THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu: (tg: 35)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa , kiếm sống, đầy tớ. Hiểu nội dung bài.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: thợ rèn, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc, bắn toé, mồn một, nhễ nhại, cúc cắc, Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật.
- Luôn ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm với mọi người trong mọi tình huống.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ.
TUẦN 9 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: (tg: 35’) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa , kiếm sống, đầy tớ. Hiểu nội dung bài. - Đọc đúng các tiếng, từ khó: thợ rèn, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc, bắn toé, mồn một, nhễ nhại, cúc cắc,Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm . - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật. - Luôn ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm với mọi người trong mọi tình huống. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ. III, Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: (25’) a, Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ). GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu b.Hoạt động2. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Cương xin mẹ đi học nghề gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Gọi HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. + Nội dung chính của bài là gì? c.Hoạt động3. Luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: “Cương thấy nghèn nghẹn khi đất cây bông”. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố- dặn dò: (5’) + Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? - Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm xem trước bài Điều ước của vua Mi-đát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự. + Đoạn 1: Từ ngày phải sống. + Đoạn 2: mẹ Cương cây bông. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, trao đổi - ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. - Luyện đọc diễn cảm. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. . . Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: (tg: 35’) - HS nhận biết đuợc hai đường thẳng song song. - Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau. - Rèn kĩ năng về đo cho hs. - Vận dụng kiến thưc vưa Đôc được II. Đồ dùng dạy học: GV: Thước thẳng và ê ke. III.Các hoạt động-dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 41. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: (25’) a, Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. - Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC + Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ? - GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. - Yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống. - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được). b, Hoạt động2: Thực hành : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. + Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ. - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. - HS quan sát kĩ các hình trong bài. + Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? + Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? - GV vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song 3.Củng cố - 2 HS lên, vẽ 2 đường thẳng song song + Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không? GV tổng kết giờ học. 4.Dặn dò: (5’) -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Hình chữ nhật ABCD - HS theo dõi thao tác của GV - Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. - HS nghe giảng. -Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, -HS vẽ hai đường thẳng song song. Bài 1 -Quan sát hình. -Cạnh AD và BC song song với nhau. - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. Bài 2: - 1 HS đọc. - Các cạnh song song với BE là AG,CD. Bài 3: - Đọc đề bài và quan sát hình. - Cạnh MN song song với cạnh QP. - Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH. - 2 HS lên bảng vẽ hình. - Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. . . Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chính tả (nghe –viết): THỢ RÈN I. Mục tiêu: (tg: 35’) - Nghe viết đúng chính tả bài “thợ rèn” - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n - Rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch cho hs. - Có ý thức rèn chữ viết đẹp - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài thơ. + Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? + Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Viết chính tả: GV đọc HS viết - Thu, chấm bài, nhận xét: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét chữ viết của HS . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến . - HS thực hiện theo yêu cầu. điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc, - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn rất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai. -Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt. - Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động. - Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch, -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm. . . Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: (tg: 35’) - HS biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường cao của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình cho hs. - GD hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, eke, thước HS: E ke, thước. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 42, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước : - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng trường hợp). - Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB. - Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. c. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác - GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK. - HS đọc tên tam giác ABC - HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với BC của hình tam giác ABC. - GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC. +Một hình tam giác có mấy đường cao ? b.Hoạt động2. Hướng dẫn thực hành : HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình. - HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB - GV nhận xét và cho điểm HS. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình. - GV nhận xét và cho điểm HS. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G. + Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hì ... không khó mà mình lại làm sai,sao mà lú lẫn thế nhỉ? d.Chơi diều cũng thích chứ? -Cu Tí hôm nay làm toán được điểm 10,vừa về đến nhà vội chạy vào khoe với mẹ,Mẹ cười bảo:”Con trai mẹ hôm nay sao học giỏi thế?’ . . Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I-Mục tiêu Tg: 40’ -Thực hiện được phép chia một tích cho một số II-Đồ dùng dạy học: III-Các hoạt đông dạy và học: Hoạt động củathầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: (4’) -Gọi hs nhắc lại qui tắc chia một số cho một tích 2.Bài mới *Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài học. HĐ 1: Hd cách tính: (14’) * Ví dụ 1: -GV viết lên bảng 3 biểu thức sau: (9x15):3 9x(15:3) (9:3)x15 -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên. -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên. -Vậy ta có: (9x15):3=9x(15:3)= (9:3)x15 *Ví dụ 2 -GV viết lên bảng hai biểu thức sau: (7x15):3 7x(15:3) -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên. -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu thức trên. -Vậy ta có: (7x15):3=7x(15:3) b)Tính chất một tích chia cho một số -GV hỏi: Biểu thức (9x15):3 có dạng như thế nào? -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào? -Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9x15):3?. Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9x(15:3) và biểu thức (9:3)x15. -GV hỏi: 9 và 15 là gì trong biểu thức (9x15):3?. -GV: Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta làm thế nào? -GV hỏi HS: Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta không tính (7:3)x15? HĐ 2: Thực hành: (16’) Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Gv yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng: Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách. Bài 2 -GV hỏi: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? -GV viết lên bảng biểu thức: (25x36):9 3.Củng cố –dặn dò:. (5’) -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2/79 và chuẩn bị bài chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS đọc các biểu thức. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. (9x15):3=135:3=45 9x(15:3)=9x5=45 (9:3)x15=3x15=45 -Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45. -HS đọc các biểu thức. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. (7x15):3=105:3=35 7x(15:3)=7x5=35 -Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 35. -Có dạng một tích chia cho một số. -Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45. -Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 (Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15). -Là các thừa số của tích (9x15) Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. -Vì 7 không chia hết cho 3. -Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. *Cách 1 (8x23):4 = 184:4 = 46 (15x24):6 = 360:6 = 60 *Cách 2 (8x23):4 = 8:4x23 = 2x23 = 46 (15x24):6 = 15x(24:6) = 15x4 = 60 -2 HS nhận xét bài làm của bạn. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính gia trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. -1 em lên bảng lam, cả lớp làm vào VBT. (25x36):9 = 25x(36:9) = 25x4 = 100 . . LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mụctiêu: Tg: 35’ -Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần,kinh đô vẫn là Thăng Long,tên nước vẫn là Đại Việt: -Đến cuối thế kỉ xII nhà Lý ngày càng suy yếu ,đầu năm 1226,Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh,nhà Trần thành lập từ đó . - Nhà Trần vẫn tên cho kinh đô là Thăng Long,lấy tên nước là Đại Việt . II Đồ dùng học tập -Phiếu học tập III Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5’) - Dựa vào lược đồ, em hãy tường thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía Nam sông Như Nguyệt của quân ta? - Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và cuộc kháng chiến? - Gv nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: *Giới thiệu bài: (3’) Nêu nv của bài học. Hoạt động 1: (12’) Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc thầm SGK / 37,38 -Đứng đầu nhà nước là ai? -Và đặt ra điềulệ gì? -Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? -Nhà Trần đã có những chính sách nào để củng cố và xây dựng đất nước? -Về quân đội làm gì? -Giáo viên nhận xét - kết luận Hoạt động 2: (10’) Thảo luận theo cặp. -Hà đê sứ là gì? -Khuyến nông là khuyến khích nhưng người nào/? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK / 38 3.Nhận xét, dặn dò: (5’) - Học thuộc bài. -Xem trước bài: Nhà trần và việc đắp đê. 3 HS lần lượt trả lời. - Hs lắng nghe +Đứng đầu nhà nước là vua +Vua đặt ra lệ nhường ngôi trước cho con -Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh,nhà Trần được thành lập -Nhà Trần vẫn lấy tên kinh đo là Thăng Long,đặt tên nước là Đại Việt -Cả nước chia làm 12bộ ,dưới bộ là phủ châu ,huyện ,xã Đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì oan ức hay cầu xin -Xây dựng lực lượng quân đội ,trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội ,thời bình thì ở nhà sản xuất , có chiến tranh thì tham gia chiến đấu -Hà đê sứ :trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê -Chăm lo khuyến khích nông dân sản xuất . . Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: Tg: 40’ -Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ,các kiểu mở bài,kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài . - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài,kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III) II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ cái cối xay 114 .SGK III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: (5’) -Gọi 2 học sinh lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được -Câu hỏi: thế nào là miêu tả Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới *Giới thiệu: (2’) -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả và viết những đoạn kết thật hay và ấn tượng. HĐ 1: Hd tìm hiểu bài. (14’) -Bài 1: Yêu cầu học siunh đọc bài văn Học sinh đọc chú giải. Yêu cầu học sinh quan sát tanh minh hoạ và giới thiệu - Bài văn tả cái gì? -Tìm các phần mở bài và kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? -Các phần mờ bài, kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học -Mở bài trực tiếp là như thế nào? -Thế nào là kết bài mở rộng? - Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự như thế nào? -Bài 2: -Khi tả 1 đồ vật, ta cần tả những gì? *Ghi nhớ: -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. HĐ 2: Luyện tập (14’) -Gọi học sinh đọc tên và yêu cầu -Học sinh trao đổi theo nhóm và trả lời câu hỏi. -Câu văn nào tả bao quát cái trống? - Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả? -Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống? -Yêu cầu học sinh viết thêm mở bài, kết bài cho thân bằi trên. -Gọi học sinh trình bày bài làm -Giáo viên sửa lỗi 3.Củng cố, dặn dò: (5’) -Khi viết văn cần miêu tả những gì? -Nhận xét tiết học -Về nhà viết đoạn mở bài, kết bài -2 học sinh lên bảng viết - học sinh trả lời -Lắng nghe -Học sinh đọc -Tả cối xay gió bằng tre -Mở bài: “ Cái cối xay...... nhà trống” -Kết bài: “Cái cối xay...... anh đi” -Mở bài giới thiệu cái cối -Kết bài nói lên tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. -Mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng trong văn kể chuyện -Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối xay -Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật. -Khi tả ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong , tà những đặc điểm nổi bật & thể hiện được tình cảm của mình với đồ vất ấy. -Dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, những bộ phận cái trống được miêu tả , những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống -Câu : “ Anh chàng.......... bảo vệ” -Mình trống -Ngang lưng trống - Hai đầu trống -Hình dáng: Tròn như cái chum ,mình được ghép những mảnh gỗ đều chằn chặn,nở ở giữa khum nhỏ ở hai đầu ;ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong ,nom rất hùng dũng ;hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ ,căng rất phẳng. -Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng!Tùng!Tùng!-giục trẻ em rảo bước tới trưòng ,trống cầm càng theo nhịp “Cắc tùng . . SINH HOẠT LỚP Tg: 30’ I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp. - Phụ đạo Toán cho hs yếu: Tiếp tục kiểm tra việc thuộc bảng nhân, bảng chia của 1 số hs yếu. -Tổ chức cho hs chuẩn bị tham gia đá bóng học sinh kỉ niệm 20-11 do Đội tổ chức. II. Cách tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 10’ 17’ 3’ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung: 2. Phụ đạo Toán cho hs yếu. -Gv nêu yêu cầu và phân công lớp trưởng, các lớp phó tiếp tục cùng kiểm tra việc học thuộc bảng nhân, bảng chia của 1 số hs yếu, những học sinh lần kiểm tra trước chưa thuộc. -Nx, yêu cầu những hs chưa thuộc bảng nhân, chia về nhà tiếp tục học thuộc. 3.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs theo dõi, làm việc. -Hs theo dõi và thực hiện. .
Tài liệu đính kèm: