Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 7 năm 2012

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 7 năm 2012

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.

II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 51 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 7 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn: 20 /10/ 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1(SGK/40)
- GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
?Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
 - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
 Bài 2(SGK/40)
- GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
?Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
 - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
 Bài 3(SGK/41)
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
 x + 262 = 4848
 x = 4848 – 262
 x = 4586
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 4. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Biểu thức có chứa hai chữ (SGK/41)
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng.
- HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ.
- HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Tìm x.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
- HS cả lớp.
-------- cc õ dd --------
Tiết 2: Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (TL được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK.
- HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. (Dạy trình chiếu)
III.TIẾN TRÌNH 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 S đọc chuyện Chị em tôi:
? Nêu nội dung chính của truyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
* Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2lượt). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Kiểm tra nhóm đọc kết hợp đọc chú giải trong sgk.
- Nêu giọng đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc.
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
?Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
?Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui?
?Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
?Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Từ: Em hiểu thế nào là vằng vặc? (sáng trong không một chút gợn)
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc Đ2 và TLCH:
?Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
?Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
Từ: Em hiểu thế nào là mơ tưởng? (nghĩ về tương lai sau này)
?Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
?Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
Cho hs xem một số hình ảnh về đổi thay của đất nước. Liên hệ: Làm gì để đất nước giàu đep hơn? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH:
?Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
?Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Ý chính của đoạn 3 là gì?
- Ghi ý chính lên bảng.
- Nội dung của bài nói lên điều gì?
- Ghi bảng.
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố và dặn dò
- Học bài gì?
?Bài văn cho mấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc tiếp nối theo trình tự.
+ Đ1: Đêm nayđến của các em.
+ Đ2: Anh nhìn trăng  đến vui tươi.
+ Đ3: Trăng đêm nay  đến các em.
- Nhóm đọc thành tiếng.
- HS nêu
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. 
(H/d HS trả lời như SGV)
+ ... đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ.
+ Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em.
+ Trăng ngàn và gió núi bao la. ... khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.
- Ý1: cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. 
- Đọc và tiếp nối nhau trả lời.
+ ...Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện... những nông trường to lớn, vui tươi.
+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều.
Ý2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- 2 HS nhắc lại.
 Nếu hs có ảnh cho các em giới thiệu tranh ảnh mà các em sưu tầm được.
* H/D HS trả lời như SGV/
... nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
* Em mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.
* Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang
- Ý 3: Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi.
Nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. 
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
- Đọc theo nhóm 2 tìm cách đọc hay.
- 3 hs thi đọc
-------- cc õ dd --------
Tiết 4: Khoa học
phßng bÖnh bÐo ph×
I) Môc tiªu: Sau bµi häc HS cã thÓ:
- NhËn biÕt dÊu hiÖu vµ t¸c h¹i cña bÖnh bÐo ph×.
- Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bÖnh bÐo ph×. 
- Cã ý thøc phßng bÖnh bÐo ph×. X©y dùng th¸i ®é ®óng ®èi víi ng­êi bÐo ph× .
.II) §å dïng: - H×nh vÏ (T28-29) SGK. PhiÕu häc tËp .
III) C¸c H§ d¹y- häc:
 1. KT bµi cò: ? NÕu trÎ em bÞ thiÕu chÊt dinh d­ìng th× sÏ bÞ bÖnh g×?
 	? Muèn ®Ò phßng c¸c bÖnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng ph¶i lµm g×?
 2. Bµi míi: - GT bµi 
* H§1: T×m hiÓu vÒ bÖnh bÐo ph×.
Môc tiªu : - NhËn d¹ng dÊu hiÖu bÐo ph× ë trÎ em. Nªu ®­îc t¸c h¹i cña bÖnh bÐo ph× .
+ B­íc 1: lµm viÖc theo nhãm 
- Ph¸t phiÕu giao viÖc ? Nªu yªu cÇu? 
+ B­íc 2: Th¶o luËn nhãm
+ B­íc3: Lµm viÖc c¶ líp 
§¸p ¸n: C©u 1: b. C©u 2: 2: 2.1® , 2.2.d , 2.3 e->GV kÕt luËn:
- Th¶o luËn nhãm 4
- §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o 
* 1 em bÐ cã thÓ xem lµ bÐo ph× khi:
- Cã c©n nÆng h¬n møc TB so víi chiÒu cao vµ tuæi lµ 20%
- Cã nh÷ng líp mì quanh ®ïi, c¸nh tay trªn, vó vµ c»m
- BÞ hôt h¬i khi g¾ng søc
* T¸c h¹i cña bÖnh bÐo ph×:
- Ng­êi bÞ bÐo ph× th­êng bÞ mÊt sù tho¶i m¸i trong cuéc sèng.
- Ng­êi bÞ bÐo ph× th­êng gi¶m hiÖu suÊt trong lao ®éng vµ sù lanh lîi trong sinh ho¹t
- Ng­êi bÐo ph× cã nguy c¬ bÞ bÖnh tim m¹ch, huyÕt ¸p cao, bÖnh tiÓu ®­êng, sái mËt...
* H§2: Th¶o luËn vÒ nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bÖnh bÐo ph×:
Môc tiªu: Nªu ®­îc nguyªn nh©nvµ c¸ch phßng bÖnh bÐo ph×
B1: Th¶o luËn nhãm
B2: B¸o c¸o
? Nªu nguyªn nh©n g©y nªn bÐo ph×?
? Lµm thÕ nµo ®Ó phßng tr¸nh bÐo ph×?
? Nªu t¸c h¹i cña bÖnh b¸o ph×?
?CÇn ph¶i lµm g× khi em bÐ hoÆc b¶n th©n b¹n bÞ bÐo ph× hay cã nguy c¬ bÞ bÐo ph×?
- ¡n qu¸ nhiÒu, H§ qu¸ Ýt mì trong c¬ thÓ bÞ tÝch tô ngµy cµng nhiÒu g©y bÐo ph× 
- ¡n uèng hîp lÝ, rÌn luyÖn thãi quen ¨n uèng ®iÒu ®é, ¨n chËm, nhai kÜ.
- N¨ng vËn ®éng c¬ thÓ, ®i bé vµ lao ®éng TDTT.
- mÊt tho¶i m¶i trong cuéc sèng. Gi¶m hiÖu suÊt trong L§. Cã nguy c¬ bÞ bÖnh huyÕt ¸p cao,tim m¹ch, tiÓu ®­êng,sái mËt. Gi¶m ¨n vÆt, gi¶m l­îng c¬m, t¨ng thøc ¨n Ýt n¨ng l­îng (rau, qu¶) ¨n ®ñ ®¹m, vi - ta - min vµ kho¸ng.
- §i kh¸m b¸c sÜ cµng sím cµng tèt ®Ó t×m ®óng nguyªn nh©n g©y bÐo ph× ®Ó ®iÒu trÞ hoÆc nhËn ®­îc lêi khuyªn vÒ c¸c chÕ ®é dinh d­ìng hîp lÝ
- KhuyÕn khÝch c¸c em bÐ hoÆc b¶n th©n m×nh ph¶i n¨ng vËn ®éng, luyÖn tËp TDTT.
H§3: §ãng vai 
Môc tiªu: Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bÖnh do ¨n thõa chÊt dinh d­ìng 
B1: T/c h­íng dÉn
B2: - TL nhãm 6 ; B3: Tr×nh diÔn
1. Em cña b¹n Lan cã nhiÒu dÊu hiÖu bÞ bÐo ph×. Sau khi häc xong bµi nµy nÕu lµ Lan, b¹n sÏ vÒ nhµ nãi g× ®Ó gióp em m×nh?
2. Nga c©n nÆng h¬n nh÷ng b¹n cïng løa tuæi cïng chiÒu caonhiÒu. Nga ®ang muèn thay ®æi thãi quen ¨n vÆt vµ uèng ®å ngät cña m×nh. NÕu lµ Nga b¹n sÏ lµm g×, nÕu hµng ngµy trong giê ra ch¬i, c¸c b¹n mêi Nga ¨n b¸nh ngät vµ uèng n­íc ngät?
- TL nhãm 6
- Tr×nh diÔn
- Nãi víi mÑ c¸ch phßng bÖnh bÐo ph× cho em ...
- Em sÏ kh«ng ¨n vµ kh«ng uèng n­íc ngät.
3. Tæng kÕt - dÆn dß: ? H«m nay häc bµi g×? ? Nªu nguyªn nh©n, t¸c h¹i cña bÖnh bÐo ph×? ? Nªu c¸ch phßng tr¸nh bÖnh bÐo ph×?
-------- cc õ dd --------
Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Tiết 2: Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: - Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
 - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
 - Phiếu bài tập cho học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 31.
- GV chữa bài, nhận xét v ... h các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. (Xem SGV)
 ? Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
 * Kết luận: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, 
 3. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS vận động mọi người luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.
 - Dặn HS về nhà tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Chuẩn bị bài sau: Bài 14.Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa (SGK/30).
- 3 HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động cả lớp.
- HS suy nghĩ.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV.
Đáp án: 1) 1a, 1c, 1d. 2) 2d. 3) 3a.
- 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- T iến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
(H/D HS trả lời như SGV)
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình.
- H/D HS trả lời như SGV. 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS cả lớp.
-------- cc õ dd --------
Thứ Năm, ngày 8 tháng 10 năm 2011
Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2011
Kỹ thuật
Tiết 7: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI
KHÂU THƯỜNG ( tiết 2)
 I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
 + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
 + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
 +Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2: Khâu lược.
 +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.
 -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
 +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải.
 +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng.
 +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em.
 -Đánh giá sản phẩm của HS. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
 -HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ).
-HS lắng nghe.
-HS thực hành
- HS theo dõi.
-HS trình bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn.
-Cả lớp.
-------- cc õ dd --------
Khoa học
Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH 
LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:
 - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chẩy, tả, lị,...
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá .
 Giữ vệ sinh ăn uống .
 Giữ vệ sinh cá nhân 
 Giữ vệ sinh môi trường 
 - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống khi phòng bệnh.
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 (phóng to nếu có điều kiện).
 - Chuẩn bị 5 tờ giấy A3.
 - HS chuẩn bị bút màu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì ?
 ? Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ?
 ? Em đã làm gì để phòng tránh béo phì?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
* Cách tiến hành:
 - GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng.
 - 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị,  và tác hại của một số bệnh đó.
 - Giúp đỡ các cặp HS yếu. Đảm bảo HS nào cũng được hỏi đáp về bệnh.
 - Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp về các bệnh: tiêu chảy, tả, lị.
 - GV nhận xét, tuyên dương các đôi có hiểu biết về các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 ? Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ?
 ? Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì ?
 * GV kết luận: (Xem SGV)
 c. Hoạt động 2: 
Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
 - GV tiến hành hoạt động nhóm.
 - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau;
 1) Các bạn trong hình ảnh đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì ?
 2) Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 3) Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 4) Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS.
 - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
? Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ?
 * Kết luận: (Xem SGV)
 d. Hoạt động 3 : Người hoạ sĩ tí hon. 
* Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
* Cách tiến hành:
 - GV cho các nhóm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo định hướng.
 - Chia nhóm HS.
 - Cho HS chọn 1 trong 3 nội dung như SGK
 - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm điều được tham gia.
 - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm, và các nhóm khác có thể bổ sung.
 - GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng, nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát.
 3. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 / SGK.
 - Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận cặp đôi.
1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng.
2) Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho cơ quan y tế.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
+ Hình 1, 2 các bạn uống nước lả, ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Hình 3- Uống nước sạch đun sôi.
+ Hình 4- Rửa chân tay sạch sẽ.
+ Hình 5- Đổ bỏ thức ăn ôi thiu.
+ Hình 6- Chôn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh đường tiêu hoá.
2) Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, 
3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
4) Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- Vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Chúng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào thức ăn.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành hoạt động theo nhóm.
- Chọn nội dung và vẽ tranh.
- Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
-------- cc õ dd --------
Sinh hoạt lớp
TUẦN 7.
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 6.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
a.Học tập 
...........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
b.Đạo đức 
...........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
c.Nề nếp 
...........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
c.Các hoạt động khác
..........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
 3. Phương hướng tuần sau: (20’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 8
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS yếu kém
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 K Hoang.doc