Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 16 năm 2011

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 16 năm 2011

Tiết 1: GDTT

Tiết 2: Tập đọc

Bài : Kéo co

 I . MỤC TIÊU :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 - Hiểu các từ ngữ trong phần chú giải

 -Hiểu ND: Keo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16	Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 
Tiết 1: GDTT
Tiết 2: Tập đọc
Bài : Kéo co
 I . MỤC TIÊU :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu các từ ngữ trong phần chú giải
 -Hiểu ND: Keo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3.Bài mới:’
a. Giới thiệu bài qua tranh
b. Luyện đọc.
- 1HS khá đọc cả bài
- HS đọc nối đoạn .
- Cho luyện đọc nối tiếp đoạn.
+Lượt 1:GV kết hợp sửa sai cho HS khi đọc
+Lượt 2:GV kết hợp giải nghĩa một số từ
- HS đọc nhóm
- Hướng dẫn đọc từ khó: Quế Võ, khuyến khích, ...
- Cho hs đọc nối tiếp lần 2
- Giảng từ : “Keo” có nghĩa là lượt
- Cho hs đọc bài treo nhóm 3.
- Nhận xét.
- GV đọc mẫu. 
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
- Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào ?
+ Đoạn 3 giới thiệu điều gì ?
- Trò chơi kéo co có vui không vì sao?
- Trò chơi kéo co thể hiện điều gì?
- Nội dung bài nói lên điều gì? 
d) Đọc diễn cảm:
- GV đọc bài 
- Hướng dẫn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- Em có thích chơi kéo co không ?
- Ngoài ra em con thích chơi trò chơi nào nữa không?
- Các em có quyền được vui chơi và tiếp nhận thông tinvà có bổn phận gìn giữ phát huy các trò chơi dân gian của đất nước, của dân tộc mình.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
+ Đoạn 1: kéo co  bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng... người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn ...thắng cuộc 
- HS đọc nối tiếp lần hai, đọc phần chú giải.
- HS đọc theo nhóm 3
- Các nhóm đọc bài
- HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Phần đầu giới thiệu cách chơi kéo co phải có hai đội thướng thi số người bằng nhau, các thành viên trong đội nắm vào dây thừng dài. Đội nào kéo được nhã sang vùng đất của mình là đội thắng.
- Cách thức chơi kéo co
- Cuộc thi kéo co ở làng Hưu Trấp rất đặc. Ở đây cuộc thi diễn ra giữa một bên nam và một bên nữ. Bên nam khẻo hơn tháng nhưng cũng có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng cũng rất vui vẻ...
- Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
- HS đọc. Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời.
- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lường người hai bên không hạn chế....
- Đẩy gậy, ném còn, trèo cột mỡ, đấu vật.....
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
- Vui vì có đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi, tiếng reo hò cổ vũ của mọi người....
- Kéo co là một trò chơi thú vị về thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.
- Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ cña d©n 
téc ta cÇn ®­îc g×n gi÷ ph¸t huy
- HS đọc 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc 
- Trả lời
 Tiết 3: Toán
 Tiết 76: LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? TÝnh : 75 480 : 75 ; 12 678 : 36
- Nhận xét
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2 
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 3( Dành cho hs Giỏi)
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Hs lên bảng làm bài.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở.
a) 4725 : 15 = 315
 31628 : 48 = 658(dư 44)
b) 35136 : 18 = 1952 
 18408 : 52 = 354 
- HS đọc đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải: 
Dùng 1050 viên gạch lát đượclà:
 1050 : 25 = 42 m2
 Đáp số: 42 m2
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
 Bài giải:
Trung bình cả 3 tháng mỗi người sản xuất được là: 
(855+ 920+1350) : 25 = 125(sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm.
 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011.
 Tiết 1: Tập đọc
Bài : TRONG QUÁN ĂN " BA CÁ BỐNG "
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159/SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò:
? §äc bµi KÐo co?
? H·y giíi thiÖu c¸ch ch¬i kÐo co ë lµng H÷u TrÊp, lµng TÝch S¬n?
- 2 Hs ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Gv cïng hs nx chung.
3, Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi qua tranh. 
b. LuyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi:
*. LuyÖn ®äc.
- §äc phÇn giíi thiÖu truyÖn:(Ch÷ in nghiªng)
- 1 Hs ®äc.
- §äc toµn bµi:
- 1 Hs ®äc.
- Chia ®o¹n:
- 3 ®o¹n:+ §1: tõ ®Çu.. lß s­ëi nµy.
 + §2: tiÕp... C¸c-l« ¹.
 + §3: PhÇn cßn l¹i.
- §äc nèi tiÕp: 2 LÇn.
+ LÇn 1:§äc kÕt hîp söa ph¸t ©m, Gv h­íng dÉn Hs quan s¸t tranh ®Ó nhËn biÕt c¸c nh©n vËt, (Gv viÕt lªn b¶ng nh÷ng tªn riªng n­íc ngoµi), 
- 3 Hs ®äc, líp theo dâi kÕt hîp qs tranh.
+ LÇn 2: §äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ 
(chó gi¶i)
- 3 Hs ®äc.
- §äc toµn bµi:
- 2 hs ®äc
? NhËn xÐt ®Ó ®äc ®óng?
- §äc ®óng, ph¸t ©m ®óng (chó ý c¸c tªn n­íc ngoµi) ng¾t nghØ h¬i ®óng, ph©n biÖt lêi nh©n vËt.
- Gv ®äc toµn bµi.
* T×m hiÓu bµi:
- Tæ chøc cho hs th¶o luËn nhãm 4 c¸c c©u hái:
- C¸c nhãm ®äc thÇm sgk, th¶o luËn tr¶ lêi tõng c©u tr­íc líp:
+ Bu-ra-ti-n« cÇn moi bÝ mËt g× ë l·o Ba-ra-ba?
- ...cÇn biÕt kho b¸u ë ®©u.
+ Chó bÐ gç lµm c¸ch nµo ®Ó Ba-ra-ba ph¶i nãi ra ®iÒu bÝ mËt?
- Chó chui vµo mét c¸i b×nh b»ng ®Êt trªn bµn ¨n, ngåi im,®îi Ba-ra-ba uèng r­îu say, tõ trong b×nh hÐt lªn: Kho b¸u ë ®©u, nãi ngay, khiÕn 2 tªn ®éc ¸c sî xanh mÆt t­ëng lµ lêi ma quû nªn ®· nãi ra bÝ mËt.
+ Chó bÐ gç gÆp ®iÒu g× nguy hiÓm vµ thoat th©n ntn?
- C¸o...vµ mÌo...biÕt chó bÐ gç ®ang ë trong b×nh ®Êt, ®· b¸o víi Ba-ra-ba ®Ó kiÕm tiÒn. Ba-ra-ba nÐm b×nh xuèng sµn vì tan. Bu-ra-ti-n« bß læm ngæm gi÷a nh÷ng m¶nh b×nh. Thõa dÞp bän ¸c ®ang h¸ hèc måm ng¹c nhiªn, chó lao ra ngoµi.
+ T×m nh÷ng h×nh ¶nh chi tiÕt trong truyÖn em cho lµ ngé ngÜnh vµ lÝ thó?
- Hs lÇn l­ît tr¶ lêi theo ý thÝch .
? TruyÖn nãi lªn ®iÒu g×?
* ý nghÜa: (M§, YC)
*. §äc diÔn c¶m:
- §äc truyÖn theo c¸ch ph©n vai:
- 4 vai: dÉn truyÖn; ba-ra-ba; Bu-ra-ti-n«; C¸o A-li-xa.
- Tæ chøc hs nx, nªu c¸ch ®äc:
- §äc diÔn c¶m toµn bµi, giäng kh¸ nhanh, bÊt ngê hÊp dÉn, ph©n biÖt lêi ng­êi dÉn truyÖn víi c¸c nh©n vËt;
+ Lêi ng­êi dÉn truyÖn chËm r·i phÇn ®Çu, nhanh h¬n phÇn cuèi.
+ Lêi Bu-ra-ti-n« thÐt do¹ n¹t.
+ Lêi l·o Ba-ra-ba : lóc ®Çu hïng hæ, sau Êp óng, khiÕp ®¶m.
+ Lêi c¸o A-li-xa : ChËm r·i, ranh m·nh.
- LuyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n: C¸o lÔ phÐp ng¶ mò chµo råi nãi...hÕt bµi.
- Gv ®äc mÉu:
- Hs luyÖn theo nhãm 4.
- Thi ®äc:
- Nhãm, c¸ nh©n.
- Gv cïng hs nx, khen hs, nhãm ®äc tèt.
4. Cñng cè, dÆn dß:
- Nªu ý nghÜa truyÖn?
- Nhận xét tiÕt häc. 
- Dặn dò học sinh
 Tiết 2: Chính tả. ( Nghe – viết)
Bài : KÉO CO
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. OÅn ñònh tổ chức.
2.Kieåm tra baøi cuõ.
- GV ñoïc cho HS vieát leân baûng lôùp
Taøu thuûy , thaû dieàu, nhaûy daây , ngaû ngöûa, ngaät ngöôõng, kó naêng 
- Nhận xét
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? 
- Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Nghe viết chính tả:
- Soát lỗi chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh .
 + Câu b hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự như câu a 
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu ả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau.
- Hs lên bảng viết 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
- Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,
- HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng.
- Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có .
- 2 HS đọc lại phiếu.
Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền )
b/ Đấu vật - nhấc - lật đật
- Nhận xét bổ sung cho bạn ( nếu có )
 Tiết 3: Toán 
Tiết 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 
ở thương.
 - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
TÝnh: 78 942 : 76; 478 x 63.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 9450 : 35
 - GV viết phép chia thực hiện đặt tính và tính. 
 Vậy 9450 : 35 = 270
 - Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương)
 - GV viết ... " Kéo co " giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động, hấp dẫn. 
- HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
* Tìm hiểu đề bài : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Quan sát tranh minh hoạ và tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
+ Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào?
+ Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị ?
- GV treo bảng phụ, gọi ý cho HS biết dàn ý chính: 
+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội:
- Thời gian tổ chức.
Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. 
- Sự tham gia của mọi người.
+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình.
* Kể trong nhóm :
- HS kể trong nhóm 2 HS.
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? có trò chơi, lễ hội gì?
Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
* Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- Cho điểm HS nói tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện.
- 1 HS đọc.
- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh ... Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau 
- HS trình bày 
- HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lồng tồng, chùa hang.
- tung còn , ....
- HS phát biểu theo địa phương.
- Kể trong nhóm.
- HS trình bày.
 Tiết 3: Luyện từ và câu 
 Bài : CÂU KỂ
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu thế nào là câu kể ,tác dụng của câu kể.
- Nhận biết được câu kể trongđoạn văn, biết đặt một vài câu kể, tả, trình bày ý kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho hs đọc thuộc lòng các thành ngưc, tục ngữ trong bài.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi.
- Hãy đọc câu được gạch chân ( in đậm ) trong đoạn văn trên bảng.
- HS phát biểu.
 Bài 2 :
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
- Cuối mỗi câu ấy có dấu gì ?
+ Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu - ra - ti - nô.
Bài 3 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời.
- HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Câu kể dùng để làm gì ?
+Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt các câu kể.
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm, yêu cầu HS tự làm bài.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài 
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi, diễn đạt và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Dặn dò học sinh.
- Hs nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu văn GV viết trên bảng.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để :
+ Giới thiệu về Bu - ra - ti – nô. 
+ Miêu tả Bu - ra - ti – nô. 
+ Kể lại sự việc liên quan đến Bu - ra - ti – nô. 
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.
+ HS lắng nghe.
- HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận.
+ HS phát biểu bổ sung.
+ Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu kể có dấu chấm.
- 2 HS đọc.
- HS đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm theo cặp. 
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc. Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
 Chiều thứ sáu / 1/ 12/ 2011
 Tiết 3: Luyện toán
 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Củng cố cho HS :
- Cách chia cho số có ba chữ số(trường hợp chia hết , chia có dư)
- Rèn kỹ năng chia nhanh chính xác 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu nội dung bài học.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Cho hs lên bảng làm bài
 3144 :524 =
 8322 :219 =
 7560 :251 =
- GV chữa bài nhận xét:
Bài 2( Trang 90)
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 3( Bài 2 trang 91)
- Đọc đề- tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Nêu các bước giải bài toán?
3. Cũng cố dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Dặn dò học sinh.
Cả lớp làm vào vở - 3 em lên bảng 
 3144 :524 = 6
 8322 :219 = 38
 7560 :251 = 30 (dư 30)
Cả lớp làm vào vở- đổi vở kiểm tra:
 Bài giải
 Tổng thời gian là:
 65+70= 135(phút)
Trung bình mỗi phút vòi nước chảy được:
 (900 +1125 ) : 135 = 15 (l)
 Đáp số : 15 (l)
 - Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài
 Bài giải
Chiều dài khu B:
112564 : 263 =429 (m)
Diện tích khu B: 
362 x 429 = 255298 (m2)
 Đáp số: 255298 (m2)
 Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: Tập làm văn
 Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài , thân bài , kết bài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Giíi thiÖu mét trß ch¬i hoÆc lÏ héi ë quª em?
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình.
 Xây dựng dàn ý 
+ Em chọn cách mở bài nào?
- Hãy đọc mở bài của em ?
- Gọi HS đọc thân bài của mình.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào?
+ Hãy đọc phần kết bài của em ?
2.Viết bài 
- HS tự viết bài vào vở.
- GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới..
- 2 học sinh nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
 - 2 HS đọc dàn ý.
+ 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp.
+ HS giỏi đọc.
+ 2 HS trình bày: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
 Tiết 2: Toán
 Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( tiếp )
I. MỤC TIÊU :
 - Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số. 
 - Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính để giải các bài toán có lời văn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
- Cho hs lên bảng làm bài
33592 :247 =
- Nhận xét
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)
 - GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 - GV theo dõi HS làm bài. 
 - GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính như nội dung SGK. 
 Vậy 41535 : 195 = 213
 - Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên . 
 * Phép chia 80120 : 245 (trường hợp chia có dư)
 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 - GV theo dõi HS làm bài. 
 Vậy 80120 : 245 = 327
 - Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 c) Luyện tập, thực hành 
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV cho HS tự đặt tính và tính. 
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS tự làm. 
 - GV yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Hs lên bảng làm bài
33592 :247 = 136
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
- Là phép chia hết vì số dư là 0. 
- HS cả lớp làm bài. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
- Là phép chia có số dư là 5. 
- Đặt tính và tính. 
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, lớp làm bài vào vở. 
a) 62321 : 307 = 203
b) 81350 : 187 = 435(dư 5)
- Tìm x. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, cả lớp làm bài vào vở.
 x x 405 = 86265
 x = 86265 : 405
 x = 213
89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
. 
 Tiết 4: Bồi dưỡng học sinh 
 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU
- Cñng cè vÒ chia cho sè cã hai ch÷ sè.
- Luyện tập hs làm thành thạo phép nhân với số có hai chữ số, ba chữ số; chia cho số có hai chữ số, ba chữ số
- Luyện tính cẩn thận chính xác trong làm toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Bài 1: Tính nhẩm:
240 : 10 300 : 50 520: 100
2250: 100 7350 : 20 175: 100
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 28 x 35 ; 542 x 26 ; 16708 x 76
 263 x 423 ; 162 x 302 ; 1762 x 32400
-Yêu cầu hs làm bài vào vở nháp, gv quan sát hs , hướng dẩn những hs làm bài chậm, gọi những hs làm bài còn lúng túng lên bảng làm bài để gv hướng dẫn.
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
a, 276 : 23 b, 3978 : 17 c, 4480 : 32
 546 : 36 3080 : 25 5050 : 49
- Hs làm bài vào vở nháp, hs làm chưa thành thạo lên bảng làm bài.
- Hs làm bài vào vở nháp.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Gv cùng học sinh nhận xét
Bài 4:( Dành cho HS khá giỏi )
 Có 90 hộp bút đựng số bút như nhau. Từ mỗi hộp bút đó người ta lấy ra 2 bút thì số bút còn lại ở trong 90 hộp đúng bằng số bút có trong 75 hộp nguyên ban đầu. Hỏi mỗi hộp nguyên ban đầu có bao nhiêu bút ?
Bài 5 :( Dành cho HS khá giỏi )
- Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 546m chiều dài hơn chiều rộng 25 m. Tính diện tích khu đất đó.
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- Hs làm bài vào vở - 1 Hs lên bảng:
 Bài giải:
 Số bút lấy ra từ 90 hộp là:
 2 x 90 = 180 ( bút )
Số bút lấy ra này đúng bằng số bút có trong số hộp nguyên là:
 90 – 75 = 15 ( hộp )
 Số bút trong mỗi hộp nguyên là:
 180 : 15 = 12 ( bút )
 Đáp số: 12 bút
- Học sinh lên bảng làm bài.
- Hs còn lại làm ào vở.
 Bài giải
Nửa chu vi mảnh đất là.
546 : 2 = 273 ( m)
Chiều dài mảnh vườn là.
( 273 + 25 ) : 2 = 148 (m)
Chiều rộng mảnh đất là.
148 – 25 = 123 (m)
Diện tích mảnh vườn là.
148 x 123 = 18204 (m2)
 Đáp số : 18204 m2

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 lop 4 CKTKN tich hop(1).doc