Tiết 1: TẬP ĐỌC
KÉO CO
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung: kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần phải giữ gìn và phát huy.(trả lời các câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: TẬP ĐỌC KÉO CO I. MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu nội dung: kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần phải giữ gìn và phát huy.(trả lời các câu hỏi SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và THB: * Luyện đọc: - 3 HS đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam tháng, có năm/ bên nữ thắng ". - HS đọc phần chú giải. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co. + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. + Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? - Ghi y chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời. - Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. * Đọc diễn cảm: - HS đọc bài - Hướng dẫn đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi kéo co có gì vui ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - 3 HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: kéo co bên ấy thắng. + Đoạn 2: Hội làng... người xem hội. + Đoạn 3: Làng Tích Sơn ...thắng cuộc - 1 HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Đoạn 1 giới thiệu cách chơi kéo co. - Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. + Lắng nghe và nhắc lại 2 HS. - HS đọc. Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời. - Kéo co là một trò chơi thú vị về thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta. - HS đọc - HS luyện đọc theo cặp. - 3 - 5 HS thi đọc toàn bài. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. Tiết 2,3: TOÁN-LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. *Làm bài tập 1,2,3 II.CHUẨN BỊ: Bảng nhóm, phiếu Bt III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc đề bài. - HS tự tóm tắt và giải bài toán. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(dành cho HS giỏi) - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài. lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe giới thiệu. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS cả lớp thực hiện. Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011. Tiết 1: TOÁN THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. *Làm bài tập 1,2 II.CHUẨN BỊ: Phiếu bt III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 9450 : 35 - GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. - GV hướng dẫn lại, như nội dung SGK trình bày. Vậy 9450 : 35 = 270 - Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương) - GV viết phép chia, HS thực hiện đặt tính và tính. - GV hướng dẫn lại như nội dung SGK. Vậy 2448 :24 = 102 - Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1. c) Luyện tập , thực hành Bài 1(bỏ 11780:42 và 13870:45) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự đặt tính rồi tính. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (đành cho HS giỏi ) - HS đọc đề bài, tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán. - GV chữa bài nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì số dư là 0. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì số dư là 0. - Đặt tính rồi tính. HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. - HS cả lớp thự hiện. .. Tiết 2: CHÍNH TẢ(nghe-viết) KÉO CO I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn. - Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng. - Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng, - HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng. - Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. - 2 HS đọc lại phiếu. Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền ) - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. Tiết 3,4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU-LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tình huống cuh thể (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các trò chơi dân gian ( Nếu có ) - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT1 Và BT2. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu một số trò chơi mà em biết. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi trong nhóm để tìm từ. Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét kết luận những từ đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp. + Xây dụng tình huống. + Dùng câu tực ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - HS phát biểu, bổ sung ý kiến. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đặt câu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật Rèn luyện khéo léo Nhảy dây, lò cò,.. Rèn luyện trí tuệ Cờ tướng, xếp hình - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm. - Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa có. - Đọc lại phiếu, viết vào vở. HS đọc, nhau trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối 3 cặp phát biểu, bổ sung. - HS phát biểu. - Về nhà thực hiện theo lời dặn dò. .. Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 Tiết 1,2: TOÁN-LUYỆN TOÁN. CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hế ,chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. *Làm bài tập 1(bỏ bài 1b),2(bỏ bài 1a),3(dành cho HS giỏi ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) - GV viết phép chia, HS đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn lại như nội dung SGK. Vậy 1944 : 162 = 12 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. * Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư) - GV viết phép chia, HS đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 8469 : 241 = 35 - Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. c) Luyện tập , thực hành Bài 1(bỏ bài 1b) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự đặt tính rồi tính. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (bỏ bài 2a) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Thứ tự thực hiện các phép tính + ,- , x,: ? - HS làm bài. - GV chữa bài nhận xét. Bài 3(dành cho HS giỏi ) - HS đọc đề to ... Số cần điền để được số chia hết cho 5 là : 155; 3580. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Củng cố về một số chia hết cho 5 có tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 - 660; 3000 là số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2. - 35; 945 chia hết cho 5 , không chia hết cho 2. .. Tiết 3,4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU- LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?(ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập. - Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT 1. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho bạn, kết luận lời giải đúng. - Các câu 4, 5, 6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào sẽ được tìm hiểu kĩ hơn ở tiết sau. Bài 2 : - HS tự làm bài. - HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng. Bài 3 : + Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá ) Bài 4 : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ. + Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài. - HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. + HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? Bài 3 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh những ai đang làm gì? - HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi. - HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) - 3 HS viết các câu thành ngữ, tục ngữ. 1 HS đọc. - 2 HS đọc đoạn văn - HS lắng nghe. HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi. + HS lên bảng gạch chân các câu kể, lớp gạch bằng chì vào SGK. Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu kể : - 1 HS làm bảng lớp, lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi. VN 2.Người các buôn làng/kéo về nườm nượp. VN 3. Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng. VN + Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu. - Một HS đọc thành tiếng. - Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành. - HS lắng nghe. + Phát biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm theo cặp. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Thanh niên / đeo gùi vào rừng. VN - Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước. VN - Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà . V N - Các cụ già/chụm đầu bên những chén rượu VN Cần. - Các bà , các chị / sửa soạn khung cửi. - 1 HS đọc, 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vỡ. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. + Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo. - Tự làm bài. - 3 - 5 HS trình bày. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên . Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011. Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP. I. Muïc tieâu: - Böôùc ñaàu bieát vaän duïng daáu hieäu chia heát cho 2, daáu hieäu chia heát cho 5. - Nhaän bieát soá vöøa chia heát cho 2 vöøa chia heát cho 5 trong moät soá tình huoáng ñôn giaûn. Laøm baøi taäp 1, 2, 3; II. Chuaån bò: - SGK - Vôû, Baûng con III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kieåm tra baøi cuõ : 1-3 HS nhaéc laïi daáu hieäu chia heát cho 2, 5 vaø yeâu caàu cho ví duï minh hoaï chæ roõ soá chia heát cho 2, 5, soá khoâng chia heát cho 2 , 5 2. Giaûng baøi môùi: Giôùi thieäu baøi : Luyeän taäp FBaøi 1: - Cho hoïc sinh yeâu yeâu caàu cuûa baøi. - HS laøm baøi taäp. - Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. FBaøi 2: Cho hoïc sinh yeâu caàu cuûa baøi - HS laøm baøi taäp. - Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn FBaøi 3: Cho hoïc sinh yeâu caàu cuûa baøi - Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. 3. Cuûng coá- Daën doø: - Xem laïi baøi vaø hoaøn thaønh caùc baøi taäp chöa laøm xong. - HS thực hiện. - Neâu yeâu caàu cuûa baøi. Caùc soá chia heát cho 2 laø : 4568, 66814, 2050, 3576, 900 Caùc soá chia heát cho 5 laø : 2050, 900, 2355 - HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. - Neâu yeâu caàu cuûa baøi. HS coù theå choïn baát kì soá chaün naøo coù ba chöõ soá “ 218, 432, 768 Choïn soá coù ba chöõ soá coù chöõ soá ôû haøng ñôn vò laø 0 hoaëc 5 laø 105, 480, 965 HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - Neâu yeâu caàu cuûa baøi. 480, 2000, 9010 296, 324 ( caùc soá chia heát cho 2 nhöng khoâng chia heát cho 5 thì phaûi laø soá chaün coù chöõ soá cuoái khaùc 0 . 345, 3995. - HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. - Cả lớp. . Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - 2 HS đọc đề bài. trao đổi, thực hiện yêu cầu, trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng. Bài 2 : - HS đọc đề bài và gợi ý, quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc học sinh: + Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài, không phải bên trong ) + Nên viết theo gợi ý. + Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. + Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của mình. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt. 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn : Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b/ + Đoạn 1 : Đó là một ... long lanh ( tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp ) + Đoạn 2 : Quai cặp làm... chiếc ba lô. ( Tả quai cặp và dây đeo ) + Đoạn 3 : Mở cặp ra... thước kẻ. ( Tả cấu tạo bên trong của cặp ) c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ : + Đoạn 1 : Màu đỏ tươi ... + Đoạn 2 : Quai cặp ... + Đoạn 3 : Mở cặp ra ... + 1 HS đọc. Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài - 3 - 5 HS trình bày. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV .. Tiết 3: KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I/ Muïc tieâu: - Döïa theo lôøi keå cuûa GV vaø tranh minh hoaï (SGK), böôùc ñaàu keå laïi ñöôïc caâu chuyeän Moät phaùt minh nho nhoû roõ yù chính, ñuùng dieãn bieán. - Hieåu noäi dung caâu chuyeän vaø bieát trao ñoåi veà yù nghóa cuûa caâu chuyeän. II/ Ñoà duøng daïy – hoïc: - Tranh minh hoïa trang 167, SGK phoùng to. III/ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc: Hoaït ñoäng cuûa gv Hoaït ñoäng cuûa hs 1.Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi 2 HS keå laïi truyeän lieân quan ñeán ñoà chôi cuûa em hoaëc cuûa baïn em. - Nhaän xeùt cho ñieåm töøng hs. 2. Baøi Môùi: 2.1 Giôùi Thieäu Baøi: 2.2 Höôùng daãn keå chuyeän : a) GV keå : - GV keå laàn 1, chaäm, phaân bieät ñöôïc lôøi nhaân vaät. - GV keå laàn 2 keát hôïp chæ vaøo tranh minh hoïa. - Moät HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp 1,2. b) Keå trong nhoùm: - Yeâu caàu HS keå trong nhoùm vaø trao ñoåi vôùi nhau veà yù nghóa cuûa truyeän. c) Keå tröôùc lôùp: - Goïi HS thi keå tieáp noái. - Goïi HS keå toaøn truyeän. - GV höôùng daãn HS ñöa ra caâu hoûi cho baïn keå + Theo baïn, Ma-ri-a laø ngöôøi theá naøo? + Caâu chuyeän muoán noùi vôùi chuùng ta ñieàu gì ? + Baïn hoïc taäp ôû Ma-ri-a ñöùc tính gì? + Baïn nghó raèng chuùng ta coù neân toø moø nhö ma-ri-a khoâng / - Nhaän xeùt HS keå vaø cho ñieåm töøng HS. - GV cho HS bình choïn baïn keå hay nhaát. 3/ Cuûng coá - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe. - 2 HS keå. - HS chuù yù nghe. - HS chuù yù nghe. - HS ñoïc. - HS keå trong nhoùm. - HS thi keå tieáp noái. - 2 HS keå toaøn truyeän. - 1 HS hoûi, 1 HS keå. + Neân chòu khoù quan saùt, suy nghó, ta seõ phaùt hieän ra nhieàu ñieàu boå ích vaø lí thuù trong theá giôùi xung quanh. - HS cả lớp. .. SINH HOẠT TUẦN 17. I. Muïc tieâu: - Giuùp HS thaáy ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa lôùp trong tuaàn qua. - Giaùo duïc caùc em coù neà neáp trong sinh hoaït taäp theå. - Reøn cho caùc em thöïc hieän toát noäi quy tröôøng, lôùp. - Ñeà ra phöông höôùng vaø bieän phaùp tuaàn ñeán . II/ Hoạt động: 1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện: Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Xếp loại thi đua của tổ.GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ. 2/ Sinh hoạt chủ đề: Tiếp tục tổ chức cho các em thi sáng tác theo chủ đề anh bộ đội của em. Sau đó các em trình bày sáng tác của mình. Ôn tập tốt để chuẩn bị thi kiểm tra cuối học kì I. 3/ Củng cố chủ đề: Nhắc học sinh chuẩn bị chủ đề hôm sau. Tuyên dương khen thưởng I
Tài liệu đính kèm: