Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hải Ninh

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hải Ninh

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế mèn).

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân trong bài.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng đọc đúng đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, có tấm lòng nghĩa hiệp.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hải Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 1
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ hai:
 Ngày soạn : 16/ 8 / 2014
 Ngày dạy : 18 / 8/ 2014
TậP ĐọC: Dế MèN BÊNH VựC Kẻ YếU.
 I. MụC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế mèn). 
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân trong bài.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: 
 Rèn kĩ năng đọc đúng đọc diễn cảm cho học sinh.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, có tấm lòng nghĩa hiệp.
 II. Đồ DùNG DạY HọC: 
- Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
iii. Các phương pháp dạy học:
 PP hỏi đáp, gợi mở, quan sát, giảng giải, thảo luận nhóm.
Iv. Các hoạt động dạy học: 
	HOạT ĐộNG CủA GV	
HOạT ĐộNG CủA HS
A.ổn định: Nề nếp- Kiểm tra sách vở của học sinh.
B. Bài mới : - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm:
” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi.
 “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 - 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1:"2 dòng đầu”.
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Đoạn 2:" 5 dòng tiếp theo”.
+Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
+ Đoạn 3:"5 dòng tiếp theo”.
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
+ Đoạn 4:"còn lại”.
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
+ Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra nội dung chính của bài.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.(Đoạn 3)
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
HĐ4: Củng cố -Dặn dò 
+ Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
HS thực hiện theo yêu cầu. 
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
- Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung ý kiến.
Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng .
Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ôm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này, chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
+ Lời nói của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hành động bảo vệ, che chơ ỷ: dắt Nhà Trò đi.
- HS Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn, sau đó đại diện của một vài nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- 4 HS nối tiếp đọc bài- HS khác theo dõi, phát hiện giọng đọc
- HS nghe
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS tự liên hệ bản thân.
- Lắng nghe, ghi nhận.
TOáN: ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000
 I. MụC TIÊU:
1. Kiến thức: - Đọc, viết được các số đến 100 000.
2. Kĩ năng: - Biết phân tích cấu tạo số. Làm bài 1, 2, 3a,b.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
 II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng phụ
 iii. Các phương pháp dạy học:
- PP hỏi đáp, gợi mở, giảng giải, thảo luận nhóm.
Iv. Các hoạt động dạy học: 
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
A. ổn định : Nề nếp lớp - Kiểm tra sách vở của học sinh.
B. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào?
- Tương tự với các số: 83 001, 80 201, 80 001
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
- Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
HĐ2 : Luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở.
GV lưu ý : các số trên tia số là các số tròn chục nghìn; Hai số đứng liền nhau thì hơn kém nhau 10000 đơn vị.
- Chữa bài trên bảng cho cả lớp.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.	
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu yêu cầu của bài.	
- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
HĐ3:Củng cố -Dặn dò
- Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV. 
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nhắc lại đề.
- 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi: 
(VD: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục;)
- Vài HS nêu: 10,20,30,40,50,..
- 100,200,300,400, 500,...
- 1 000, 2 000, 3 000, 4 000,..
- 10 000, 20 000, 30 000,...
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
Theo dõi và sửa bài nếu sai.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS đổi vở chéo theo cặp kiểm tra
- Theo dõi và sửa bài nếu sai.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành số theo mẫu.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.
-Thực hiện sửa bài.
- Lắng nghe, ghi nhận.
CHíNH Tả: (Nghe- viết) Dế MèN BÊNH VựC Kẻ YếU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết trình bày đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập , chính tả phương ngữ 2a hoặc b (a,b).
3. Thái độ: Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
iii. Các phương pháp dạy học:
 PP hỏi đáp, gợi mở, giảng giải, thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học: 
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ: 3p
B.Bài mới : 
HĐ1 : Hướng dẫn nghe - viết: 20p
HĐ2 : Luyện tập: 10p
HĐ3: Củng cố- Dặn dò: 3p
Kiểm tra vở chính tả của học sinh.
Nhắc HS những yêu cầu học tiết chính tả
Giới thiệu bài- Ghi đề.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lợt
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai. 
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả:
- GV đọc lại bài viết một lần.
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày, quy trình viết.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. 
- GV Nhận xét chung.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a,b, sau đó làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai.
Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết vào bảng con ( bí mật lời giải)
- Cho HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố và lời giải.
- GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và viết đáp án đúng, đẹp.
- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp để vở lên bàn.
- Lắng nghe
1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- 2-3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, ngắn chùn chùn,..
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
- Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
- HS chú ý lắng nghe
-Viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát bài, báo lỗi.
- Lắng nghe.
-2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở.
- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lợt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm bài theo 2 dãy lớp. HS dãy này đọc câu đố a, HS dãy kia trả lời nhanh và viết đúng đáp án ra bảng con
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.
ĐạO ĐứC: TRUNG THựC TRONG HọC TậP (TIếT 1)
 I. MụC TIÊU
1. Kiến thức: 
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
2. Kĩ năng:
 - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Đồ DùNG DạY HọC: 
- GV : Tranh vẽ
- HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
iii. Các phương pháp dạy học:
 PP hỏi đáp, gợi mở, giảng giải, kể chuyện, thảo luận nhóm.
Iv. Các hoạt động dạy học: 
HOạT ĐộNG CủA GV 
HOạT ĐộNG CủA HS
A.ổn định tổ chức lớp: Nề nếp- Kiểm tra sách vở của học sinh.
B.Bài mới : Giới thiệu bài 
HĐ1 : Xử lí tình huống.
- Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Gv tóm tắt thành cách giải quyết chính.
+ Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao chọn cách đó?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HĐ 2: Làm việc cá nhân bài tập1 (SGK).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 trong SGK..
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
+ ý (c) là trung thực trong học tập.
+ ý (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
HĐ3 : Th ... êu ghi nhớ.
- GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tâp.
Bài1: - Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý 
Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2.
Gợi ý: Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác , bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc.
 Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa, mặc em bé khóc.
- Yêu cầu từng nhóm bàn kể .
- Gọi 1 số em kể trước lớp.
- GV và cả lớp nghe và nhận xét xem ai kể đúng yêu cầu của đề, giọng kể hay,
 3. Củng cố - Dặn dò:	
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
- 3 HS trả lời.
- 1 em nhắc lại đề.
- 1 em đọc BT1, lớp theo dõi.
- 1 em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể). Lớp lắng nghe.
- HS thực hiện làm bài.
- Theo dõi.
- HS trả lời.
- 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
- Dựa vào BT2, HS trả lời theo ý hiểu của mình, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
- Từng cặp 2 em trao đổi.
- 1 vài em nêu trước lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý.
- 3 -4 em kể.
- Theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhớ.
Địa lí:	LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MụC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 - Bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trỏi Đất theo một tỉ lệ nhất định
2. Kĩ năng: 
- Biết một số yếu tố của bản đồ: Tờn bản đồ, Phương hướng, ký hiệu bản đồ...
- HS khỏ, giỏi biết tỉ lệ bản đồ.
3. Thái độ: - GD HS ý thức học tập, quan sỏt.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Một số loại bản đồ: Thế giới, chõu lục, VN.
iii. Các phương pháp dạy học:
 PP hỏi đáp, gợi mở, giảng giải, thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học:
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
*. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo cỏc loại bản đồ lờn bảng theo lónh thổ từ lớn đến nhỏ.
- Gọi HS đọc tờn cỏc bản đồ treo trờn bảng
- GV yờu cầu HS nờu phạm vi lónh thổ được thể hiện trờn mỗi bản đồ.
- GV nhận xột, bổ sung.
+ Bản đồ thể hiện những gỡ? 
KL: bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ lại một khu vực hay toàn bộ trỏi đất theo tỷ lệ nhất định
*. Hoạt động 2: Làm việc cỏ nhõn:
- Cho HS quan sỏt hỡnh 1,2 SGK .
+ Em hóy chỉ vị trớ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trong từng hỡnh?
+ Ngày nay, muốn vẽ bản đo chỳng ta thường phải làm gỡ?
 + Tại sao cựng vẽ về VN mà bản đồ hỡnh 3 lại nhỏ hơn bản đồ đại lý tự nhiờn VN treo tường?
- GV yờu cỏc nhúm đọc SGK, quan sỏt trờn bản đồ và thảo luận
+Tờn bản đồ cho ta biết điều gỡ? 
+ Trờn bản đồ, người ta quy định cỏc hướng ?
+ Tỷ lệ bản đồ cho em biết điều gỡ?
+ Bảng ký hiệu được dựng để làm gỡ?
- Cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận
*Hoạt động 3: Thực hành 
- GV cho HS quan sỏt bảng chỳ giải ở hỡnh 3 và một số bản đồ khỏc.
- Cho HS làm việc theo cặp, một em vẽ, một em núi ký hiệu.
- Đọc bài học SGK
3. Củng cố, dặn dũ
- Nhấn mạnh nội dung bài học
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe	
- HS theo dừi
- HS tiếp nối nhau đọc tờn bản đồ
- HS nờu, nhận xột
- Vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ trỏi đất
- 2 HS lờn bảng chỉ
- Ngày nay, muốn vẽ bản đồ của 1 khu vực.......lờn bản đồ
- Cho phự hợp với kớch cỡ của SGK 
- Biết tờn khu vực, những thụng tin chủ yếucủa khu vựcđú được thể hiện trờn bản đồ.
- Phớa trờn: Hướmg bắc.
- Phớa dưới: Hướng nam
- Bờn phải: Hướng đụng
- Bờn trỏi: Hướng tõy
- Đại diện nhúm lờn bỏo cỏo kết quả thảo luận của nhúm mỡnh
- Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- HS quan sỏt
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS đọc bài học
SINH HOạT: SINH HOạT LớP
I.MụC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố tổ chức lớp ,ổn định màng lưới cán sự lớp , tổ chức nhóm học tập. 
2. Kĩ năng: - Phổ biến một số nội quy của trường lớp. 
3. Thái độ: - Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
 HOạT ĐộNG CủA GV
 HOạT ĐộNG CủA HS
1.ổn định tổ chức: 
- Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
- Bầu cán sự lớp , phân tổ , tổ trưởng, nhóm học tập .
- Phổ biến một số nội quy của trường, lớp.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Yêu cầu các tổ nhận xét xếp loại các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Giáo viên nhận xét chung, có tuyên dương một số thành tích nổi bật, nhắc nhở HS một số việc làm chưa tốt.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: 
- Tiếp tục mua sắm thêm sách vở và dụng cụ học tập.
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường, lớp.
- Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
- Học sinh tham gia bầu ban cán sự lớp.
- Các tổ trưởng và lớp trưởng nhận xét.
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
- Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
 ******************************************
Mĩ THUậT: 	VTT: 	MàU SắC Và CáCH PHA MàU
I.MụC TIÊU:
- Biết thêm cách pha các màu da cam ,xanh lá cây và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc - Pha được màu theo hướng dẫn.
*HS K- G: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
 - GD học sinh yêu thích môn học.
 	II. Đồ dùng dạy học:
 + Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
 + Hình giới tiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
 + Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.
 - Học sinh:
 + Vở thực hành hoặc giấy vẽ.
 + Hộp màu, bút vẽ...
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
2- Bài mới: 
- Giới thiệu nội dung bài
Hoạt động 1:Quan sỏt, nhận xột:
- Giới thiệu cỏch pha màu
- HD cỏch pha màu:
+ Đỏ + vàng = da cam.
+ Xanh lam + vàng = xanh lục.
+ Đỏ + xanh lam = tớm.
- Giới thiệu cỏc cặp màu bổ tỳc.
- Giới thiệu màu núng, màu lạnh.
+ Màu lạnh gồm những màu nào?
+ Màu núng gồm những màu nào?
+ Kể tờn một số đồ vật, hoa, quả...cú màu núng hoặc màu lạnh.
Hoạt động 2: Cỏch pha màu:
- GV làm mẫu cỏch pha màu.
- Giới thiệu màu ở cỏc hộp màu pha chế sẵn.
Hoạt động 3: Thực hành:
*HS K- G: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
Hoạt động 4: Quan sỏt nhận xột:
- Chọn một số bài gợi ý HS nhận xột, xếp loại.
3. Củng cố- Dặn dũ: 
- Quan sỏt màu trong thiờn nhiờn và gọi tờn màu cho đỳng.
- Quan sỏt hoa lỏ và chuẩn bị một số bụng hoa, chiếc lỏ thật để làm mẫu vẽ cho bài sau: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa lỏ.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cần cú.
- HS nhắc lại tờn 3 màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh lam)
- HS quan saựt H2 (SGK)- nhaộc laùi caựch pha maứu
+ Đỏ bổ tỳc cho xanh lam và ngược lại.
+ Xanh lam bổ tỳc cho da cam và ngược lại.
+Vàng bổ tỳc cho tớm và ngược lại.
+ Laứ nhửừng maứu coự saộc xanh.
+ Laứ nhửừng maứu coự saộc ủoỷ
- HS taọp pha caực maứu treõn giaỏy nhaựp.
- HS pha maứu ủeồ veừ vaứo vụỷ BT.
- HS nhaọn xeựt baứi baùn.
- HS lắng nghe và thực hiện
 ---------------------------------------------------------------------------
THể DụC: 	 Bài 1: giới thiệu chương trình, tổ chức lớp-
Trò chơi : "chuyền bóng tiếp sức"
	I.MụC TIÊU: 
 - Giúp HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học Thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV.	 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học . 
	II. ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN. 	
	- Địa điểm; Trên sân trường 
 	- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi , 4quả bóng nhỡ bằng nhựa 
 III.NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP: 
Nội dung
Định lượng 
pp và hoạt động tổ chức luyện tập
 I .Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp, phổ biễn nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng taị chỗ vỗ tay, hát 
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy 
 II.Phần cơ bản 
- Thời lượng học2tiết/1tuần học trong 35 tuần, cả năm 70 tiết.
- Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài TD phát triển chung, bài tập rèn luyện, kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động...
* Phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện
 - Trang phục gọn gàng, đi dép có quai sau, khi muốn vào lớp phải xin phép . 
* Biên chế tổ tập luyện 
 - Chia đều nam nữ và trình độ sức khoẻ các em trong các tổ 
 - Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” 
 Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, ra sau rồi chuyền bóng cho nhau 
 Cách 2: Chuyền bóng qua đầu nhau 
 Cho cả lớp chơi theo 2 cách 
 3. Phần kết thúc . 
 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát . 
 - GV hệ thống bài 
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao
 bài tập về nhà 
6-10
phút
18-22
phút
4- 6
phút
Các đội hình
x x x x x x x
x x x x x x x
pp giảng giải
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x
x x
x x
x x
x x
THể DụC: 	 Bài 2: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, 
 đứng nghiêm, đứng nghỉ- Trò chơi "Chạy tiếp sức"
	 I.MụC TIÊU: 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Tổ chức trò chơi: “Chạy tiếp sức ”. Biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi theo yêu cầu của GV.	 
- Giáo dục HS yêu thích thể dục 
	 II. ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN. 
	- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ 
	- Chuẩn bị 1 còi , 4lá cờ đuôi nheo, kẻ vẽ sân trò chơi 
	 III.NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP: 
 Nội dung 
Định lượng
PP và hoạt động tổ chức luyện tập
 1. Phần mở đầu .
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu 
cầu bài học. Nhắc lại nội dung tập luyện,chấn 
chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện 
Trò chơi: Tìm người chỉ huy 
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay 
 2. Phần cơ bản 
 a. Ôn tập hợp hợp hàng dọc, dóng hàng điểm 
số ,đứng nghiêm , đứng nghỉ.
Lần 1-2.Gv điều kiển lớp tập 
- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởngđiều khiển tập 3-4 lần -GV quan sát, sửa sai 
- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn 
- Tập cả lớp, củng cố kết quả luyện tập
 b. Trò chơi: Chạy tiếp sức 
GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi-Giải thích cách chơi và luật chơi 
GV làm mẫu - HS quan sát 
Cho 1tổ chơi gv quan sát, nhận xét - biểu dương 
 3. Phần kết thúc 
Cho các tổ đi nối tiếp nhau thành 1 vòng tròn 
GV hệ thống bài - Nhận xét đánh giá tiết học 
6-10
phút
18-22’
4-6
phút
x x x x x x x
x x x x x x x
PP giảng giải và pp trò chơi
pp luyện tập
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
pp trò chơi
 -------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1.doc