Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nga

Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nga

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Gịong đọc bước đầu Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

 ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)

B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

* TCTV cho HS từ ngữ, từ khó. Luyện đọc

II. Đồ dùng:

Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10: 
 	 Thứ 2 Ngày soạn: 13/10/2010
 Ngày giảng: 14/10/2010
Tiết 1 : chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc- kể chuyện
Giọng quê hương
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Gịong đọc bước đầu Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
 ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)
B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
* TCTV cho HS từ ngữ, từ khó. Luyện đọc
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét bài kt giữa kì I của HS.
3/. Bài mới
1 GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
A/Tập đọc
2. Luyện đọc 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ những câu văn dài.
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
* HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N3
- GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng 
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3 
3. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
- GV đặt CH – gọi HS trả lời
+ HS đọc thầm đoạn 1
? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? ( Với 3 người thanh niên)
- HS suy nghĩ TL
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
+ HS đọc thầm Đ2
? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? (Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người thanh niên xin trả giúp tiền ăn.)
- Cho HS đọc thầm đoạn 3
+ HS đọc thầm Đ3
? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng 
(Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một người mẹ)
? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- HS nêu theo ý hiểu 
4. Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 - 3
- HS chú ý nghe 
- GV chi lớp 2 nhóm cho HS đọc thi trong nhóm 
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 + 3
- GV cùng HS nhận xét – bình chọ nhóm đọc hay 
nhất
- Cả lớp bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm cho CN và nhóm đọc hay nhất.
B/Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nghe
2. HD học sinh kể chuyện theo tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát nêu nhanh từng sự việc 
- HS quan sát từng tranh 
trong từng tranh, ứng với từng đoạn
minh hoạ.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện 
- GV gọi HS kể trước lớp 
- GV nghe – bổ sung – giúp đỡ HS yếu
- 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
**HS kể - HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
4/ Củng cố- dặn dò:
- Nêu ND chính của câu chuyện ? 
- HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
Tiết 4: Toán
Thực hành đo độ dài
I/ Mục tiêu:
- Biết dùng thước, bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như đo độ cái bút , chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
II/ Đồ dùng:
 - Thước thẳng HS và thước mét
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét bài kt giữa kì I của HS.
3/. Bài mới
1 GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
- HD HS làm các BT
1. Bài 1: HS dùng bút và thước vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS cách vẽ
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu cách vẽ 
- Vài HS nêu cách vẽ 
- GV cho HS vẽ vào vở
- HS làm CN
- 3HS lên bảng làm
- GV nhận xét - ghi điểm
- HS làm vào vở
2. Bài 2: HS biết cách đo và đọc được kết quả đo
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS cách đo
- GV gọi HS nêu cách làm 
- Vài HS nêu cách đo 
- GV yêu cầu HS đo 
- HS cả lớp cùng đo 
- 1 vài HS đọc kết quả đo 
- GV nhận xét 
được
3. Bài 3: Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác 
- GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào bức tường 
- HS quan sát, ước lượng 
độ cao của bức tường, bảng 
- HS dùng mắt ước lượng 
- GV dùng thước kiểm tra lại
- HS nêu kết quả ước lượng 
- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết
của mình
ước lượng đúng 
4/ Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung bài 
-1HS
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
 Thứ 3 Ngày soạn: 14/10/2010
 Ngày giảng: 15/10/2010
Tiết 1: Toán
Thực hành đo độ dài (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về: Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài 
- Đọc và đo các độ dài có kết quả cho trước 
- Đo chiều cao một cách chính xác. Củng cố cách đo chiều dài 
- Rèn kỹ năng làm toán nhanh cho HS 
* TCTV cho HS vào BT
II/ Đồ dùng.
- Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS Làm lại BT1 - 1HS
- GV nghe – nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
1 GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
+ Bài tập 
1. Bài 1: Củng cố cho HS cách đọc các kết quả đo 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS đọc bảng theo mẫu 
- Vài HS đọc 
- Nam cao một mét mười năm xăng ti mét
- HS khác nhận xét 
- Hằng cao một mét hai mươi xăng ti mét
- Minh cao một mét hai mươi năm xăn ti 
mét
- Tú cao một mét hai mươi xăng ti mét
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- GV hỏi : Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam? + Nam cao: 1m 15 cm 
 + Minh cao 1m 25 cm
? Trong 5 bạn bạn nào cao nhất?
 ( Hương cao nhất, Nam thấp nhất)
- GV nhận xét 
2. Bài 2: Củng cố về đo độ dài 
- HS nêu yêu cầu bài
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- tập 
- GV yêu cầu HS thực hành đo 
- HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng 
- GV gọi HS đọc kết quả đo 
- Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ bạn nào cao nhất , bạn nào thấp nhất. 
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét chung 
- HS nghe
4/ Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài 
-1HS
- Nhận xét giờ học tiết học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
...........................................................................................
Tiết 3: Tập viết
Ôn chữ hoa G (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G(1 dòng Gi) Ô,T( 1 dòng) ,Viết đúng tên riêng: Ông Gióng (1 dòng ); và câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân. ( 1 lần ) bàng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kỹ năng viết đúng cỡ chữ cho HS 
- GD HS biết giữ vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T
	- Tên riêng và câu ca dao trong bài 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc laị tên bài cũ - 1 em
- GV đọc: G; Gò Công -HS viết bảng con
- GV nhận xét- ghi điểm 
3/. Bài mới
1 GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
2. HD học sinh luyện viết trên bảng
con 
a. Luyện viết chữ hoa 
- GV yêu cầu HS quan sát bài viết 
- HS quan sát 
? Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ?
- G,O,T,V,X
- GV viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát 
- GV đọc các chữ hoa 
- HS luyện viết bảng con 
- GV quan sát sửa sai
b. Luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc tên riêng 
- 2 HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu về tên riêng Ông Gióng
- GV viết mẫu tên riêng
- HS quan sát
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
c.Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
- HS nghe 
? Nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca dao ?
- Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
- GV đọc từng tên riêng
- HS luyện viết bảng con 
- GV quan sát, sửa sai
3. Hướng dẫn viết VTV
- GV nêu yêu cầu 
- HS chú ý nghe
- Cho HS viết vào vở
- HS viết vào vở
4. Chấm, chữa bài
- GV thu bài - chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
- HS chú ý nghe
4/ Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Nhận xét giờ học 
- VN ôn bài – CBị bài sau
.............................................................................................
Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)
Quê hương ruột thịt
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT Quê hương ruột thịt ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oai / oay ( BT2) ; Làm đúng (BT3) a/ b 
- Rèn kĩ năng nghe viết cho HS 
- GD HS có ý thứcgiữ gìn vở sạch chữ đẹp
* TCTV cho HS vào từ ngữ
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập 
- Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc tên bài cũ - 1 em
? Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d,gi - 1 HS tìm
- GV nhận xét – sửa sai
3/. Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
2. Hướng dẫn HS viết chính tả 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc toàn bài 1 lượt 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc lại bài 
- GV hướng dẫn HS nắm ND bài: 
? Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình 
( Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên)
- HS TL
- GV hướng dẫn nhận xét về chính tả 
- Chỉ ra những chữ viết hoa các chữ ấy?
- Hs nêu
- GV hướng dẫn viết tiếng khó 
- GV đọc: nơi trái sai, da dẻ.
- HS luyện viết bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài 
- HS viết vào vở 
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập 
a. Bài tập 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS thi làm bài theo tổ 
- HS làm bài theo tổ 
( ghi vào giấy nháp)
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
VD: Oai: khoai, ngoài,ngoại..
- HS nhóm khác nhận xét 
Oay: xoay, loay hoay.
b. Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS từng nhóm thi đọc SGK
- Gvgọi HS nhận xét
- HS nhận xét 
- GV nhận xét sửa sai
4. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS
- Đánh giá tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
............................................................................
 Thứ 4 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết 1 : Tập đọc
Thư gửi bà
I. Mục tiêu:
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng, thích hợp với từng kiểu câu .
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hươn ... ng SGK
- 1 tờ giấy khổ lớn cho mỗi nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc tên bài cũ - 1 em
3/. Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
-Khởi động: GV cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau 
? Nêu ý nghĩa của bài hát? 
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Lớp hát
- 1 HS nêu
- GV chia lớp 2 nhóm 
- HS thảo luận nhóm 
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi H1 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi
VD : ? Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 số nhóm lên trình bày ?
- Đại diện 1 số nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét
- GV hỏi 
- HS nghe TL
? Những người thuộc họ nội gồm ai? 
( Ông nội, bà nội, bác, cô chú)
* HS nghe và nhắc lại
? Những người thuộc họ ngoại gồm ai?
( Ông bà ngoại, bác cậy dì)
- GV gọi HS nêu kết luận 
- 2 HS nêu
* Nhiều HS nhắc lại 
- GV nhắc lại KL trong SGK 
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV chia cặp 
+ yêu cầu các cặp dán ảnh của họ hàng của mình lên giấy khổ to rồi giới thiệu với
- Các cặp thực hiện theo yêu cầu Gv
các bạn
- Cả cặp kể với nhau về cách sưng hô của mình đối với anh chị của bố mẹ
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Từng cặp treo tranh và giới 
- Gọi các cặp trình bày
thiệu
- GV giúp HS hiểu: Mỗi người ngoài bố mẹ, anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
3. Hoạt động 3: Đóng vai 
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn 
+ GV chia lớp 2 nhóm và nêu yêu cầu 
- HS thảo luận và đóng vai tình
đóng vai tình huống của nhóm mình
huống của nhóm mình
Bước 2: Thực hiện
- Các nhóm lần lượt lên thể
- GV nghe – bổ sung và hỏi
hiện phần đóng vai của nhóm mình 
? Em có nhận xét về cách ứng xử trong TH vừa rồi?
- Các nhóm khác nhận xét
? Tại sao chúng ta yêu qúi những người họ hàng của mình 
* HS nêu
+ GV nêu kết luận (SGK)
- HS nghe - đọc
IV Củng cố - dặn dò
-Hệ thống ND bài - LHTT
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
- Đánh giá tiết học
...............................................................................
 Tiết 4 : Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một so kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh(BT 1, BT2)
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
- GD cho HS có ý thức tự giác học tập
* TCTV cho Hs từ ngữ,.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT1
- Bảng phụ viết BT3
III. Các hoạt động dạy học 
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc tên bài cũ - 1 em
- 1 HS làm bài tập 3 (tuần 9) - 1 em
- GV nhận xét- ghi điểm
3/. Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
2. HD làm bài tập 
a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu BT
- GV giới thiệu lá cọ (ảnh)
- HS quan sát
- GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi 
- HS tập trả lời câu hỏi theo cặp 
- GV gọi HS trả lời 
- 1 số HS nêu kết quả 
? Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào (Tiếng thác tiếng gió)
* HS nêu
? Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? 
(Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động)
- GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn 
- HS nghe
b. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- HS trao đổi theo cặp 
- làm vào nháp 
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu 
- HS lên bảng làm 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
 Âm thanh 1 
Từ so sánh
 Âm thanh 2
Tiếng suối 
Như 
Tiếng đàn cầm
Tiếng suối
Như 
Tiếng hát xa
Tiếng chim
Như 
Tiếng..tiềnđồng
c. Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS lên bảng làm
 - lớp làm nháp 
- GV nhận xét ghi điểm
- HS khác nhận xét
- Kq :(Trên lương.một việc. Người lớnra cày Các bàtra ngô. Các cụ 
giàđốt lá.. Mấy chú béthổi cơm
4/ Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài ? 
* 1HS
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
.................................................................................
 Thứ 6 Ngày soạn:
 Ngày giảng:	 
Tiết 1: Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư
I. Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn nội dung (khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK) ; Biết cách phong bì.
- GD HS biết vận dụng vào thực tế 
* TCTV cho HS vào ND bài mới
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ phép sẵn bài tập 1
- 1 bức thư và phong bì thư.
III. Các hoạt động dạy học.
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc tên bài cũ - 1 em
- Gọi HS đọc bài thư gửi bài - 1HS
? Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư?
- GV nhận xét – sửa sai
3/. Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a. Bài tập 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS đọc phần gợi ý 
- HS đọc lại phần gợi ý.
- GV gọi HS nêu xem mình sẽ viết thư cho ai?
- 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu 
- GV gọi HS làm mẫu 
 - GV HD HS qua VD: 
- 1HS nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý 
+ Em sẽ viết thư gửi cho ai? (Gửi ông nội, bà nội)
* HS nhắc lại – nêu 
+Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào( Thái bình, ngày 28 - 11 – 2004)
+ Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện sự kính trọng? (Ông nội kính yêu)
+ Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều gì? báo tin gì cho ông (Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả học tập)
+ Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ?( Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa với ông sẽ chăm học)
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì?
( Lời chào ông, chữ ký và tên của em)
- GV nhắc nhở học sinh 1 số ý khi viết thư 
- HS chú ý nghe 
- GV yêu cầu học sinh làm bài 
- HS thực hành viết thư 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS 
- GV gọi một số HS đọc bài 
- 1 số HS đọc bài 
- GV nhận xét - ghi điểm. 
- HS nhận xét
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 
- GV chia 2 nhóm yêu cầu các nhóm trao đổi về cách viết mặt trước của phong bì.
- HS thảo luận theo nhóm
- GV gọi đại diệm nhóm nêu 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét – sửa sai – bổ sung
- Nhóm khác nhận xét.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết 
.................................................................................
Tiết 2 : Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính.
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
- Rèn cho HS Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
- GD cho HS có ý thức học tập
* TCTV cho HS vào BT , bài mới
II Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ tương tự như trong sách
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc tên bài cũ - 1 em
3/. Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
1. HĐ1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Học sinh nắm được cách tóm tắt và cách giải của bài toán giải bằng 2 phép tính.
a. Bài toán 1:
- HS nghe
- GV sơ đồ minh hoạ lên bảng.
- HS quan sát
- GV nêu bài toán - hỏi
? Muốn tìm số kèn ở hàng dưới ta làm như
- HS nghe * vài HS nêu lại 
thế nào? ( Lấy số kèn ở hàng trên - với số hơn ở hàng dưới: 3 + 2= 5 ( cái )
 ? Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm như
thế nào ? ( Lấy số kèn hàng trên + với số 
kèn ở hàng dưới: 3 + 5 = 8 (cái)
- GV gọi HS lên bảng làm
- 1 HS lên bảng làm
- lớp làm vào nháp
- GV nhận xét
- HS nhận xét.
 Tóm tắt:
Hàng trên:
Hàng dưới:	
Bài giải
Số kèn ở hàng dưới là: 
 3 + 2= 5 ( cái )
Số kèn ở cả hai hàng là:
 3 + 5 = 8 (cái)
 Đáp số : a) 5 cái kèn
 b) 8 cái kèn
b. Bài toán 2: 
- GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán.
 Bể thứ nhất: 
- HS nghe và quan sát 
 Bể thứ hai:
- Vài HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
? Muốn tim số cá ở cả hai bể, trước tiên ta phải làm gì? ( Tìm số cá ở bể thứ hai.)
? Muốn tìm số cá ở bể thứ 2 ta làm như thế nào? ( Lấy số cả bể thứ nhất cộng với 
số hơn ở bể thứ 2)
- GV gọi HS lên bảng giải 
	Bài giải
- 1HS lên bảng giải 
- lớp làm vở 
 Số cá ở bể thứ nhất là :
 4 + 3 = 7 ( Con)
Số cá ở cả hai bể là :
 4 + 7 = 11 ( Con)
 Đáp số: 11 con
- HS nhận xét.
- GV giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng 
* Nhiều HS nhắc lại.
2 phép tính.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS phân tích bài toán và tóm tắt
- HS phân tích
giải 
- giải vào nháp
- HS đọc bài làm 
Bài giải
- HS nhận xét.
Số tấn lưu ảnh của em là:
 15 - 7 = 8 (tấn)
Số tấn lưu ảnh của hai anh em là:
 15 + 8 = 23 ( tấm) 
 Đ/ s: 23 tấm lưu ảnh
b. Bài 2 ** 
GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
GV gọi HS phân tích giải 
- 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Số lít dầu ở thùng thứ 2 là:
 18 + 6 = 24 (l)
Số lít dầu ở cả 2 thùng là:
 18 + 24 = 42 (l)
 Đ/s: 42 lít dầu.
- GV nhận xét 
c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS làm bảng 
- HS giải vào vở 
Bài giải
- 1 HS lên bảng giải:
Bao ngô cân nặnglà:
 27 + 5 = 32 (kg)
Cả 2 bao cân nặng là:
 27 + 32 = 59 (kg)
 Đáp số: 59 kg
- GV nhận xét 
4/ Củng cố- dặn dò:
? Dạng toán hôm nay học được giải bằng mấy bước ?
* Được giải bằng 2 bước.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Tiết 10: Mĩ Thuật
	 Thưởng thức mĩ thuật xem tranh tĩnh vật 
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với tranh tĩnh vật
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm 1 số tranh tĩnh vật 
- Tranh tĩnh vật của HS lớp trước
- HS: Vở tập vẽ
	Sưu tầm tranh tĩnh vật 
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Xem tranh 
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh ở VBT 3
- HS quan sát tranh 
- Tác giả bức tranh là ai 
- Đường Ngọc Cảnh 
- Tranh vẽ những loại quả nào?
- Hình dáng của các loại quả đó 
- Tròn , dài 
- Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh
- Xanh đỏ.
- Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào?
- Đặt ở chính giữa 
- Em thích bức tranh nào nhất? 
- HS nêu
- GV giới thiệu vài nét về tác giả
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá 
- GV nhận xét chung về giờ học 
- Khen ngợi một số HS phát biểu xây dựng bài 
3. Dặn dò 
- Sưu tầm tranh tĩnh vật 
- Quan sát cành lá cây
- HS chú ý nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc