MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
TIẾT 15
I. MỤC TIÊU:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ .
Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK .
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ TIẾT 15 I. MỤC TIÊU: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ . Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK . Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 12’ 12’ 12’ 3’ . KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. . Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . -Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ. -GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc. +Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khác khao của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp. * Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Ghi ý chính của bài thơ. * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn). -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. . Củng cố – dặn dò: --Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. -3 HS nối tiếp nhau đọc bài. -1 HS đọc thành tiếng. -Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý chính. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -2 HS đọc diễn cảm toàn bài. -2 HS thực hiện. - HS thi đọc thuộc lòng - HS lắng nghe. . MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA TIẾT 8 I.MỤC TIÊU: -Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của. -HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày. -Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; Không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK Đạo đức 4 III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 12’ 15’ 2’ Kiểm tra bài củ: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động học * Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4- SGK/13) -GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? ( Như SGK ) -GV kết luận. -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5- SGK/13) -GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5. ị Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào? ịNhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? ịNhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. -GV kết luận chung: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. -GV cho HS đọc ghi nhớ. .Củng cố - Dặn dò: -Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. -Chuẩn bị bài tiết sau. - HS đọc bài -HS làm bài tập 4. - HS lắng nghe. -Cả lớp trao đổi và nhận xét. -HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. -Một vài nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận: +Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? +Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày . -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 -HS cả lớp thực hành. -Cả lớp. MÔN: THỂ DỤC BÀI: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH ” TIẾT 15 I. MỤC TIÊU : -Kiểm tra động tác: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. II.Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. PHƯƠNG TIỆN : CHUẨN BỊ 1 CÒI, BÀN GHẾ ĐỂ GV NGỒI. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 5’ 30’ 5’ . Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh, báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học và phương pháp kiểm tra. -Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Trò chơi : “Kết bạn”. -GV điều khiển lớp ôn tập: Động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. . Phần cơ bản: a) Kiểm tra đội hình đội ngũ: -Nội dung kiểm tra : Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. -Tổ chức và phương pháp kiểm tra : Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV. Lần lượt từng tổ thực hiện động tác quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải (tổ nào có nhiều HS làm động tác chưa tốt GV có thể kiển tra lần thứ 3). -Cách đánh giá : Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS. Hoàn thành tốt : Thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh. Hoàn thành : Thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh, có thể bị mất thăng bằng đôi chút khi thực hiện động tác quay sau nhưng thứ tự các cử động của động tác vẫn thực hiện được. Chưa hoàn thành: Làm động tác không đúng với khẩu lệnh của GV, lúng túng không biết làm động tác. * Chú ý : Đối với HS xếp loại chưa hoàn thành, GV cần cho HS tập luyện thêm để kiểm lần sau đạt được mức hoàn thành. b) Trò chơi : “Ném trúng đích” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Tổ chức cho HS thi đua chơi. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua ô3. . Phần kết thúc: -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. -GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra. -GV giao bài tập về nhà ôn các nội dung đội hình, đội ngũ đã học, nhắc HS các em chưa hoàn thành kiểm tra phải tích cực ôn tập để đạt mức hoàn thành ở lần kiểm tra sau. -GV hô giải tán. Gv 5GV 5GV -HS hô “khỏe”. . MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP TIẾT 36 I.MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về: -Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. - Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 . III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 37’ 2’ .KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. .Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. Bài 2 -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? -GV hướng dẫn. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 -GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài. -HS nghe. -Đặt tính rồi tính tổng các số. -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Tính bằng cách thuận tiện. -HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS suy nghĩ trả lời. - HS làm bài. ............................................................................................................................................................ MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: TRUNG THU ĐỘC LẬP TIẾT 8 I. MỤC TIÊU: Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày mai các em có quyềnđến to lớn, vui tưới trong bài Trung thu độc lập. Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/ iêng/ yên để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm). Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 32’ 2’ . KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các ... àn, HS cả lớp làm bài vào vở.. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một biểu thức, HS cả lớp làm bài vào vở. -2 HS phát biểu ý kiến. -HS đọc, suy nghĩ làm bài.. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một cách, HS cả lớp làm bài vào vở. -Tìm x. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ý, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS lắng nghe. . MÔN: KĨ THUẬT BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA TIẾT 8 I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu thưa mau theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm. + Len (hoặc sợi) khác màu vải. + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 2’ 8’ 7’ 10’ 3’ . Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. . Bài mới - Giới thiệu bài : “Khâu đột thừa (Tiết 1)” Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. Mục tiêu : Học sinh quan sát nhận xét mặt phải và mặt trái đường khâu. Cách tiến hành : - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát hình 1SGK và TLCH : + Em hãy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu? - Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3a, 3b, 3c và trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa? + Khâu đột thưa là khâu như thế nào? - GV rút ra khái niệm, gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. Mục tiêu : Nắm được quy trình khâu đột thưa. Cách tiến hành : - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - Hướng dẫn hs quan sát các hình 2, 3, 4 SGK để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - Gọi 2 hs lên thao tác. + Dựa vào hình 4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa? - Nhận xét câu trả lời và thao tác của hs, đồng thời GV hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa. - Gọi 1 hs đọc mục 2 của phẫn ghi nhớ Hoạt động 3 : Học sinh tập khâu. Mục tiêu : Cách tiến hành : - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của hs và tổ chức cho hs tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô ly với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. . Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết học sau. - Chuẩn bị bài “Khâu đột thừa (Tiết 2)” - hs quan sát hình 1. - hs trả lời câu hỏi. - hs quan sát hình 2, 3a, 3b, 3c và trả lời câu hỏi. - 1 em đọc ghi nhớ. - hs xem tranh. - hs quan sát hình và nêu các bước thực hiện. - Theo dõi thao tác của GV. - 2 em lên thao tác. - hs trả lời. -1 HS đọc ghi nhớ. - hs tập khâu trên giấy kẻ ô ly. Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN TIẾT16 I. MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 30’ 4’ . KTBC: - Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất. . Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. -Nhận xét, tuyên dương HS . -Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. -Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. -Tổ chức cho HS thi kể từng màn Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. . Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học. -3 HS lên bảng kể chuyện. - HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - HS thực hiện theo yêu cầu. -2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm. -Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau. -3 đến 5 HS thi kể. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin. -3 đến 5 HS tham gia thi kể. -1 HS đọc thành tiếng. -Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS chú ý lắng nghe. . MÔN: ĐỊA LÍ BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN TIẾT 8 I.MỤC TIÊU : -Học xong bài này HS biết :Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên :Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn . -Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu , tranh, ảnh để tìm kiến thức . II.CHUẨN BỊ : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê,một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 32’ 2’ .KTBC : -Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở Tây Nguyên. -Nêu một số nét về trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên . .Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV. -GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . *Hoạt động cả lớp : -GV yêu cầu HS quan sát tranh 2 trong SGK ,nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột - GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì ? -Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? 2/.Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ : *Hoạt động cá nhân : -Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi của GV. -GV gọi HS trả lời câu hỏi -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời . .Củng cố - Dặn dò: -Gọi vài HS đọc bài học trong khung . -Kể tên các loại cây trồng và con vật chính ở Tây Nguyên ? -Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi gia súc ? -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần tiếp theo. -Nhận xét tiết học . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Nhóm khác theo dõi, bổ sung. -HS quan sát tranh ,ảnh và hình 2 trong SGK . -HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ . -HS trả lời câu hỏi . -HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi . -HS trả lời ,HS khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung . -HS cả lớp . MÔN: TOÁN BÀI: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT TIẾT 40 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt. -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 15’ 20’ 4’ .KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tiết trước. .Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn -GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK. -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. -GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. -GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. -GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông). * Giới thiệu góc tù -GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK. -GV giới thiệu: Góc này là góc tù. -GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông. -GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc vuông) *Giới thiệu góc bẹt -GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK. -GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. Bài 2 -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -HS quan sát hình. -HS đọc -1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả -HS trả lời theo yêu cầu. - HS lắng nghe. Ký duyệt BGH Khối trưởng
Tài liệu đính kèm: