Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 năm học 2012

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 năm học 2012

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. MỤC TIấU

- HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc.

- HS biết kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.

- Yêu thích môn hình học.

II. ĐỒ DÙNG

 - Ê ke, thước thẳng

 

doc 46 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn : 03/11/ 2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 05 thỏng 11 năm 2012
Tiết 1: Toỏn
hai đƯờng thẳng vuông góc
I. MỤC TIấU
- HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc.
- HS biết kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.
- Yêu thích môn hình học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Ê ke, thước thẳng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
 I.Kiểm tra:
- Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, chữa BT về nhà.
 II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2. Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng? 4 góc của HCN như thế nào?
- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai 
đường thẳng, tô màu hai đường thẳng (đã kéo dài). 
=> Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau
? Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông? Có chung đỉnh nào? 
- Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng ê ke.
- GV yêu cầu HS dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rối lại kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau (hình vẽ trong SGK).
* Kết luận: Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. 3. Luyện tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS kiểm tra các đường vuông góc.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau và ghi vào vở.
Gọi HS chữa bài trên bảng.
Bài 3a: Cho HS tự làm bài. (Câu b dành cho HSKG)
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 đường thẳng vuông góc.
- Dặn dò về nhà làm bài tập 3b,4.
- 1 HS 
- Lớp nhận xét.
- Quan sát hình vẽ
- 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- Quan sát và nêu lại
- 4 góc vuông chung đỉnh C 
- HS nêu tên góc và đọc.
- HS lên bảng KT lại
- HS vẽ 
- Nêu tên góc 
- HS đọc.
- HS dùng ê ke để đo và nhận xét.
- 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đường thẳng đó không vuông góc với nhau.
- HS chữa bài trên bảng-Lớp nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS trao đổi bài để chữa.
- HS làm bài, chữa bài, đọc tên hình, tên góc
-1 HS
-------- cc ừ dd --------
Tiết 2: Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ.
I. MỤC TIấU
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật trong đoạn đối thoại.
 + Nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rốn để kiếm sống nờn đó thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đỏng quý (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk)
- Yờu thớch mụn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
 - Bảng phụ sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS đọc và TLCH bài: Đụi giày ba ta màu xanh
+ Những cõu văn nào núi lờn vẻ đẹp của đụi giày ba ta màu xanh?
- Nờu nội dung chớnh của bài.
- GV nhận xột chấm điểm
B/ Bài mới
1.Giới thiệu bài 
- Treo tranh minh hoạ, gọi HS lờn bảng mụ tả lại những cảnh vẽ trong bức tranh. 
- Gv giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Luyện đọc 
- 1 HS đọc toàn bài
- Bài cú mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: Đọc –Sửa phỏt õm 
+ Lần 2 : Đọc – Giải nghĩa từ - Đọc cõu văn dài
- Luyện đọc theo nhúm.
- GV đọc mẫu
b) Tỡm hiểu bài 
- Hs đọc đoạn 
* Đoạn 1
+ Từ “thưa” cú nghĩa là gỡ?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gỡ?
+ Cương học nghề thợ rốn để làm gỡ?
+ Kiếm sống cú nghĩa là gỡ?
+ Đoạn 1 núi lờn ý gỡ?
* Đoạn 2
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trỡnh bày ước mơ của mỡnh?
+ Mẹ Cương nờu lớ do phản đối ntn?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cỏch nào?
+ Nội dung chớnh của đoạn 2 là gỡ?
- Gọi 1 HS đọc bài.
+ Nhận xột cỏch trũ chuyện của 2 mẹ con?
+ Nờu nội dung chớnh của bài.
c. Luyện đọc diễn cảm 
- 1HS đọc bài
- Nờu giọng đọc toàn bài?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Cương thấy nghốn nghẹn ở cổ...như khi đốt cõy bụng.
+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng những từ ngữ nào?
- Gọi HS đọc thể hiện - Nhận xột.
- Luyện đọc cặp đụi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xột chấm điểm.
C/ Củng cố - Dặn dũ:
? Cõu chuyện của Cương cú ý nghĩa gỡ?
- Nhận xột tiết học.
- Dặn về nhà học bài, luụn cú ý thức trũ chuyện thõn mật, tỡnh cảm của mọi người trong mọi tỡnh huống và soạn bài Điều ước của vua Mi- đỏt.
- “Cổ giày ụm sỏt chõn, thõn giày làm bằng vải cứng, màu vải như màu da trời ngày thu...nhỏ vắt qua”.
- í chớnh: Niềm vui và sự xỳc động của Lỏi khi được chị phụ trỏch tặng cho đụi giày mới trong ngày đầu đến lớp.
- Bức tranh vẽ 1 cậu bộ đang núi chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hỡnh ảnh 1 lũ rốn, cú những thợ đang miệt mài làm việc
* Bài gồm 2 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu -> học một nghề để kiếm sống.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến hết.
* Giải nghĩa từ: Chỳ giải
* Luyện cõu:
- Làm ruộng hay buụn bỏn/ làm thầy hay làm thợ/ đều đỏng quý trong như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bỏm/ mới đỏng bị coi thường.
- Trỡnh bày với người trờn về một vấn đề nào đú với cung cỏch lễ phộp, ngoan ngoón.
- Nghề thợ rốn.
- Để giỳp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả muốn tự mỡnh kiếm sống.
- Tỡm cỏch làm việc để tự nuụi thõn.
í 1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rốn để giỳp đỡ mẹ.
- Bà ngạc nhiờn và phản đối.
- Bà cho là Cương bị ai xui, nhà Cương là dũng dừi quan sang, làm thợ rốn sợ mất thể diện của gia đỡnh.
- Nghốn nghẹn, nắm lấy tay mẹ: Nghề nào cũng đỏng tụn trọng, chỉ những ai trộm cắp, hay ăn bỏm mới đỏng bị coi thường.
í 2: Cương thuyết phục với mẹ để mẹ đồng ý.
- Cỏch xưng hụ: Đỳng thứ bậc trờn, dưới trong gia đỡnh....
* ND chớnh: Cương ước mơ trở thành thợ rốn để kiếm sống nờn đó thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đỏng quý 
- Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trũ chuyện, thõn mật, nhẹ nhàng.
- Nhấn giọng: nghốn nghẹn, thiết tha, đỏng trõn trọng, trộm cắp, ăn bỏm, nhễ nhại, phỡ phào, cỳc cắc, bắn toộ.
-------- cc ừ dd --------
Tiết 4: Khoa học
PHềNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. MỤC TIấU
 - Nờu được một số việc nờn và khụng nờn làm dể phũng trỏnh tai nạn đuối nước:
 + Khụng chơi đựa gần hồ, ao, sụng, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải cú nắp đậy.
 + Chấp hành cỏc quy định về an toàn khi tham gia giao thụng đường thuỷ.
 + Tập bơi khi cú người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được cỏc quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước.
- GD HS luụn cú ý thức phũng trỏnh tai nạn sụng nước và vận động cỏc bạn cựng thực hiện.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Phõn tớch và phoỏn đoỏn những tỡnh huống cú nguy cơ dẫn đến tai nạn duối nước; cam kết thực hiện cỏc nguyờn tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi; hợp tỏc.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV:- Cỏc hỡnh minh hoạ SGK T36, 37
 - Cõu hỏi thảo luận ghi bảng phụ. Phiếu ghi sắn cỏc tỡnh huống.
- HS: VBT
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi:
 1) Em hóy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
 2) Khi người thõn bị tiờu chảy em sẽ chăm súc như thế nào ? 
- GV nhận xột và cho điểm HS.
B/ Bài mới
1.Giới thiệu bài 
- GV: Mựa hố núng nực chỳng ta thường hay đi bơi cho mỏt mẻ và thoả mỏi. Vậy làm thế nào để phũng trỏnh được cỏc tai nạn sụng nước? Cỏc em cựng học bài hụm nay để biết........
2. Nội dung 
a)* Hoạt động 1: Những việc nờn làm và khụng nờn làm để phũng trỏnh tai nạn sụng nước.
* Mục tiờu: Kể tờn một số việc nờn và khụng nờn làm để phũng trỏnh tai nạn đuối nước.
* Cỏch tiến hành:
 - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đụi theo cỏc cõu hỏi:
 1) Hóy mụ tả những gỡ em nhỡn thấy ở hỡnh vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nờn làm và khụng nờn làm ? Vỡ sao ?
 2) Theo em chỳng ta phải làm gỡ để phũng trỏnh tai nạn sụng nước ?
 - GV nhận xột ý kiến của HS.
 - Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.
- GVKL: 
+ Khụng chơi đựa gần hồ ao, sụng, suối. Giếng nước phải được xõy thành cao, cú nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải cú nắp đậy.
+ Chấp hành tốt cỏc qui định về an toàn khi tham gia cỏc phương tiện giao thụng đường thuỷ. Tuyệt đối khụng lội qua suối khi trời mưa lũ, giụng bóo
=> KNS : Phõn tớch và phỏn đoỏn về những tỡnh huống cú nguy cơ dẫn đến tai nạm đuối nước.
b) Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.
* Mục tiờu: Nờu một số nguyờn tắc khi đi bơi hoặc tập bơi.
* Cỏch tiến hành:
 - GV chia HS thành cỏc nhúm và tổ chức cho HS thảo luận nhúm.
 - HS cỏc nhúm quan sỏt hỡnh 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời:
1) Hỡnh minh hoạ cho em biết điều gỡ?
2) Theo em nờn tập bơi hoặc đi bơi ở đõu?
 3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chỳ ý điều gỡ ?
 - GV nhận xột cỏc ý kiến của HS.
 * Kết luận: Cỏc em nờn bơi hoặc tập bơi ở nơi cú người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập cỏc bài tập theo hướng dẫn để trỏnh cảm lạnh, chuột rỳt, cần phải tắm bằng nước ngọt trước và sau khi bơi. Khụng nờn bơi khi người đang ra mồ hụi hay khi vừa ăn no hoặc khi đúi để trỏnh tai nạn khi tập bơi.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ thỏi độ, ý kiến.
* Mục tiờu: Cú ý thức phũng trỏnh tai nạn đuối nước và vận động cỏc bạn cựng thực hiện.
* Cỏch tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm.
 - Phỏt phiếu ghi tỡnh huống cho mỗi nhúm. (Xem SGV)
 - Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để trả lời cõu hỏi: Nếu mỡnh ở trong tỡnh huống đú em sẽ làm gỡ ?
 + Nhúm 1: Tỡnh huống 1+2 
 + Nhúm 2: Tỡnh huống 3+4
 + Nhúm 3: Tỡnh huống 5
- GV kết luận những việc làm đỳng.
C/ Củng cố - Dặn dũ
 - GV nhận xột tiết học, tuyờn dương 
 - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 - Dặn HS luụn cú ý thức phũng trỏnh tai nạn sụng nước và vận động bạn bố, người thõn cựng thực hiện.
 - Mỗi HS chuẩn bị 2 mụ hỡnh (rau, quả, con giống) bằng nhựa hoặc vật thật.
 - Phỏt cho HS phiếu bài tập, yờu cầu cỏc em về nhà hoàn thành phiếu.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận sau đú trỡnh bày trước lớp.
1)....(Hướng dẫn HS như SGV)
+ Hỡnh 1: 
+ Hỡnh 2: 
+ Hỡnh 3: 
2) ... phải võng lời người lớn khi tham gia giao thụng trờn sụng nước, khụng nờn chơi đựa gần ao hồ. Giếng phải được xõy thành cao và cú nắp đậy.
- HS lắng nghe, nhận xột, bổ sung.
- HS đọc.
- HS tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả :
1) Hỡnh 4 minh hoạ cỏc bạn đang bơi ở bể bơi đụng người. Hỡnh 5 minh hoạ cỏc bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.
2) Ở bể bơi nơi cú người và phương tiện cứu hộ.
3) ... phải vận động, tập cỏc bài tập để khụng bị cảm lạnh hay “chuột rỳt”. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bụng và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.
- HS lắng nghe, nhận xột, bổ sung.
- Cả l ...  so với thời “Loạn 12 sứ quõn”?
- GV gọi cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả, cỏc nhúm khỏc NX bổ sung.
+ Dựa vào nội dung Thảo luận em hóy kể lại chiến cụng dẹp loạn của Đinh Bộ Lĩnh?
- GV NX học sinh kể tốt.
C/ Củng cố - Dặn dũ
- TKND: gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV: Đinh Bộ Lĩnh là người cú tài, lại cú cụng lớn dẹp loạn 12 sứ quõn, thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hoà bỡnh, ấm no cho nhõn dõn. Chớnh vỡ thế mà nhõn dõn ta đời đời nhớ ghi nhớ cụng ơn của ụng. Để tỏ lũng biết ơn ụng, nhõn dõn ta đó xõy dựng đền thờ ụng ở Hoa Lư, Ninh Bỡnh trong khu di tớch cố đụ Hoa Lư xưa (GV treo bản đồ Việt Nam, yờu cầu HS chỉ tỉnh Ninh Bỡnh).
+ Qua bài học em cú suy nghĩa gỡ về Đinh Bộ Lĩnh? 
- Dặn dũ: VN ụn bài và chuẩn bị bài sau: Cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ nhất (Năm 981)
- Nhận xột giờ học.
+ Giai đoạn 1: Buổi đầu dựng nước và
 giữ nước (700 năm TCN179
 TCN) 
+ Giai đoạn 2: Hơn 100 năm đấu tranh 
giành độc lập (179 TCN - 938) 
- Chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn 1000 năm nhõn dõn ta sống dưới ỏch đụ hộ của phong kiến phương Bắc
-.... và mở ra một thời kỳ độc lập lõu dài cho dõn tộc. 
- Triều đỡnh lục đục tranh nhau ngai vàng.
- Đất nước bị chia cắt thành 12 vựng.
- Dõn chỳng đổ mỏu vụ ớch.
- Ruộng đồng bị tàn phỏ.
- Quõn thự lăm le ngoài bờ cừi.
- Hoa Lư- Ninh Bỡnh
- Là người tài giỏi, chớ lớn.
- Dẹp loạn 12 sứ quõn thống nhất đ/n.
- Vỡ ụng lónh đạo ND dẹp loạn, mang lại hoà bỡnh cho đ/n.
- Lờn ngụi vua, lấy hiệu là Đinh Tiờn Hoàng, đúng đụ ở Hoa Lư, đặt tờn nước là Đại Cồ Việt, niờn hiệu là Thỏi Bỡnh.
- Nhõn dõn khụng cũn phiờu tỏn, họ trở về quờ hương làm ruộng, đời sống ND dần dần ấm no.
- 1 - 2 HS kể.
- Là người cú tài, cú cụng lớn dẹp loạn 12 sứ quõn, thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hoà bỡnh ấm no cho nhõn dõn.
-------- cc ừ dd --------
Tiết 3: Thể dục
ĐỘNG TÁC CHÂN 
TRề CHƠI: “NHANH LấN BẠN ƠI”
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
- Thực hiện được động tỏc vươn thở, tay và bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc chõn của bài thể dục phỏt triển chung.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trờn sõn trường 
- Phương tiện: 	+ Giỏo viờn: Cũi, giỏo ỏn.
	 + Học sinh: Vệ sinh sõn tập, trang phục tập luyện. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I. Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
- Khởi động: xoay khớp cổ, vai, cổ tay, hụng, chõn 
- Kiểm tra bài cũ: Động tỏc vươn thở và động tỏc tay.
Đội hỡnh nhận lớp
- Hai Hs lờn thực hiện, lớp quan sỏt nhận xột, Gv nhận xột chung, cho điểm.
 II. Phần cơ bản.
a) Bài thể dục phỏt triển chung:
* ễn Động tỏc vươn thở 
* ễn Động tỏc tay
* ễn hai động tỏc vươn thở và tay
* Học Động tỏc chõn
* Tập phối hợp 3 động tỏc.
b) Trũ chơi vận động.
Trũ chơi: “Nhanh lờn bạn ơi”
- Gv hụ chậm kết hợp uốn nắn, sủa sai.
- Lần 1: Gv hụ chậm Hs tập theo kết hợp sửa sai.
- lần 2: Cs hụ, Gv quan sỏt sửa sai.
- Đội hỡnh tập luyện	
 (GV) 
- Lần 1: Gv nờu tờn động tỏc, làm mẫu chậm và phõn tớch động tỏc. Sau đú làm chậm để Hs tập bắt chước, tiếp theo Gv hướng dẫn Hs cỏch hớt vào và thở ra.
- Lần 2: Gv hụ nhịp chậm vừa quan sỏt nhắc nhở và tập cựng Hs.
- Lần 3: Gv hụ nhịp cho Hs tập toàn bộ động tỏc.
- Lần 4: Cs hụ nhịp, Gv quan sỏt sửa sai.
- Gv nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi. Sau đú cho cả lớp cựng chơi.
III. Phần kết thỳc.
- HS thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xột tiết học và giao bài tập về nhà.
-------- cc ừ dd --------
Tiết 4: Thể dục
ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG
TRề CHƠI: “CON CểC LÀ CẬU ễNG TRỜI”
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
- Thực hiện được động tỏc vươn thở, tay và bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc chõn, lưng-bụng của bài thể dục phỏt triển chung.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trờn sõn trường 
- Phương tiện: 
	+ Giỏo viờn: Cũi, giỏo ỏn.
	+ Học sinh: Vệ sinh sõn tập, trang phục tập luyện. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I. Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
- Khởi động: xoay khớp cổ, vai,cổ tay, hụng, chõn 
- Kiểm tra bài cũ: Động tỏc vươn thở và động tỏc tay, động tỏc chõn.
Đội hỡnh nhận lớp
- Hai Hs lờn thực hiện, lớp quan sỏt nhận xột, Gv nhận xột chung, cho điểm.
 II. Phần cơ bản.
a) Bài thể dục phỏt triển chung:
* ễn Động tỏc vươn thở, tay, chõn.
* Học động tỏc lưng bụng
* Tập phối hợp 4 động tỏc.
b) Trũ chơi vận động.
Trũ chơi: “Con cúc là cậu ụng trời”
- Gv hụ chậm cho Hs tập 3 động tỏc một lần, sau đú mời cỏn sự lờn hụ, Gv quan sỏt, sửa sai cho Hs. Sau mỗi lần tập Gv nhận xột kết quả, lỗi thường mắc.
- Gv cho từng tổ lờn tập cỏc tổ khỏc nhận xột, Gv nhận xột chung.
- Đội hỡnh tập luyện	
 (GV) 
- Gv nờu tờn động tỏc, làm mẫu chậm và phõn tớch động tỏc. Sau đú cho Hs tập từng cử động một. Khi Hs tập thuần thục Gv cho tập phối hợp chõn và tay.
- Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chớnh thức.
III. Phần kết thỳc.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- Đứng tại chỗ hỏt và vỗ tay theo nhịp.
- GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xột tiết học và giao bài tập về nhà.
-------- cc ừ dd --------
Thứ ba
Ngày soạn :15/ 10/ 2011
Ngày giảng:18/ 10/ 2011
Thứ tư
Ngày soạn :16/ 10/ 2011
Ngày giảng:19/ 10/ 2011
Tiết 1: Đạo đức
Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA
I. MỤC TIấU
- Biết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa.
- Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.(HS khỏ - giỏi khõu được cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu ớt bị dỳm.
- GD HS cú ý thức rốn luyện kĩ năng khõu đột thưa để ỏp dụng vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Vải, kim, chỉ, mẫu khõu đột thưa
- HS: Bộ đồ dựng kĩ thuật 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài: Khõu đột thưa.
2.HS thực hành khõu đột thưa
a) HS thực hành khõu đột thưa
? Cỏc bước thực hiện cỏch khõu đột thưa.
 - GV nhận xột và củng cố kỹ thuật khõu mũi đột thưa qua hai bước:
 + Bước 1:Vạch dấu đường khõu.
 + Bước 2: Khõu đột thưa theo đường vạch dấu.
 - GV hướng dẫn thờm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khõu mũi đột thưa.
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nờu thời gian yờu cầu HS thực hành.
 - GV quan sỏt uốn nắn thao tỏc cho những HS cũn lỳng tỳng hoặc chưa thực hiện đỳng.
b) Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - GV nờu tiờu chẩn đỏnh giỏ sản phẩm:
 + Đường vạch dấu thẳng, cỏch đều cạnh dài của mảnh vải.
 + Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa theo đường vạch dấu.
 + Đường khõu tương đối phẳng, khụng bị dỳm. 
 + Cỏc mũi khõu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cỏch đều nhau.
 + Hoàn thành sản phẩm đỳng thời gian quy định.
 - GV nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
C/ Củng cố - Dặn dũ
 - Nhận xột sự chuẩn bị và tinh thần, thỏi độ, kết quả học tập của HS.
 - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khõu đột mau”.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện cỏc thao tỏc khõu đột thưa.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành cỏ nhõn.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe.
- HS tự đỏnh giỏ cỏc sản phẩm theo cỏc tiờu chuẩn trờn.
- HS cả lớp.
-------- cc ừ dd --------
Âm nhạc
GV chuyờn dạy
-------- cc ừ dd --------
Thứ sỏu
Ngày soạn :18/ 10/ 2011
Ngày giảng:21/ 10/ 2011
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*&*~~~~~~~~~~~~~~~~~~
-------- cc ừ dd --------
Thể dục
GV chuyờn dạy
-------- cc ừ dd --------
Tiết 1: Đạo đức
An toàn giao thụng
ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.MỤC TIấU
 Học qua bài này, HS biết:
 - Xe đạp là một phương tiện giao thụng thụ sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn khi đi xe đạp trờn đường phố.
 - Cú thúi quen khi đi xe, quan sỏt lề đường và luụn luụn kiểm tra cỏc bộ phận của xe trước khi đi đường.
 - Cú ý thức chỉ đi xe cở nhỏ của trẻ em, khụng đi trờn đường phố đụng xe cộ, cú ý thức thực hiện cỏc qui định bảo đảm an toàn giao thụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: + Sơ đồ một ngó tư cú vũng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với cỏc đường chớnh ( ưu tiờn).
 + Một số hỡnh ảnh đi xe đỳng và sai.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV: gọi HS đọc phần ghi nhớ và nờu cõu hỏi.
- GV nhận xột, cho điểm.
B/ Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn.
- GV: đưa ảnh 1 chiếc xe đạp cho HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe đạp.
 + Hỏi: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào ?
- GV: Cho cỏc nhúm trỡnh bày.
- GV: Nhận xột, kết luận:
 Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường, trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đú là xe của trẻ em, xe đạp phải tốt, cú đủ cỏc bộ phận, đặc biệt là phanh ( thăng) và đốn.
b) Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
- GV: đớnh tranh và sơ đồ lờn bảng cho HS quan sỏt.
Ỵờu cầu:
- Chỉ trờn sơ đồ phõn tớch hướng đi đỳng và hướng đi sai.
- Chỉ trong những hành vi.
- GV: cho cỏc nhúm lờn phõn tớch và nhận xột sơ đồ, tranh.
- GV: nhận xột tỡm ý đỳng HS.
- GV cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là khụng an toàn.
- GV : ghi túm tắt lờn bảng
+ Khụng được lạng lỏch, đỏnh dừng.
+ Khụng đốo nhau đi dàn hàng ngang.
Khụng được đi vào đường cấm, đường ngược chiều.
+ Khụng buụn thả hai tay hoặc cầm ụ, kộo theo sỳc vật.
- Hỏi: Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào ?
- GV: gọi HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, kết luận.
c) Hoạt động 3: Trũ chơi giao thụng.
- GV dựng sơ đồ trờn bảng gọi HS nờu lần lược cỏc tỡnh huống.
 + Khi phải vượt xe đỗ bờn đường.
 + Khi đi từ trong ngừ ra.
 + Khi phải đi qua vũng xuyến.
 + Khi đi đến ngó tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trỏi, rẽ phải.
 + Khi gặp đốn đỏ.
- GV cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, kết luận.
C/ Củng cố - Dặn dũ. 
-GV cựng HS hệ thống bài 	
-GV dặn dũ, nhận xột 
- HS quan sỏt, thảo luận heo nhúm.
- Vành xe, lốp xe, tay xe, phanh, xớch, đốn, chuụng phải đầy đủ.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- HS quan sỏt thảo luận theo nhúm.
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
- 1 HS kể,cả lớp lắng nghe.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- HS quan sỏt cỏc sơ đồ và nờu cỏc tỡnh huống.
- HS trỡnh bày.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 KHoang.doc