Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
Định Hải
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên.
- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp . ( trả lời được các CH 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )
- HS khá , giỏi : thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được bài thơ ; trả lời được CH3 .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III.Hoạt động dạy học :
Thø hai , ngµy 29 th¸ng10 n¨m 2012 Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ Định Hải I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên. - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp . ( trả lời được các CH 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài ) - HS khá , giỏi : thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được bài thơ ; trả lời được CH3 . II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. III.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Khởi động : 2 - Kiểm tra bài cũ : Ở Vương quốc Tương lai - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 3- Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ cũng nói về mơ ước của thiếu nhi. Chúng ta hãy đọc để xem đó là những ước mơ gì ? b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn - Giải nghĩa từ khó, hướng dẫn ngắt nhịp. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài? - Việc lập lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? - Giải thích ý nghĩa của các cách nói sau: + Ước “ Không còn mùa đông” + Ước “ hoá trái bom thành trái ngon “ - Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ ? - Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? d - Hoạt động 4 :Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. Giọng đọc hồn nhiên, vui tươi. Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng đúng ở các khổ thơ. 4 - Củng cố – Dặn dò - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị : Đôi giày ba ta màu xanh. - HS trả lời - HS đọc từng khổ thơ và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - Nếu chúng mình có phép lạ. - Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. + Khổ thơ 2 : Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. + Khổ thơ 3 : Các bạn ước trái đất không còn mùa đông. + Khổ thơ 4 : các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹovới bi tròn. - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người. - Ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh. - Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ rất cao đẹp : ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. + Hạt vừa gieo chỉ chớp mắt đã thành cây đầy quả , thích cái gì cũng ăn được ngay. + Ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương , bầu trời vì em thích khám phá thế giới - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi thuộc ìòng từng đoạn và cả bài thơ. - Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. - Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất . Bài tập cần làm : bài 1(b); 2(dòng 1,2); 4(a) II. Đồ dùng dạy học: SGK III.Hoạt động dạy học :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2. Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính. Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang Bài tập 2: GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? (có thể hỏi trước khi HS làm bài đầu tiên, các bài sau tự làm và nêu khi trình bày) Bài tập 3: Bài tập 4: 4. Củng cố GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. Làm bài 1, 3 trang 46 trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài HS nêu HS làm bài HS sửa bài - HS nêu tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. - HS lắng nghe và thực hiện Đạo đức TIẾT KỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hàng ngày. KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 - Khởi động : 2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ? - Tiết kiệm tiền của có lợi gì ? 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : HS làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK ) * KNS : Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; - Mời một số HS làm bài tập và giải thích lí do . => Kết luận : Các việc làm (a) , (b) , (g) , (h) , (k) là tiết kiệm tiền của . Các việc làm (c) , (d) , (đ) , (e) , (i) là lãng phí tiền của . - Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày . c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm và đóng vai ( Bài tập 5 SGK ) * KNS : Lập kế hoạch sử dụng - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5 . -> thảo luận : + Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào hay hơn không ? Vì sao ? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? * Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. * Giáo dục BVMT -Tiết kiệm tiền của mang lại lợi ích gì ? 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung trong mục “ Thực hành “ của SGK. - GDHS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. - Yêu cầu HS tiếp tục học thuộc phần ghi nhớ và xem trước bài tiếp theo. - Làm bài tập . - Cả lớp trao đổi , nhận xét . - HS tự liên hệ . - Các nhóm thảo luận và thảo luận đóng vai. - Vài nhóm đóng vai. - Sử dụng tiết kiệm như quần áo, sách vở, điện nước.trong cuộc sống hằng ngày là bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần vào bảo vệ môi trường, HS đọc ghi nhớ trong SGK . - HS lắng nghe. - HS thực hiện. Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA Tiết 1 I. Mục tiêu: Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. Khâu được các mũi khâu đột thưa . Cac mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bi dúm. Với HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu đột thưa . Cac mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bi dúm. II.Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. Mẫu vài khâu đột thưa. Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2). - GV nhận xét sản phẩm - Nêu 1 số ứng dụng thực tế 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Khâu đột thưa Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1. - GV nhận xét và kết luận. Mặt phải: các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường. Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ). + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - Nhận xét thao tác HS. * Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS. - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li. 3. Củng cố – Dặn dò. - Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2). - HS trả lời câu hỏi. Đặc điểm của mũi khâu đột thưa? So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - HS đọc ghi nhớ. - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường) - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d vànêu cách khâu đột thưa - HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. - HS nêu cách kết thúc đường khâu. - Đọc mục 2 phần ghi nhớ. Thø ba , ngµy 30 th¸ng10 n¨m 2012 ThÓ dôc Bµi 15 quay sau, ®I ®Òu vßng ph¶I, vßng tr¸I, ®øng l¹i trß ch¬I “ nÐm bãng tróng ®Ých” I Môc tiªu: - Thùc hiÖn ®éng t¸c quay sau c¬ b¶n ®óng. - Thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i vµ gi÷ ®îc kho¶ng c¸ch c¸c hµng trong khi ®i. - BiÕt c¸c ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc c¸c trß ch¬i. II ChuÈn bÞ : -§Þa ®iÓm : Trong nhµ tËp hoÆc trªn s©n trêng .VÖ sinh n¬i tËp ,®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn . - Ph¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ 1cßi , ghÕ GV ngåi III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1 Ho¹t ®éng 1: PhÇn më ®Çu . 8 phót GV nhËn líp ,kiÓm tra sÜ sè ,phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu giê häc. Khëi ®éng ( GV ®iÒu khiÓn) Xoay c¸c khíp Cho HS tù «n l¹i c¸c ®éng t¸c 2 Ho¹t ®éng 2: PhÇn c¬ b¶n 22 phót a.¤n ®éi h×nh, ®éi ngò: 15 phót - Tæ chøc cho HS «n c¸c ®éng t¸c : quay sau, ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i. + TËp hîp theo ®éi h×nh hµng ngang sau + Tæ chøc cho HS «n theo tæ- GV theo dâi HS «n. b. Trß ch¬i vËn ®éng : Trß ch¬i “ NÐm tróng ®Ých ” 7 phót GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i Tæ chøc cho HS ch¬i ( GV lµm träng tµi cuéc ch¬i) . Sau cuéc ch¬i cã ph©n th¾ng thua , thëng ph¹t râ rµng 3. Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thóc 5 phót TËp mét sè ®éng t¸c th¶ láng ( HÝt thë s©u , th¶ láng nhÑ nhµng ) GV hÖ thèng bµi Gv nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ tiÕt häc D¨n dß CB tiÕt häc sau. ––––––––––––––––––––––––––––––– KHOA HỌC Tiết 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I Môc tiªu: : - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,đau bụng, nôn, sốt,... - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. HS biết quý trọng và bảo vệ sức khoẻ của bản thân. *Giáo dục KNS : Tự nhận thức, tìm kiếm sự giúp đỡ. II.Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang ... nhóm, cá nhân . HS đọc yêu cầu ( cả lớp đọc thầm ) HS làm bài. Thi đua 2 dãy điền vào bảng phụ ( trò chơi tiếp sức ) Cử 2 nhóm trưởng – ghi từ tìm ra băng giấy – lên dán dòng ghi nghĩa của từ trên bảng. Thø sáu , ngµy 2 th¸ng11 n¨m 2012 Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I Môc tiªu: : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ. Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. HS khá, giỏi: Biết được những thuận lợi khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người đất ba dan – trồng cây công nghiệp ; đồng cỏ xanh tốt – trăn nuôi trâu, bò Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau & giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II.Đồ dùng dạy học: SGK Bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? Nêu một số nét về trang phục & sinh hoạt của người dân Tây Nguyên? Mô tả nhà rông? Nhà rông được dùng để làm gì? 3. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? (Cây công nghiệp hay cây lương thực hoặc rau màu lâu năm) Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài. Sau khi những núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK Nhận xét vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường. GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu,... - GV hỏi: các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? GV cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột) Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì? Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Hãy kể tên các vật nuôi chính ở Tây Nguyên? Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? * Giáo dục BVMT Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? Người dân tây nguyên biết làm nhà để tránh thú dữ Trồng trọt và khai thác khoán sản dựa trên sức rừng và núi. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.. 4. Củng cố - Dặn dò : Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất - Nhận xét tiết học. HS trả lời HS nhận xét HS trong nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý Quan sát lược đồ hình 1 Quan sát bảng số liệu Đọc mục 1, SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK. HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. HS xem tranh ảnh Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để trả lời các câu hỏi Vài HS trả lời Cây công nghiệp hay cây lương thực hoặc rau màu lâu năm. - HS nêu - HS lắng nghe và thực hiện. Lịch sử ÔN TẬP I I Môc tiªu: Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 . + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : hơn một nghìn năm đấu tranh giàng lại nền độc lập Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về : + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II.Đồ dùng dạy học: : - Băng và trục thời gian - Một số tranh , ảnh , bản đồ . III.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài mới: 3. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn . Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 . Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận . GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: Về nhà ôn bài . Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - HS hoạt động theo nhóm . - Đại diện nhóm báo cáo sau khi thảo luận . HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa? Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Đại diện nhóm báo cáo . - HS lắng nghe và thực hiện. Toán GỌC NHỌN - GÓC TÙ - GÓC BẸT I Môc tiªu: Nhận biết được góc vuông, góc nhọn ,góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). Bài tập cần làm : bài 1; 2 ( chọn 1 trong 3 ý) II.Đồ dùng dạy học: Ê – ke (cho GV & HS) Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông. Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù. SGK III.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình. GV vẽ lên bảng và chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. Hướng dẫn cách đọc tên góc . GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn? GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”. Tương tự giới thiệu góc tù. Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng). Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông” Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Củng cố biểu tượng và cách đọc tên về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt và quan hệ các góc đó với góc vuông. Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu đúng hình tam giác, dùng ê ke để kiểm tra. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại cch nhận dạng góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt và quan hệ các góc đó với góc vuông. Làm bài 1, 2 trang trong SGK Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc. HS sửa bài HS nhận xét HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn và nêu nhận xét. HS trả lời - HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn - HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc tù. HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS nêu. - HS nhắc lại bài học. - HS lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN Tiết 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Môc tiªu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) - (BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn(BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3). 2. Thái độ : HS yêu thích môn kể chuyện. *Giáo dục KNS : Tư duy sáng tạo phân tích phán đoán, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị. II.Đồ dùng dạy học: : -Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK.. - Giấy khổ to và bút dạ. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài : Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước. - Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1: KNS : Tư duy sáng tạo phân tích phán đoán. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn, 4 nhóm làm xong trước mang nộp phiếu. - Yêu cầu 1 HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian. - Gọi HS nhận xét, phát biểu ý niến. GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh. - Kết luận về những câu mở đoạn hay. Bài 2: KNS : Xác định giá trị. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. - Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? - Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? Bài 3: KNS : Thể hiện sự tự tin. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể ? - Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò : - Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện theo trình tự thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng kể chuyện. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cặp đôi. - HS lên bảng dán phiếu. - Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn của mình. - Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp nối nhau đọc. - HS đọc thành tiếng. - HS đọc toàn truyện, 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS đọc thành tiếng. - Em kể câu chuyện - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS lắng nghe thực hiện
Tài liệu đính kèm: