ thế kỉ XVI,triều đình nhà LÊ suy thoáI,đất nước từ đây bị chia cắtthành Nam triều và Bắc triều,tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do việc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+Cuộc tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiếnkhiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực :Đòi sống đói khát,phảI đi lính và chết trận ,sản xuất không phát triển.
-Dùng lược đồViệt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài- Đàng Trong. Học xong bài này, HS biết:
	 - Từ bài 7 đến bài 19 học về 4 giai đoạn LS: Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê.
 - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 thời kì này rồi trình bày tóm tắt nó bằng ngôn ngữ của mình. 
II. Đồ dùng:
 - Băng và hình vẽ trục thời gian 
 - Một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1
III. Các HĐ dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
* HĐ1: Làm việc cả lớp 
* mục đích: Biết giai đoạn LS Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê.
- GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn
Vẽ băng thời gian vào vở và điền tên 2 giai đoạn LS đã học vào chỗ chấm
? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g của từng giai đoạn,
- 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét
 HĐ2: HĐ nhóm: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
* Mục tiêu: Học sinh nhớ các sự kịên lịch sử tiêu biểu
- GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng
- Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt
- TL nhóm 2
- Kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. 
- Đại diện nhóm báo cáo
Lớp theo dõi và nhận xét.
3. Tổng kết, dặn dò :
 - Nhận xét giờ học: Ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học
 - CB bài sau.
Tập làm văn
 Tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND ghi nhớ)
	- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. qua thực hành tóm tắt một bản tin(BT1,BT2,mục III).
II. Đồ dùng: 
- Bút dạ, bảng phụ, nội dung lời giải bài tập 1
III. Các HĐ dạy học:
A. KT bài cũ: Đọc ghi nhớ bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn trong văn miêu tả cây cối 
 B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới:
2. Phần nhận xét :
 Bài 1:
* GV chốt
- 1 HS đọc Y/C, lớp đọc thầm .
- TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vừa được tổng kết
U- ni- xép, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
2
Nội dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50 nghìn bức tranh của théu nhi gửi đến
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 
 Tranh dự thi có ngôn ngữ họi hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
Bài 2:
- GV hướng dẫn học sinh làm bài , chữa bài rồi rút ra kết luận như phần ghi nhớ.
3/ Phần ghi nhớ: 
4/ Phần luyện tập:
Bài 1: 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài 
- Phát giấy khổ to cho vài học sinh giỏi làm bài.
- Chữa bài đánh giá KQ học tập của HS
Bài 2: 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài 
- Chữa bài hgi điểm.
- 1 HS đọc y/c và gợi ý.
- HS làm bài cá nhân
- NX.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, để nhớ cách tóm tắt thứ hai.
- HS đọc yêu càu của bài.
- HS làm bài 
- HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng 
- HS đọc yêu càu của bài.
- Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để cùng các bạn đưa ra tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long 
3. Củng cố - dặn dò:
 - NX tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • dochue tuan 24.doc