Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 16 - Trường TH Nà Đon

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 16 - Trường TH Nà Đon

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

 

doc 37 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 16 - Trường TH Nà Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng TH Nµ §on	Gi¸o ¸n Líp 4	GVCN : D­¬ng La VƯ.
TuÇn 16
Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2011. 
TiÕt 1 :	Chµo cê
TiÕt 2 :	TËp ®äc
TiÕt 31 : KÐo co
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ ¤n ®Þnh :
B/ KTBC: Tuổi ngựa
Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài
- Nhận xét, cho điểm 
C/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Y/c hs QS tranh minh họa 
- Các em cho biết bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào? 
- Kéo co là một trò chơi mà người VN ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng mỗi khác. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.
2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- HD hs luyện phát âm các từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn
- Gọi hs đọc lượt 2 
- HD hs hiểu nghĩa các từ mới trong bài : 
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi 1 hs đọc cả bài 
- GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài 
b) Tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc đoạn 1
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Gọi hs đọc đoạn 2
+ Cô sẽ gọi các em thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? 
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì ?
- Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? 
c) HD hs đọc diễn cảm
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- Y/c hs lắng nghe, nhận xét tìm ra giọng đọc đúng 
- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a)
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu 
+ Gọi 3 hs đọc 
+ Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm đôi 
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Cùng HSNX, tuyên dương nhóm đọc hay 
D/ Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu nội dung của bài? 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Trong quán ăn "Ba cá bống"
- 3 hs lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng và nêu ND bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ
- Quan sát 
- Vẽ cảnh thi kéo co 
- Thường diễn ra ở các lễ hội lớn, hội làng, trong các buổi hội diễn, hội thao, hội khỏe Phù Đổng.
- Lắng nghe 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...bên ấy thắng
+ Đoạn 2: Tiếp theo...người xem hội
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS luyện đọc cá nhân 
- 3 hs đọc lượt 2
- HS đọc ở phần chú thích 
- Luyện đọc trong nhóm đôi
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc thành tiếng đoạn 1
+ Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên 2 đội cũng có thể nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cáằn đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng. 
+ Đoạn 1 giới thiệu cách chơi kéo co.
- 1 hs đọc thành tiếng đoàn
+ 2 hs thi kể trước lớp: Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường. Ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên nữ. Nam khỏe hơn nữ rất nhiều. Thế mà có năm bên nữ thắng được bên nam. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui. Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem. 
+ Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
- HS đọc thầm đoạn 3
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng 
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng reo hò khích lệ của rất nhiều người xem.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
- Đấu vật, múa võ, dá cầu, đu bay, thổi cơm thi...
- 3 hs đọc nối tiếp đọc 3 đoạn
- Lắng nghe, tìm ra giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài.
- Lắng nghe
- 3 hs đọc
- Luyện đọc trong nhóm đôi
- 2,3 lượt hs thi đọc diễn cảm 
- Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người VN ta. 
TiÕt 3 :	ThĨ dơc
(GV chuyªn)
TiÕt 4 :	To¸n
TiÕt 76 : LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép tính chia cho số cĩ hai chữ số.
- Giải bài tốn cĩ lời văn
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm tốn.
*Làm bài tập 1,2,3
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự tĩm tắt và giải bài tốn.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3(dành cho HS giỏi)
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 4. Củng cố, dặn dị :
 - Nhận xét tiết học. 
 - HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
 lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe giới thiệu. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
- HS đọc đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS cả lớp thực hiện.
TiÕt 5 :	LÞch sư
TiÕt 16 : Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­ỵc M«ng – Nguyªn
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng chống quân xâm lược Mơng - Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống quân giặc của quân dân nhà trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên hồng, Hịch tướng sỹ, việc chiến sỹ thích vào tay 2 chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bĩp nát quả cam.
+ tài thao lược của các tướng sỹ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ đọng rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn cơng quyết liệt và dành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ trên sơng bạch Đằng).
 - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ơng nĩi chung và quân dân nhà Trần nĩi riêng.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - PHT của HS.
 - Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định:
 Chuẩn bị SGK.
 2. KTBC :
 - Nhà Trần cĩ biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
 - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phịng chống lũ lụt ?
 - GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và giới thiệu.
 b. Phát triển bài :
 GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng –Nguyên.
 *Hoạt động cá nhân:
 - HS đọc SGK từ “lúc đĩ..sát thác.”
 - GV phát PHT cho HS với nội dung sau:
 + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo”.
 + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hơ đồng thanh của các bơ lão : “”
 + Trong bài Hịch tướng sĩ cĩ câu: “ phơi ngồi nội cỏ  gĩi trong da ngựa , ta cũng cam lịng”.
 + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
 - GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tơi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đĩ chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta.
*Hoạt động cả lớp :
 - GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần  xâm lược nước ta nữa”.
 - Cho cả lớp thảo luận: Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
 - GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mơng - Nguyên kết thúc thắng lợi cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
 - Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? 
 * Hoạt đơng cá nhân:
 GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản.
 - GV tổng kết đơi nét về vị tướng trẻ yêu nước này.
 4. Củng cố :
 - Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
 - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mơng–Nguyên?
 5. Tổng kết - Dặn dị:
 - Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng cảu dân tộc; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần”.
 - Nhận xét tiết học.
- HS cả lớp .
- HS hỏi đáp nhau 
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nĩi, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) .
- Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mơng –Nguyên của quân dân nhà Trần.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp thảo luận, và trả lời 
- Sau 3 lần thất bại, quân Mơng - Nguyên khơng dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bĩng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
- Vì dân ta đồn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
- HS kể.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS cả lớp.
*************************************************
Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2011.
TiÕt 1 :	To¸n
TiÕt 77 : Th­¬ng cã ch÷ sè 0
I/ Mục tiêu:
 Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường họp có chữ số 0 ở thương.
II/ Đồ dùng dạy-học:
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
 Gọi hs lên bảng tính 
Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
 - Ghi bảng: 9450 : 35 = ? 
- Muốn chia cho số có 2 chư ... : Luyện tập
Gọi hs lên bảng thực hiện
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2) Trường hợp chia hết
- Ghi bảng: 41535 : 195 
- Gọi 1 hs lên bảng làm và nêu cách tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp 
- HD hs ước lượng thương bằng cách:
 415 : 195 = ? có thể lấy 400 : 200 được 2
 253 : 195 = ? có thể lấy 300 : 200 được 1
 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia 200 được 3
- 3 hs lên bảng thực hiện
 4578 : 421 = 9785 : 205 = 
 6713 : 546 = 
 - 1 hs lên bảng thực hiện 
 41535 195
 0253 213
 0585 
 000 
- HS nêu cách tính như SGK 
3) Trường hợp chia có dư
- Ghi bảng: 80120 : 245 = ? 
- Y/c cả lớp thực hiện vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện 
- 1 HS thực hiện và nêu cách tính như SGK 
 80120 245
 0662 327 
 1720 
 05 
- Em có nhận xét gì về số dư và số chia 
3) Thực hành
Bài 1: Y/c HS thực hiện vào Bảng 
Giảm tải :Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết 
- Ghi 2 bài lên bảng, gọi 2 hs lên bảng thực
 hiện, y.c cả lớp làm vào vở 
Giảm tải :*Bài 3: Gọi hs đọc đề
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng giải
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn chia cho số có ba chữ số ta làm sao? 
- Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia 
 - HS tính bảng con.
a) 62321 : 307 = 203 
b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) 
- 1 vài hs nhắc lại 
1 hs lên thực hiện 
 b) 89658 : x = 293
 x = 69658 : 293 
 x = 306 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tự làm bài
- 1 hs lên bảng làm
 Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là
 49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm
- Đặt tính sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải 
TiÕt 2 :	LuyƯn tõ vµ c©u
TiÕt 32 : C©u kĨ
I/ Mục tiêu:
Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể ( ND ghi nhớ ).
Nhận biết được câu kể trong đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể, để, tả, trình bày ý kiến (BT2).
 II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảngphụ viết lời giải BT.I.2,3
- Một số bảng nhóm viết những câu văn để hs làm BT.III.1
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: MRVT: Trò chơi-Đồ chơi
- Gọi hs lên bảng làm lại BT 2,3
-Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 
2) Tìm hiểu bài
Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c của bài
-Nêu câu được in đậm trong đoạn văn trên?
- 2 hs lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c và nội dung
- Câu: Nhưng kho báu ấy ở đâu? là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? 
- Cuối câu có dấu gì?
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm lại từng câu, thảo luận nhóm đôi xem những câu đó được dùng để làm gì? 
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Cùng hs nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, dán tờ phiếu ghi lời giải - Gọi hs đọc lại 
- Cuối mỗi câu có dấu gì? 
Kết luận: Những câu văn mà các em vừa tìm được trong đoạn văn trên dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật nào đó, cuối các câu trên có dấu chấm, ta gọi đó là câu kể.
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm lại các câu trên, xem chúng được dùng để làm gì?
- Nêu lần lượt từng câu, gọi hs trả lời
. Ba-ra-ba uống rượu đã say
. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
 * Nếu có hs hỏi câu : Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói kết thúc là dấu hai chấm sao lại là câu kể? thì giải thích: Do câu trên có nhiệm vụ báo hiệu: câu tiếp theo là lời của nhân vật Ba-ra-ba. Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm còn chịu sự chi phối của một qui tắc khác-qui tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật. 
- Ngoài việc giới thiệu, miêu tả hoặc kể vỊ một sự việc có liên quan đến một người nào đó, câu kể còn dùng để làm gì? 
- Câu kể dùng để làm gì? 
- Cuối câu kể có dấu gì? 
- Nhưng kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu chấm hỏi 
- 1 hs đọc y/c
- Thảo luận nhóm đôi, đọc thầm suy nghĩ
- HS lần lượt phát biểu ý kiến
. Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ
. Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có mũi rất dài
. Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: 
Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho báu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc y/c
- Đọc thầm, suy nghĩ
. Kể về Ba-ra-ba
. Kể về Ba-ra-ba
. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
- Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm của mỗi 
người.
- Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của 
mỗi người.
- Có dấu chấm 
Kết luận: Phần ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/161 
3) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để thực hiện bài tập này (phát bảng nhóm có ghi sẵn các câu văn cho 3 nhóm)
- §ại diện nhóm trình bày KQ thảo luận 
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Chiều chiều, trên bãi thả, ...thả diều thi.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
+ Chúng tôi vui sướng ... nhìn lên trời.
+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng.
+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè...vì sao sớm. 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c 
- Gọi hs làm mẫu
- Các em suy nghĩ, tự làm bài, mỗi em chỉ viết 1 trong 4 đề bài đã nêu
- Gọi hs trình bày 
- Cùng hs nhận xét xem bạn làm bài đúng yêu cầu chưa, những câu văn có đúng là những câu kể không. 
- Tuyên dương những em viết tốt
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu kể được dùng để làm gì?
- Về nhà làm lại BTIII.2 (nếu chưa đạt) 
- Bài sau: Câu kể ai làm gì?
Nhận xét tiết học 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- 1 hs đọc bài 1 
- Thảo luận nhóm 4
- Dán lên bảng và trình bày
- Nhận xét 
+ Kể sự việc
+ Tả cánh diều
+ Kể sự việc và nói lên tình cảm
+ Tả tiếng sáo diều
+ Nêu ý kiến, nhận định
- 1 hs đọc y/c
- 1 HSG thực hiện
- Tự làm bài
- HS nối tiếp nhau trình bày. 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc to trước lớp 
TiÕt 3 :	TËp lµm v¨n
TiÕt 32 : LuyƯn tËp miªu t¶ ®å vËt
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích nhất với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một bảng phụ kẻ bảng để hs làm câu d (BT I.1), một tờ giấy viết lời giải câu b,d (BTI.1)
- Một bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái trống
- 3 tờ giấy trắng để hs viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập giới thiệu địa phương
 Gọi hs lên bảng đọc bài giới thiệu một trß
1 hs lên bảng thực hiện y/c
 chơi hoặc lễ hội ở quê em
- Nhận xét , cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD hs chuẩn bị viết bài:
a) HD hs nắm vững yêu cầu của bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK
- Y/c hs lấy vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị 
- Gọi hs đọc lại dàn ý của mình 
b) HDHS XD kết cấu 3 phần của một bài
- Gọi hs đọc lại gợi ý 2 trong SGK
- Em chọn cách mở bài nào ? Hãy đọc mở bài của em.
- Y/c hs đọc thầm gợi ý 3 trong SGK
- Nhắc hs: trong M câu mở đoạn là Bọn con trai thì cho là anh lính này nom rất oách
- Gọi hs dựa theo dàn ý đọc phần thân bài của mình
- Em chọn kết bài theo hướng nào? Đọc phần kết bài của em
3) HS viết bài
C/ Củng cố, dặn dò:
- Em nào chưa hài lòng bài viết của mình có thể về nhà viết lại nộp vào ngày mai.
- Bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét tiết học 
Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK
- cá nhân đọc thầm dàn ý
- 2 HS đọc dàn ý của mình 
- 2 hs đọc to trước lớp
* MB trực tiếp: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất là chú gấu bông.
* MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay. 
- HS đọc thầm
- 1 HS thực hiện
- 1 hs làm mẫu
* Kết bài không MR: ¤m chú gấu như 1 cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu.
* Kết bài MR: Em luôn mơ ước cã nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên t/ giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. 
TiÕt 4 :	MÜ thuËt
(GV chuyªn)
TiÕt 5 :	Sinh hoạt líp
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 16.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại cịn mắc phải trong tuần 16.
- Hoạt động tập thể: Vui chơi múa hát tập thể.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét tổng kết chung các mặt học tập và các hoạt động trong đợt thi đua tuần. Nêu ý kiến phấn đấu tuần học mới.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của lớp trong tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 17. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, cĩ nhiều tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho h/s cịn chậm tiến bộ.
- Nhắc nhở đơn đốc việc học các bảng nhân chia và quy tắc tốn.
- Tổ chức phân cơng kèm nhau trong học tập.
 2. Hoạt động tập thể:
- HS tham gia múa hát tập thể.
- GV theo dõi nhắc nhở tổ chức cho h/s tham gia nhiệt tình.
**********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 16 CKTKNSMTHCMGT(1).doc