Tiết 2 : TẬP ĐỌC
KÉO CO
I.Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui sôi nổi hào hứng.
- Hiểu từ ngữ trong bài
- Hiểu tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút)
- HS đọc bài Tuổi ngựa
Tuần 16 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 : Sinh hoạt tập thể Chào cờ _______________________________________________ Tiết 2 : Tập đọc Kéo co I.Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui sôi nổi hào hứng. - Hiểu từ ngữ trong bài - Hiểu tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy - học A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút) - HS đọc bài Tuổi ngựa B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút) 2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút) a.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn ? ( 3 đoạn ) Đoạn 1 : Từ đầu đến bên ấy thắng.. Đoạn 2: Tiếp đến xem hội. Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần ) - Luyện đọc theo đoạn: *Đoạn 1 - Đọc đúng câu dài " Bên nào kéo về ...nhiều keo hơn/... thắng/ - Giảng từ: thượng võ, keo - Hướng dẫn đọc đoạn 1: Cả đoạn đọc trôi chảy ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm, dấu phẩy *Đoạn 2 - Đọc đúng Hữu Trấp - Giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc đoạn 2 : Nghỉ hơi nhanh tự nhiên ở 2 câu đầu. * Đoạn 3: - Giải nghĩa từ: giáp. - Cả đoạn đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm dấu phẩy. *HS đọc theo nhóm đôi ( lần lợt các đoạn ) - HD đọc toàn bài: Đọc trôi chảy rõ ràng. - G đọc mẫu toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1: + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? *Câu 1: Qua phần đầu của bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? GV: Mỗi nơi lại có cách thức chơi kéo co khác nhau. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2: - Đoạn 2 giới thiệu điều gì? *Câu 2: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp? - Yêu cầu HS đọc thầm Đ 3 và câu hỏi 3, 4 *Câu 3 Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt? +Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? *Câu 4: Ngoài trò chơi kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? - Giới thiệu cách chơi kéo co. -.. kéo co phải có hai đội, thường thì số người trong 2 đội đội bằng nhau. - Cách thức chơi kéo co. - Cách thức chơi kéo co của làng Hữu Trấp. Rất đặc biệt: Kéo co giữa bên nam và bên nữ, ... đó là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng. -vì đông người tham gia, không khí sôi nổi... - Chơi chuyền, chơi ô ăn quan, cờ tướng.... 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm (10 - 12 phút ) * Đ1 HD đọc: - Giọng thong thả, nhấn: mỗi vùng, hai đội * Đ2:HD đọc : Giọng sôi nổi , hào hứng, nhấn những từ tả cảnh kéo co của hai đội . * Đ3: HD đọc: Giọng sôi nổi , vui tươi, nhấn những từ tả cảnh kéo co của hai đội . *HD đọc cả bài : Đọc diễn cảm bài văn với giọng vui hào hứng, sôi nổi,chú ý nhấn giọng những từ gợi tả gợi cảm: thượng võ nam, nữ, rất là vui... - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích - Yêu cầu HS đọc cả bài 5. Củng cố (3 - 5 phút ) - Bài văn giúp em có được niềm vui gì qua trò chơi kéo co? ( Là một trò chơi dân gian, các em cần biết giữ gìn , phát huy) _________________________________________________________ Tiết 3 : Toán 76 Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: 1.KT : Thực hiện phép tính chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. 2.KN : áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) Bảng con : Đặt tính rồi tính 4720 : 15 2.Hoạt động 2 Thực hành, luyện tập (28 - 30 phút) * Dự kiến sai lầm: - ở các phép chia, HS ước lược sai, để số dư lớn hơn số chia hoặc nhẩm thương chưa chính xác, lâu. *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số. +Khi chia cho số có 2 chữ số lần chia thứ nhất thường lấy mấy chữ số để chia?Vì sao? *Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Vận dụng chia cho số có hai chữ số để giải toán. @Bài 3 Làm nháp - Chữa miệng - Kiến thức: Vận dụng chia số có 2 chữ số để giải bài toán tìm số trung bình cộng. @Bài 4 Làm nháp- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Số dư trong các lượt chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia - Phần a/ Sai ở lần chia thứ 2: Số dư > Số chia. - Phần b/ Sai ở số dư cuối cùng phép chia 3.Hoạt động 3 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) - Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................_________________________________________________________ Tiết 4 : Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng nói : - HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của của bạn II.Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết đề bài,3 cách xây dựng cốt truyện III.Các hoạt động dạy học A.KTBC ( 3-5’) - 1 HS kể chuyện đựơc đọc được nghe có nhân vật là những đồ chơi hoặc con vật gần gũi với trẻ em B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài( 1-2’) 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đè bài( 6- 8’) - Yêu cầu HS đọc thầm đề bài - 1 HS đọc to + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Gạch chân : Đồ chơi của em của các bạn *Lưu ý: Câu chuyện phải là câu chuyện có thật liên quan đến đồ chơi của em,hoặc của bạn em NV kể chuyện là em hoặc bạn em - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý và mẫu + Khi kể chuyện em xưng hô ntn? + Em hãy giới thiệu câu chuyện và đồ chơi mình định kể 3. HS kể chuyện ( 22- 23’) - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp - GNV: Cho HS kể và HS nghe - Nhận xét chung và cho điểm từng HS 4. Củng cố - Dặn dò(2 - 3') - Nhận xét tiết học - VN kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau - 1 HS nêu - Lắng nghe - 3 HS đọc to lớp đọc thầm + Tôi , mình - Vài HS nêu - 2 HS cùng bàn kể chuyện trao đổi ý nghĩa - 3-5 HS - HS nhận xét ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 : Thể dục Bài 31 : bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản - Trò chơi : lò cò tiếp sức I.Mục tiêu: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chông hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang, Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập. Còi. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1.Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2.Khởi động: - Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhành trên sân trường 100 m rồi đi thường thành vòng tròn hít thở sâu. B. Phần cơ bản: *bài thể dục RLTTCB. +Ôn : Đi đều theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi đều theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Lần 1: GV điều khiển. - GV chú ý sửa dộng tác chưa chính xác. +GV nhận xét ưu nhược điểm. - Lần 2: GV điều khiển +GV nhận xét ưu nhược điểm. +Lần 3: Lớp trưởng điều khiển. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. *Trò chơi: Lò cò tiếp sức. - HS nêu tên trò chơi. - Giải thích cách chơi, luật chơi +HS quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C.Phần kết thúc: - HS nhận xét tiết học. - HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5[ 8 phút 20[ 22 phút 8[10phút 3[ 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. - HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - HS đi theo đội hình 2, 3 hàng dọc. - HS cả lớp tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa chỗ sai cho HS. - Cả lớp tập theo động tác hô và tập mẫu của cán sự. - Các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, rồi đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - HS tập hợp theo đội hình chơi. - 1 Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. _________________________________________________________ Tiết 2 : Toán 77 Thương có chữ số 0 I.Mục đích yêu cầu: 1. KT : Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 2. KN : áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) Bảng con : Đặt tính rồi tính : 34561 : 85 2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút) a.Phép chia 9400 : 35 = ? - Y/c 1 H nêu cách làm của mình. - GV nhận xét chốt KQ đúng. *Lưu ý : lượt chia cuối cùng hạ 0 ; 0 chia cho bất cứ số nào cũng được 0 ta viết 0 vào thương. b.Phép chia 9450 ; 35 = ? - Y/c 1 H nêu cách làm. - GV nhận xét chốt KQ đúng * Lưu ý : ở 1 lần ta chỉ được hạ 1 chữ số ở SBC và ta sẽ được 1 chữ số ở thương : ở lần chia thứ 2 ta hạ 4; 4 : 35 = 0 viết 0 rồi hạ tiếp để có lần chia thứ 3. Chôt:Trong các lần chia nếu số bị chia nhỏ hơn số chia ta phải viết 0 vào thương. - H đặt tính rồi tính vào bảng con. H đặt tính rồi tính vào bảng con. 3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút) * Dự kiến sai lầm: - Chia sai kết quả vì không thuộc bảng nhân, chia. - Lúng túng khi hiểu tổng độ dài của hai cạnh liên tiếp trong hình chữ nhật ở bài 3. *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Củng cố cách chia cho số có hai chữ số mà thương có chữ số 0. + Nêu cách chia? + Nếu số bị chia nhỏ hơn số chia ta phải làm gì? *Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Vận dụng chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số để giải toán. @Bài 3 Làm nháp - Chữa miệng - Kiến thức: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng. Tìm chu vi và diện tích hcn - Để tính chu vi, diện tích mảnh vườn cần biết gì ? Dựa vào dạng toán nào đã học ? - ĐA: Bài giải Chiều dài: (307 + 97) : 2 = 157 (m) Chiều rộng: 307 – 157 = 150 (m) a / Chu vi: ( 157 + 150 ) x 2 = 614 (m) b/ Diện tích: 157 x 150 = 23550 (m2) + Nêu cách tính chu ... ấm - Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc + Câu hỏi dùng nêu mình chưa biết + Có dấu chấm hỏi - Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu - HS thảo luận + GT Bu-ra-ti-nô +Miêu tả Bu-ra-ti-nô +Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô +Có dấu chấm - Vài HS nêu - Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu - Thảo luận +Kể về Ba-ra-ba + Kể về Ba-ra-ba +Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba +Nêu ý kiến , tâm tư tình cảm của mỗi người - 2HS đọc to - Lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài - 1 dãy 3.Củng cố - Dặn dò(2 - 3') - Nhận xét tiết học - HS đọc lại ghi nhớ - VN hoàn thành BT _________________________________________________________ Tiết 7 : Khoa học Không khí gồm những thành phần nào ? I. Mục tiêu: HS biết: - Làm thí nghiệm để xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô- xi duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy. - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác II.Đồ dùng dạy- học: - Các hình vẽ SGK - Một số đồ dùng làm thí nghiệm: nến, cốc, nước vôi trong, ống hút,... III.Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3-5’). - Nêu một số tính chất của không khí. 2.Hoạt động2: Thí nghiệm *MT:Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí: Ô xi duy trì sự cháy, nitơ không duy trì sự cháy +Bước1: Yêu cầu HS để đồ dùng thí nghiệm lên bàn - KT +Bước 2: Làm việc theo nhóm. +Bước 3: - Vì sao úp cốc vào ngọn nến, một lúc sau nến tắt ? Khi nến tắt, nước trong đĩa thế nào ? -> Chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi 1 phần không khí trong cốc, nước tràn vào cốc - Phần kk còn lại có duy trì sự cháy không ? GV: Không khí gồm 2 thành phần chính: ô xi và ni tơ *GV kết luận: (Mục bạn có biết)SGK trang66 3.Hoạt động 3: Thí nghiệm *MT: Làm thí nghiệm chứng minh trong không khí còn có các thành phần khác. +Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV Chia nhóm, giao nhiệm vụ. +Bước 2: Thí nghiệm Yêu cầu HS chuẩn bị đồ làm thí nghiệm - GV kiểm tra giúp đỡ. +Bước 3:Trình bày và đánh giá. - Hiện tượng gì xảy ra ? GV: Trong kk và trong hơi thở có chứa co2 -> CO2 gặp nước vôi trong -> vẩn đục +Bước 4: Thảo luận cả lớp. - Theo em, không khí còn chứa những thành phần nào ? - Chúng ta cần làm gì để giảm lượng các chất độc hại trong không khí ? +Kết luận chung: Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô- xi và ni- tơ. Ngoài ra còn chứa khí các- bô- nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn. 4.Củng cố-Dặn dò (3-5’): -Nhắc lạ một số kiến thức của bài học? -2 HS trình bày. -HS mở SGK trang 66 - 1 cốc, 1 đĩa, nến; trong đĩa có nước - Làm thí nghiệm: đốt nến -> úp cốc lên -> Quan sát hiện tượmg xảy ra - Lúc đầu trong cốc vẫn còn không khí, 1 lúc sau nến tắt -> đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc - Nước dâng vào trong cốc -HS trả lời các câu hỏi của GV. - Cốc, nước vôi trong, ống hút -> Rót nước vôi trong vào cốc, dùng ống hút thổi vào cốc nước. - Cốc nước vẩn đục -HS nhắc lại mục bạn cần biết. - Hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn,... _________________________________________________________ Tiết 8 : Thể dục Bài 32 : thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động - Trò chơi: nhảy lướt sóng I.Mục tiêu - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chông hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang, Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập. Còi. III.Nội dung giảng dạy Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A.Phần mở đầu: 1.Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2.Khởi động: B.Phần cơ bản: 1.Bài thể dục RLTTCB. +Ôn : Đi đều theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi đều theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Lần 1: GV điều khiển. - GV chú ý sửa dộng tác chưa chính xác. +GV nhận xét ưu nhược điểm. - Lần 2: GV điều khiển +GV nhận xét ưu nhược điểm. +Lần 3: Lớp trưởng điều khiển. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 2.Trò chơi: Nhảy lướt sóng. - GV nêu tên trò chơi. - Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C.Phần kết thúc: - GV nhận xét tiết học. - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5 [8 phút 20[22 phút 8[10phút 3[ 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. - HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhành trên sân trường 100 m rồi đi thường thành vòng tròn hít thở sâu. - HS đi theo đội hình 2, 3 hàng dọc. - HS cả lớp tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa chỗ sai cho HS. . - Cả lớp tập theo động tác hô và tập mẫu của cán sự. - Các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, rồi đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - HS tập hợp theo đội hình chơi. - 1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. - HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 : Toán 80 Chia cho số có ba chữ số I.Mục đích yêu cầu: 1.KT : Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. 2.KN : áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính giải bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) Bảng con : Đặt tính rồi tính 4796 : 431 2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút) 2.1: Trường hợp chia hết - GV đưa phép tính 41535: 195. - Số bị chia có mấy chữ số? - GV hướng dẫn cách nhân và trừ nhẩm Cho HS làm bảng con. 41535 195 253 213 585 000 Gọi 1 số HS nêu cách làm. Phép chia trên có mấy lần chia? Thương có mấy chữ số? (HSTTC) Yêu cầu HS thử lại phép chia: 213 x 195 = 41535 2.2: Trường hợp chia có dư - GV ghi bảng phép tính 80120: 245.Cho HS thực hiện bảng con. 80120 245 - Nêu cách thực hiện 0662 327 - Nhận xét gì về phép chia trên? Số dư như thế nào so với số chia? 1720 - Nêu cách đọc kết quả trong phép chia có dư? 005 - Yêu cầu HS thử lại phép chia có dư: 327 x 245 + 5 = 80120 - Khi chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số thương nhiều nhất có mấy chữ số? 3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút) * Dự kiến sai lầm: - Kĩ năng nhẩm thương chưa nhanh. - Lúng túng khi giải bài 3. *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Củng cố cách chia cho số có ba chữ số. - ĐA: a, 203 b, 435 dư 5 + Nêu cách ước lượng thương trong phép chia 81350: 187? *Bài 2 Bảng con - Chữa bảng phụ - Kiến thức: Vận dụng chia số có nhiều chữ số cho số có 3 chữ số để tìm thành phần chưa biết của phép tính. - ĐA: a, X x 405 = 86265 b, 89658 : X = 293 X = 86265 : 405 X = 89658 : 293 X = 213 X = 306 + Nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết ? @Bài 3 Làm vở - Chữa bảng phụ - Kiến thức: Vận dụng chia số có nhiều chữ số cho số có 3 chữ số để giải toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số. - ĐA: Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là: 49.410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) Đáp số : 162 sản phẩm 4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) - Trong phép chia có dư thì số dư như thế nào với số chia ? - Nêu cách chia cho số có 3 chữ số. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ _________________________________________________________ Tiết 2 : Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I.Mục tiêu - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài Tập làm văn tuần 15 HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài. II.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ:( 3-5’) - 1 HS đọc bài giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội quê em B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút) 2.Hướng dẫn HS viết bài ( 32-35’) a. Tìm hiểu bài - Yêu cầu 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm đề bài + Nêu yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý- 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý - Yêu cầu HS đọc thầm dàn bài của mình - Yêu cầu HS đọc to dàn bài của mình b, Xây dựng dàn ý + Em chọn cách MB nào? Nêu MB của em? - Yêu cầu 1HS đọc 1 đoạn trong TB + Em chọn hướng kết bài nào? Hãy đọc phần kết bài của em? 3. HS viết bài - GV nhắc nhở: Viết bài sạch đẹp, bố cục rõ ràng chú ý cách viết câu, diễn đạt - Yêu cầu HS viết bài vào vở - GV chấm nhận xét chung - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu - Lớp đọc thầm - 4 HS đọc - Lớp đọc - 1HS đọc - 2 HS trình bày -1HS giỏi - 2HS trình bày - HS làm bài 4. Củng cố - Dặn (2 - 3 phút) - Nhận xét tiết học - Nhận xét bài làm của HS - Dặn HS về nhà hoàn thành bài làm của mình. Tiết 3 : Ngoại ngữ Tiếng Anh (Đồng chí Hải dạy) _________________________________________________________ Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt tuần 16 I.Mục đích yêu cầu - Nhận xét hoạt động tuần 16. - Phơng hớng kế hoạch tuần 17. II.Hoạt động dạy học 1.Tổ trởng nhận xét từng cá nhân trong tổ. 2. Lớp trởng nhận xét. 3. GV nhận xét chung. a.Ưu điểm - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Hoạt động15 phút đầu giờ có hiệu quả hơn: đọc bảng cửu chương, truy bài, đọc báo Đội - Có ý thức luyện chữ: Toàn, Vĩ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung b.Nhược điểm: - Còn quên khăn quàng khi đến lớp: Sơn, Nhâm - Thực hiện nhân chia chậm, trừ nhẩm chậm; còn quên, chưa thuộc bảng cửu chương - Giải toán còn yếu, một số em chưa xác định được câu trả lời ( đặc biệt: Vũ) - Viết văn miêu tả đồ vật còn lủng củng, thiếu hình ảnh, tình cảm nghèo nàn - Chữ viết 1 số em còn xấu, trình bày thiếu sạch sẽ: Sơn, Vũ, Ngà. 4.Kế hoạch tuần sau: - Chuẩn bị cho HKPĐ 22/12: Tập chơi cờ vua, các môn điền kinh - Rèn nề nếp, tác phong anh bộ đội Cụ Hồ: Nhanh nhẹn, khẩn trương, nề nếp,... - Duy trì đôi bạn cùng tiến giúp nhau tiến bộ. - Tập trung nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Mặc đồng phục đúng quy định - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, sách giáo khoa trước khi đến lớp. - Tiếp tục rèn chữ giữ vở. Cần tăng cường luyện chữ để đi thi cụm : Hà, Loan
Tài liệu đính kèm: