Luyện toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập
- Bài tập bổ trợ và nâng cao Toán 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TUẦN 10 Ngày soạn : 10/11/2012 Ngày giảng: 12/11/2012 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Buổi chiều Tiết 1: lớp 5A Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập - Bài tập bổ trợ và nâng cao Toán 5 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gv viết lên bảng: = ; = = ; = Và nêu yêu cầu chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Gọi 2hs lên bảng làm bài y/c hs dưới lớp làm bài vào giấy nháp - Gv nhận xét đánh giá 3. Bài mới 3.1: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học 3.2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 2(vbt_ tr58) - Gv gọi hs nêu y/c bài tập - Gv y/c hs cả lớp làm bài vào vbt - Gv chữa bài làm của học sinh Bài tập 3(vbt_tr58) - Gv gọi hs nêu y/c - Gv phát bảng phụ cho 2 em và yêu cầu mỗi em làm 2 ý vào bảng phụ, y/c hs cả lớp làm vào vbt - Gv nhận xét chữa bài Bài tập 5(vbt_tr58) - Gv gọi hs nêu y/c - Gv chấm vở hs Bài tập 9 ( vbtbt _tr33) - Gọi hs nêu yêu cầu - Gv tổ chức hs làm bài cá nhân - Gv chấm vở hs 4. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị cho bài học giờ sau - 2hs lên bảng hs dưới lớp làm ra nháp - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài vào vở - Hs nêu y/c - 2 hs làm bài vào bảng phụ hs cả lớp làm vào vbt - Hs nêu - Hs làm bài vào vbt - Hs nêu - Hs làm bài vào vở ******************************************************** Tiết 2: lớp 4B Luyện toán LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt , góc vuông , đường cao của hình tam giác , - Cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật 2 . Kĩ năng : - HS biết sử dụng ê ke để kiểm tra các góc và vẽ hình . Vẽ được hình chữ nhật , hình vuông . 3 . Thái độ : - Có ý thức tự giác , tích cực học tập . II. Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập - Vở bài tập bổ trợ và nâng cao III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học 3.2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1(vbt_ tr55) - Gv gọi hs nêu y/c bài tập - Gv y/c hs cả lớp làm bài vào vbt - Gv chữa bài làm của học sinh Bài tập 2(vbt_tr55) - Gv gọi hs nêu y/c - Y/c hs cả lớp làm vào vbt - Gọi hs đọc kết quả - Gv nhận xét chữa bài Bài tập 3(vbt_tr55) - Gv gọi hs nêu y/c Bài tập 4 (vbt_tr55) - Gọi hs nêu yêu cầu - Gv tổ chức hs làm bài cá nhân, 2hs làm bài vào bảng phụ - Gv chấm vở hs - Gv chữa bài trên bảng phụ 4. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị cho bài học giờ sau - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài vào vở - Hs nêu y/c - 2 hs làm bài vào bảng phụ hs cả lớp làm vào vbt ******************************************************** Tiết 3: lớp 5B Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG ( đã soạn) Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày giảng: 13/11/2012 Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng: lớp 5B Tiết 1 Toán KIỂM TRA Đề bài: Phần I: Mỗi bài tập dưới đâycó kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D( là đáp án kết quả tính)hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Số " mười bảy phẩy bốn mươi hai " viết như sau: A. 107,402 B. 17,402 C. 17,42 D. 107,42 2. Viết dưới dạng số thập phân được: A. 1,0 B. 10,0 C. 0,01 D. 0,1 3. Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là: A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9 4. 6 cm 8mm = mm Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 68 B. 608 C. 680 D. 6800 5. Một khu vườn hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vễ dưới đây. Diện tích khu vườn đó là: A. 1ha B. 1km C. 10ha D. 0,01 km 250m 400m Phần II. 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a) 6m 25cm = m b) 25 ha = km 2. Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? ******************************************************** Tiết 2 Chính tả ÔN TẬP TIẾT 2 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn. - Nghe-viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc diễn cảm bài thơ, bài văn đọc hiểu nội dung bài. - Kỹ năng nghe - viết chính tả. - Nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 3/ Thái độ: *GDBVMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh nêu bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. - Hs cùng gv nhận xét đánh giá 2. Bài mới 2.1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2: Hd hs ôn tập * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. *Nghe-viết chính tả bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng - GV Đọc bài. - Cho HS đọc thầm lại bài. - Cho HS hiểu nghĩa các từ : cầm trịch, canh cánh, cơ man - Nêu nội dung đoạn văn? + Tác giả lên án những người phá rừng qua những chi tiết nào? + Em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên và tài nguyên của đất nước? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: cầm trịch, canh cánh, cơ man đỏ lừ, ngược - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại ND bài. - GV nhận xét giờ học tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tâp đọc , HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà đọc bài. - 2 học sinh nêu bảng thống kê - Học sinh bốc thăm chọn bài. - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Học sinh trả lời câu hỏi. - HS theo dõi SGK. - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. - Nhìn lên nhiều đám cháy nghĩ mà giận người đốt rừng, - HS viết bài. - HS soát bài. ***************************************************** Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP TIẾT 3 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2/ Kỹ năng: - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả mà HS đã học(BT2). 3/ Thái độ: - HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2). II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1). III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nêu các bài tập đọc đã học thuộc các chủ điểm đã học từ tuần 1 đến tuần 9. - Hs dưới lớp nhận xét bổ sung - Gv nhận xét 2. Bài mới 2.1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2: Hd hs ôn tập - Từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Từ tuần 1 đến giờ các em đã được học những bài tập đọc nào là văn miêu tả? - GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Một chuyên gia máy xúc. + Kì diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau. - Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý: + Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn. + Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích. - GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn. - Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích - Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lý do mình thích. 3. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại ND bài. - GV nhận xét giờ học và dặn HS: - Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau. - 1 học sinh nêu các bài tập đọc đã học. - Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Học sinh đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc. - Học sinh nêu. - HS đọc. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS khác nhận xét. Tiết 4 Khoa học Bài 19: PHÒNG CHỐNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. - KNS: + Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. + Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 40;41 (SGK). - Sưu tầm các hình ảnh về thông tin về một số tai nạn giao thông. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho trình bày ghi nhớ bài học trước. - NX và ghi điểm. 2. Hướng dẫn các hoạt động. * Hoạt động 1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đường bộ của HS. - GV nêu yêu cầu thảo luận nhóm đôi: Các em hãy kể cho bạn nghe về tai nạn giao thông mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu tầm được. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó? - GV ghi nhanh những nguyên nhân gây tai nạn mà HS nêu lên bản: Phóng nhanh, vượt ẩu; Lái xe khi say rượu; Bán hàng không đúng nơi quy định; Không quan sát đường; Trời mưa, đường trơn; Xe máy không có đen báo hiệu - Hỏi: Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể, em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? - Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông như: Người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ, các đi ... hức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Y/c hs nêu nội dung bài ôn tập tiết trước . - NX , đánh giá . 3. Bài mới : 3.1: Giới thiệu bài : Dùng lời . 3.2: Phát triển bài : Gv chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm sẽ thực hiện 1 thí nghiệm, lần lượt từ nhóm 1 thí nghieemj1 đến hết * HĐ1 : Phát hiện màu , mùi, vị của nước Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa mà học sinh đã chuẩn bị ra quan sát làm theo yêu cầu ở trang 42 sgk Bước 2: làm việc cả lớp - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào bạn biết được điều đó? Kết luận: - Hs khác nhận xét bổ sung( nếu thiếu) - GV NXKL Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * HĐ2 : Phát hiện hình dạng của nước : - GV y/c nhóm hs mang chai nước để ở nhiều vị trí khác nhau . - Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi + Thay đổi vị trí của chai, em thấy hình dạng của chúng ntn ? + Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không? - GVNXKL : Nước không có hình dạng nhất định . * HĐ3 : Tìm hiểu xem nước chảy thế nào? - Y/c nhóm hs đổ nước vào tấm kính được đặt nghiêng và ngang . Qs và rút ra KQ . - Gv hỏi: dựa vào tính chất dó của nước người ta ứng dụng vào làm gì? - Gv nhận xét và rút ra kết luận * HĐ4 : Phát hiện tính thấm hoắc không thấm nước của 1 số vật : - Y/c nhóm hs làm thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận - Gv quan sát nhận xét và đưa ra kết luận cuối cùng * HĐ5 : Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất : - Tổ chức hs làm thí nghiệm - Hs nêu kết quả - Gv nhận xét rút ra kết luận 4 Củng cố - dặn dò : - Đọc mục bạn cần biết SGK . - Hệ thống nd bài học . - VN học bài và chuẩn bị trước bài sau . - Hát 1 bài . - 2 em nêu . - Lắng nghe . - Hs thực hiện yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển lớp làm việc - Hs trả lời + Nhìn vào 2 cốc: cốc nước thì trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy rõ được cái thìa để trong cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ chiếc thìa để trong cốc. + Nhìn nước trong không màu; sữa màu trắng đục + Ngửi nước không có mùi; sữa có mùi của sữa + Nếm nước không có vị; sữa có vị ngọt - Hs nhận xét - HS làm thí nghiệm , quan sát và nêu kết luận + Hình dạng của chúng không thay đổi . + Nước không có hình dạng nhất định . - HS thực hành và rút ra KQ: Nước chảy từ cao xuống thấp và chảy lan ra mọi phía . + Hs trả lời - Nước thấm qua bông không thấm qua túi ni lông . - KL : Nước thấm qua 1 số vật . - Hs làm thí nghiệm: cho đường và cát vào 2 cốc nước khác nhau khuấy - Nước hoà tan đường, nước không hoà tan cát . - 2 hs đọc . - Ghi nhớ . ********************************************* Tiết 3 Hoạt động giáo dục ngaoif giờ lên lớp THI ĐUA “TUẦN HỌC TỐT” I. Mục tiêu giáo dục: - Giúp HS hiểu được mục đích ý nghĩa, nội dung, chỉ tiêu thi đua - Giáo dục HS tính tự giác, quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy, cô giáo . II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Chương trình hành động của lớp chào mừng ngày 20 tháng 11. - Các tổ 1,2, 3 tập văn nghệ 2. Hình thức: Thi đua văn nghệ III. Tiến hành hoạt động : 1. Khởi động:2' Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ. Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài “ Lớp chúng mình” 2. Sinh hoạt chủ đề: 25' Người điều khiển: GV chủ nhiệm Nội dung hoạt động: GVCN tuyên bố lí do, chương trình hoạt động . - Trình bày chương trình hành động của lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Nêu các chỉ tiêu thi đua, biện pháp cho cả lớp thảo luận để tổ chức văn nghệ. * Chỉ tiêu thi đua : + 100% tham gia ủng hộ GV cú hoàn cảnh khó khăn (2000đ/em). + Mỗi tổ 3- 4 bạn trở lên có điểm tốt + Sinh hoạt 15 phút, HĐGG tốt + Phấn đấu đạt “Tuần học tốt” + Tỉ lệ khá, giỏi đạt 60 % + Báo tường chào mừng ngày 20-11đạt giải nhất. * Biện pháp : + Tạo phong trào thi đua giữa các tổ + Trao đổi kinh nghiệm + Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến” + Từng cá nhân cam kết. GV phát động đăng kí thi đua học tập, rèn luyện để đền đáp công ơn thầy cô của lớp, tổ. - Từng tổ trưởng đứng trước lớp hứa để thực hiện - GVCN phát biểu ý kiến, ghi nhận quyết tâm thi đua và động viên cả lớp thực hiên tốt chương trình hành động của lớp . Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ. - Cả lớp hát tập thể bài : Lớp chúng ta kết đoàn của nhạc sĩ Mộng Lân, các tiết mục đơn ca , tốp ca, đọc thơ ... V. Kết thúc hoạt động: 5' - GV tuyên bố kết thúc hoạt động Ngày soạn : 14/11/2012 Ngày giảng: 16/11/2012 Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng: lớp 4B Tiết 1: Toán Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu : - HS nắm được tính chất giao hoán của phép nhân. - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. - KNS: Tư duy, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập hs dưới lớp làm bài ra nháp 12 345 x 2 ; 36 549 x 3 ; 212 125 x 2 - Hs dưới lớp nhận xét, gv đánh giá 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học 2.2: Tìm hiểu bài. a) Tính và so sánh giá trị của biểu thức: 5 x7 và 7x5 - Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức này với nhau. * GV chốt : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: - Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. a và b a x b b x a 4 và 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 và 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 + Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8? + Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? a x b = b x a + Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào - Gv nhận xét HĐ3: Luyện tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 4 x 6 = 6 x 4 ; 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207; 2138 x 9 = 9 x 2138 - Hs dưới lớp nhận xét - Gv nhận xét Bài 2 : Tính - Y/c hs làm ý a và b vào vở - Gv chấm vở hs - Hs dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về xem và chuẩn bị ” Tính chất kết hợp của phép nhân”. - 3 Học sinh lên bảng. - Cá nhân nhắc đề. - Thực hiện: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 => 5 x 7 = 7 x 5 - Cá nhân nhắc lại - 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng, cả lớp thực hiện vào nháp. + Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32. + Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a. - Hs trả lời. tích không thay đổi -2-3 học sinh nhắc lại. - Đọc đề, suy nghĩ rồi làm bài vào vở. - 4 em lên bảng làm. - Lớp làm vào giấy nháp. - Hs nêu yêu cầu - Lớp làm bài vào vở. Gọi 2hs lên bảng thực hiện - Lắng nghe, ghi nhận. ************************************************** Tiết 3: Tập làm văn Kiểm tra Thời gian : 40 phút( không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh:. Lớp:.. ............................. Điểm: Bằng số..Bằng chữ.. Đề bài: I.Chính tả ( Nghe viết) bài "Trung thu độc lập" ( Viết đầu bài và đoạn "Đêm nay ngày mai." ( Sách Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 66) «a o II. TẬP LÀM VĂN Đề bài: Viết một bức thư ngắn( khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. «a o ********************************************** Tiết 4: Địa lý Bài 9: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt + Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản Đồ Việt Nam + Biết được vị trí của Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, có khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều phong cảnh cảnh đẹp, nhiều rừng thông, thác nước,... + Trình bày được những điều liện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch nghỉ mát + Giải thích vì sao Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. * BV MT: Qua bài học GD HS biết tầm quan trọng của rừng đối với môi trường thiên nhiên. - Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, II. Đồ dùng dạy – học + Bản đồ tự nhiên Việt Nam. + Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi ở bài 8. - Gv đánh giá 2. Dạy bài mới: 2.1: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học 2.2: Các hoạt động HĐ 1:Vtrí địa lí và khí hậu củaĐà Lạt. - GV treo lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Yêu cầu HS lần lượt lên bảng tìm vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ. + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Độ cao bao nhiêu mét? + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? * Gv kết luận: HĐ2: Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước. - Cho HS quan sát tranh ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li sau đó nêu yêu cầu: + Tìm vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ? + Hãy mô tả cảnh đẹp hồ Xuân Hương và thác Cam Li? * GV cho HS xem tranh ảnh về một số cảnh đẹp của Đà Lạt đã sưu tầm. HĐ3: Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát. + GV cho HS hoạt động nhóm. Phát phiếu thảo luận. * GV tổng kết lại các điều kiện thuận lợi cho Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng. HĐ4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. - Y/c hs đọc thông tin trong sgk + Rau và hoa Đà Lạt được trồng như thế nào? + Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh? + Kể tên một số các loài hoa, quả rau của Đà Lạt? + Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị như thế nào? * GV kết luận 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nêu bài học. - GV tổng kết giờ học . - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. - HS quan sát lược đồ và bản đồ trên bảng. + Trên cao nguyên Lâm Viên. Độ cao 1500m so với mực nước biển. + Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Lần lượt HS lên chỉ vị trí của hồ Xuân Hương và thác nước trên lược đồ. - Vài em mô tả. - Nhóm hoạt động - Đại diện báo cáo kết quả + Rau và hoa Đà Lạt được trồng quanh năm với diện tích rộng. + Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loài cây sứ lạnh. + Đà Lạt các loài hoa đẹp nổi tiếng: lan, hồng, cúc, lay-ơn các loại quả:dâu tây, đào các loại rau: bắp cải, súp lơ + Hoa Đà Lạt chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu. + HS lắng nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: