Giáo án các môn học khối 4 - Tuần thứ 05

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần thứ 05

MÔN: TẬP ĐỌC

BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

Tiết 9

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

- Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở cá từ ngữ gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được các lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK

· Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần thứ 05", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Tiết 9
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở cá từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được các lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
12’
12’
12’
3’
. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi.
‚.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài ( Trực tiếp )
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc)
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
* Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính thật thà. 
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài và trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa. 
-GV yêu cầu HS nêu ND chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp.
-Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn.
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
-Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
-Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
ƒ.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-HS đọc theo trình tự.
-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời từng câu hỏi của GV. 
-HS suy nghĩ và trả lòi theo ý của HS. ( HS khá giỏi trả lời câu 4 )
-4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
-Tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn.
-4 HS đọc.
-HS theo dõi.
-Tìm ra gọng đọc cho từng nhân vật. Luyện đọc theo vai.
- HS chú ý lắng nghe.
.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
Tiết 5
I.MỤC TIÊU:
 -Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 -Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -SGK Đạo đức lớp 4
 -Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
8’
9’
2’
.KTBC:
 +Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong học tập”.
 +Giải quyết tình huống bài tập 4. (SGK/7)
‚.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) 
 -GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1.
 ị Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm 1 việc không phù hợp với khả năng?
 ị Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?
 ịNhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi?
 ịNhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường?
 -GV nêu yêu cầu câu 2:
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 -GV kết luận:
 +Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9)
 -GV nêu cầu bài tập 1:
 Nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp.
 -GV kết luận. 
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10)
 -GV yêu cầu HS giải thích lí do.
 -GV kết luận
ƒ.Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hiện yêu cầu bài tập 4.
 +Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS thảo luận, suy nghĩ trả lời.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp thảo luận.
-Đại điện lớp trình bày ý kiến ( HS giỏi biết : trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em)
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. ( HS giỏi biết : mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe,biết tôn trọng ý kến của người khác )
-HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng.
- HS suy nghĩ trả lời.
MÔN: THỂ DỤC 
BÀI: ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”
Tiết 9
I.MỤC TIÊU :
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu hiệu. 
 - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. 
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 2 đến 6 chiếc khăn sạch để bịt mắt khi chơi. 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
TL
Nội dung
Phương pháp tổ chức
5’
30’
5’
 .Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện . 
 -Khởi động: Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 
‚. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ:
 -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
 * Lần 1 và2 GV điều khiển lớp tập, có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS. 
* Lần 3 và 4 chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. 
 + Tổ trưởng điều khiển cho các tổ luyện tập. 
 b) Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”:
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
ƒ. Phần kết thúc:
 -Cho HS chạy thường thành một vòng tròn quanh sân sau đó khép dần thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng lại mặt quay vào trong. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà .
-GV hô giải tán. 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. 
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn.
-HS vẫn đứng theo đội hình vòng tròn.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
Tiết : 21
I.MỤC TIÊU: 
 Giúp HS: 
 -Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.
 -Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
 -Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.(ngày, giờ , phút, giây)
 -Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Nội dung bảng bài tập 1 
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
37’
2’
.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 20.
‚.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 -GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình.
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó chữa bài.
Bài 4 ( HS khá giỏi )
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét.
 Bài 5( HS khá giỏi )
 -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ.
 -8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ?
 -GV cho HS tự làm phần b.
ƒ.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
-HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS đọc.
-Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vị giây rồi so sánh. (Không so sánh 1/4 và 1/5)
-8 giờ 40 phút.
-Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút.
-HS cả lớp.
.
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Tiết 5
I. MU ... D bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi, trả lời theo yêu cầu.
- Biểu đồ trên có hai cột :
+ Cột bên trái ghi tên của năm gia đình .
+ Cột bên phải nói về số con trai , con gái của mỗi gia đình .
- Biểu đồ trên có năm hàng :
+ Nhìn vào hàng thứ nhất , ta biết gia đình cô Mai có 2 con gái ....
- Đọc yêu cầu BT , 1 em lên bảng làm câu a , 1 em làm câu b , cả lớp làm vào vở .
- HS theo dõi, làm bài vào vở.
- 1,2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
..
MÔN: KĨ THUẬT 
BÀI: KHÂU THƯỜNG
Tiết 5
I-MỤC TIÊU : 
-HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 -Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Tranh quy trình khâu thường.
 -Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
- Bộ đồ dùng cắt, may, thêu
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’ 
25’
3’
.Kiểm tra:
 - Kiểm tra dụng cụ học tập. 
‚.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu thường.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường
 -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường.
 -Vài em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu.
 -GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước:
 +Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
 -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: ( Đường vạch dấu, các mũi khâu, đúng thơid gian )
 -Đánh giá sản phẩm của HS . 
 ƒ.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS lắng nghe.
-HS nêu.
-2 HS lên bảng làm.
-HS thực hành
-HS thực hành cá nhân theo nhóm.
-HS trình bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn .
- HS cả lớp 
..
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Tiết 10
I. MỤC TIÊU: 
 - Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện.
Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
2’
13’
4’
. KTBC:
 1/. Cốt truyện là gì?
 2/.Cốt truyện gồm những phần nào?
‚. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
-Kết luận lời giải đúng trên phiếu.
*Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
*Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp)
*Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại).
 Bài 2:
-Hỏi: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ?
+Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở 
đoạn 2 ?
-Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trả lời cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
-Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dòng.
 c.Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
 d. Luyện tập:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Hỏi: +câu truyện kể lại chuyện gì?
+Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?
+-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
ƒ. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu truyện vào vở.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-Trao đổi, hoàn thành phiếu trong nhóm.
- HS suy nghĩ, trả lời.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK.
-Thảo luận cặp đôi.
-Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-3 đến 5 HS đọc thành tiếng.
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu.
 - HS suy nghĩ, trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
.
MÔN: ĐỊA LÍ
BÀI: TRUNG DU BẮC BỘ
Tiết :5
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
II.CHUẨN BỊ :
 -Bản đồ hành chính VN. 
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 -Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
32’
2’
.KTBC :
 -Người dân HLS làm những nghề gì ?
 -Nghề nào là nghề chính ?
 -Kể tên một số khoáng sản ở HLS ?
 GV nhận xét ghi điểm .
‚.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b Bài mới:
 1/.Vùng đồi với đỉnh tròn, sướn thoải :
 *Hoạt động cá nhân :
 -Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi của GV.
 -GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang những tỉnh có vùng đồi trung du 2/.Chè và cây ăn quả ở trung du :
 *Hoạt động nhóm :
 -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV.
 +Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè 
 -GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi .
 3/.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
 * Hoạt động cả lớp:
 GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc .
 + yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau theo sự gợi ý của GV.
 -GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. 
ƒ.Củng cố - Dặn dò:
 -Cho HS đọc bài trong SGK .
 -Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ .
 -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ .
 -Dặn bài tiết sau :Tây Nguyên .
 -Nhận xét tiết học .
-HS cả lớp .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét .
-HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh .
-HS trả lời .
-HS nhận xét ,bổ sung.
-HS theo dõi, chỉ bản đồ.
- HS thảo luận nhóm .
- HS quan sát.
- HS khá giỏi trả lời
-HS cả lớp quan sát tranh ,ảnh .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét ,bổ sung.
-HS lắng nghe .
-2 HS đọc bài .
-HS trả lời .
-HS cả lớp .
MÔN: TOÁN
BÀI: BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo)
Tiết : 25
I.MỤC TIÊU: 
-Giúp HS: Làm quen với biểu đồ hình cột.
 -Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
20’
4’
.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 SGK trang 29.
‚.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp )
 b.Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thôn đã diệt: 
 -GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.
 -GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu câu hỏi: 
 +Biểu đồ có mấy cột ?
 +Dưới chân các cột ghi gì ?
 +Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?
 +Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?
 -GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ:
 +Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn .
 +Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn.
 c.Luyện tập, thực hành :
 -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong sách và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
 -Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
 -Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp.
-Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào ?...
 -Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây ?
Bài 2(a )
 -GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV chỉ biểu đồ SGK và hỏi: Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ?
 -Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó ? Vì sao ?
ƒ.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét . 
-HS nghe.
-HS quan sát biểu đồ.
-HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ.
- HS đọc
+2,3HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó.
-Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng.
-Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
- HS tự nêu
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS đọc trong SGK.
-Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.
--HS suy nghĩ trả lời
-HS cả lớp.
Ký duyệt
BGH
Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 5 hung.doc