Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 10

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 10

Tiết 2: Tốn

LuyƯn tp chung

A. Mục tiêu:

· Biết :

+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

+ So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

+ Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.

· BT cần lm : Bi1,,Bi 3,Bi 4.

B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

· Gv : Thước

C. Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Rèn chữ: Bài 10
Sửa ngọng: l,n
Ngày soạn: 10 /11 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Thể dục ( đ /c Cường )
Tiết 2: Tốn
LuyƯn tËp chung
A. Mục tiêu: 
Biết : 
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
+ So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
+ Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
BT cần làm : Bài1,,Bài 3,Bài 4.
B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
Gv : Thước
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân:
45dm 5cm = dm	
6,07ha = km2	
540kg = yến
- Nhận xét và ghi điểm
III. Bài mới:
Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
Hd làm bài tập :
Bài 1:
- Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở
- Mời HS sửa bài nối tiếp
- GV nhận xét và kết luận
Bài 3: 
- Cho HS tự làm bài 
- Mời 2 em nối tiếp lên bảng sửa bài
- Nhận xét, 
Bài 4:
- Y/c HS tự đọc bài và trao đổi theo cặp về cách làm
- Mời 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét chung, sửa bài : KQ: 540 000đ
- Nhắc lại các bước giải bài tốn
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Mời HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn
- Về ôn lại bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra GKI
- Hát
- 3 em lên bảng
- Lớp theo dõi, nhận xét
12,7 (mười hai phẩy bảy)
b) 0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm)
c) 2,005 (hai phẩy không trăm linh năm)
d) 0,008 (không phẩy không trăm linh tám)
- Từng em nối tiếp đọc kết quả
sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km2
- Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên cạnh, làm bài vào vở
- Mỗi em làm 1 cách, lớp nhận xét
- 2 em, mỗi em một cách 
- 1 số em nêu
Tiết 3: Tập đọc
ÔN TẬP GKI ( tiết 1 )
A. Mục tiêu: 
Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 
Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của tiếngViệt.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : 17 phiếu ghi tên các bài tập đọc- HTL đã học 
HS : VBT TV5, tập 1
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức : 
IIII. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ
IIIII. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu nội dung học tập tuần 10
- Nêu MT tiết 1
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( 1/4 số HS trong lớp )
Bài 1:
- Mời HS lên bốc thăm bài
- Nêu câu hỏi trong bài cho HS tả lời
- Nhận xét và ghi điểm
3. HS lập bảng thống kê
	Bài 2:
- Gọi 2 em đọc nội dung bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 1 em làm bài vào giấy khổ to dán phiếu và đọc phiếu.
- Giáo viên nhận xét và chốt.
4. Củng cố - dặn dò : 
- - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
--- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
 -- Dặn: Chuẩn bị: “Ôn tập(tt).
Hát 
- Lần lượt từng em lên bốc bài, chuẩn bị 1, 2 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi
- 1 em đọc Y/c 
- 2 em làm trên giấy khổ to, lớp làm VVBT
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Tiết 4: Chính tả
ÔN TẬP GKI (Tiết 2)
A. Mục tiêu: 
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
Nghe-viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học: 
GV : 17 phiếu viết tên các bài tập đọc – HTL đã học
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (1/ 4 số HS trong lớp)
- Tiến hành như tiết Ôn tập 1
3. Nghe-viết chính tả
 - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ 
 nước giữ rừng”.
- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa trong bài )
 -Nêu nội dung bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết luyện
 viết 1 số từ : 
 - Đọc cho HS viết chính tả
 - Giáo viên chấm một số vở, nhận xét
 chung.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét ; GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
 - Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm bài rồi đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc chú giải các từ: cầm
 trịch, canh cánh.
- Học sinh đọc thầm toàn bài, nhẩm
 những chữ khó.
 - 1 em nêu: Sông Hồng, sông Đà
- 1 em nêu?( Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất).
nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,
- Viết chính tả
- Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.
- Nghe và nhận xét
Tiết 5: Đạo đức ( đ /c Thu )
Tiết 6: Mĩ thuật ( đ /c Thủy )
Tiết 7: Tiếng Anh ( đ /c Học )
****************************************************************
Ngày soạn: 10 /11 /2012
Ngày giảng : Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
 Sửa ngọng: l,n
Tiết 1:Toán 
KIỂM TRA 
A. Yêu cầu: Tập trung vào kiểm tra :
Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ trong số thập phân.
So sánh số thập phân. đổi đơn vị đo diện tích.
Giải bài toán bằng cách “ rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
Gd HS ý thức tự giác khi làm bài.
B. Đồ dùng dạy học :
Gv : đề kiểm tra, giấy
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học.
2. Chép đề bài lên bảng và yêu cầu HS làm bài vào giấy kiểm tra(Không cần chép lại đề)
Bài 1. (2,5 điểm) Viết vào chỗ .......
a) Hai mươi mốt phần nghìn : Viết là : 
b) Bảy và bảy phần trăm : Viết là : 
c) Số thập phân gồm hai chục và ba phần trăm : Viết là :
d) đọc là : 
g) 105, 002 đọc là 
Bài 2. (2 điểm) Điền vào chỗ ......
2m2 3 dm2 = ................... dm2 	c) 720 ha = ........... km2
3 tấn 40 kg = .................. kg 	d) 6m = ............cm
Bài 3. (2 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Chữ số 7 trong số 5,678 cĩ giá trị là :
A. 7 	 B. 70 	C. 	 D. 
b) 5 viết dưới dạng số thập phân là : 
A. 5,0007	 B. 5,007	 C.5,07	 D. 57, 1000
c) Diện tích hình chữ nhật cĩ chiều rộng 7 dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng là :
A. 56 dm	2	 B. 28 dm2	 	C. 147 dm2	 D. 294 dm2
d) Chu vi hình vuơng cĩ diện tích 25 cm2 là :
A. 100 cm	 B. 20 cm	 	C. 625 cm	 D. 10 cm
Bài 4.(2,5 điểm) Cĩ hai xe ơ tơ, trung bình mỗi xe chở được 5tấn 4tạ hàng hố, xe thứ nhất chở nhiều hơn xe thứ hai 8 tạ hàng hố. Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng hố ?
Bài 5. (1.đ) Tính diện tích của mảnh bìa cĩ kích thước theo hình vẽ bên (được tạo bởi 1 hình chữ nhật và 1 hình vuơng như hình vẽ)
7m
4m
3m
. 
ĐÁP ÁN :
Bài 1. (2,5 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. 
Bài 2. (2điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 đ
a) 203 dm2 	 b) 3040 kg	 c) 7,2 km2 	d) 660 cm
Bài 3. (2đ) Mỗi câu khoanh đúng cho 0,5 điểm
a) D 	b) B 	c) C	 d) B
Bài 4 (2,5 đ) Đổi :5tấn 4 tạ = 54 tạ (0,5đ). 
Tìm được tổng 2 xe : 54 x 2 = 108(tạ) (0,5đ). 
Vẽ sơ đồ (0,25đ)
Tìm được mỗi xe : 0,5 đ. 
Đáp số: 0,25 đ
Bài 5. (1đ) 
Diện tích hình chữ nhật là: 3 x 7 = 21 (m2) (0,25đ). 
Diện tích hình vuơng là: 4 x 4 = 16 (m2) (0,25đ). 
Diện tích mảnh bìa là: 21 + 16 = 37(m2) (0,25đ). 
 Đáp số: 37 m2 (0,25đ). 
3. Củng cố, dặn dò :
- Thu bài, nhận xét giờ
- Về chuẩn bị bài Cộng hai số thập phân.
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP GKI (Tiết 3) 
A. Mục tiêu: 
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 -Tìm và ghi lại được mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
 -HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
-Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : 17 phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL
C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL 
(tiến hành như tiết 1)
3. HD làm bài tập :
Bài 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Hd : 
+ Chọn một đoạn văn miêu tả mà em thích
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn
+ Chọn chi tiết em thích.
+ Giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết ấy ( viết thành 5 câu)
- Quan sát HS làm bài
- Mời 1 số em trình bày
- Giáo viên nhận xét và nêu câu hỏi :Vì sao em thích những chi tiết đó ?
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
. - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng em lên bốc bài và đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- 1 em đọc Y/c 
- Nghe HD
- HS tự làm bài vào vở BT( ghi lại những chi tiết mà mình thích nhất trong các bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau. Sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
- 1 số em nối tiếp trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi
Tiết 3: Kể chuyện
ƠN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 4 )
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- HƯ thèng ho¸ c©u chuyƯn theo tõng chđ ®iĨm ®· häc trong 9 tuÇn ®Çu líp 5.
- RÌn kÜ n¨ng kĨ chuyƯn hay, hÊp dÉn kĨ kÕt hỵp cư chØ, ®iƯu bé, nÐt mỈt.
II. §å dïng d¹y häc:	- S¸ch TiÕng viƯt líp 5.	- PhiÕu häc tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
2’
27’
1. KiĨm tra bµi cị: 
2. Bµi míi:	a) Giíi thiƯu bµi.
	b) H­íng dÉn häc sinh «n tËp.
- KĨ tªn c¸c c©u chuyƯn cđa tõng chđ ®iĨm ®· häc trong 9 tuÇn ®Çu líp 5? ý nghÜa truyƯn?
- Häc sinh tr¶ lêi.
Chđ ®iĨm: ViƯt Nam, Tỉ quèc em.
+ TruyƯn Lý Tù träng.
- Chđ ®iĨm: C¸nh chim hoµ b×nh.
+ TruyƯn: TIÕng vÜ cÇm ë Mü Lai.
+ TruyƯn: ®· chøng kiÕn hoỈc tham gia.
- Chđ ®iĨm: Con ng­êi víi thiªn nhiªn.
+ TruyƯn: C©y cá n­íc Nam.
+ TruyƯn: ®· nghe, ®· ®äc.
+ TruyƯn: Chøng kiÕn hoỈc tham gia.
- Häc sinh lËp b¶ng theo nhãm g tr×nh bµy.
Chđ ®iĨm
Tªn bµi
ý nghÜa truyƯn
..
	 + Mçi nhãm cư ®¹i diƯn kĨ c©u chuyƯn theo 
	 chđ ®iĨm nhãm m×nh.
	 + Líp nhËn xÐt.
	4. Cđng cè- dỈn dß: - NhËn xÐ ... m căng giĩ?
 Những cánh buồm đi như rong chơi
 Lá buồm căng như ngực người khổng lồ
 Những cánh buồm xuơi ngược giữa dịng sơng phẳng lặng
6. Trong bài văn cĩ mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?
 Một từ (Đĩ là từ: ..................)
 Hai từ (Đĩ là từ: ..................)
 Ba từ (Đĩ là từ: ..................)
7. Từ in đậm trong câu Từ bờ tre làng tơi, tơi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuơi là:
 Cặp từ đồng nghĩa
 Cặp từ trái nghĩa
 Cặp từ đồng âm
8. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong giĩ và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong cĩ quan hệ với nhau như thế nào?
 Đĩ là một từ nhiều nghĩa
 Đĩ là một từ đồng nghĩa
 Đĩ là một từ đồng âm
9. Trong câu Từ bờ tre làng tơi, tơi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuơi cĩ mấy cặp từ trái nghĩa
 Một
 Hai
 Ba
10. Từ đồng nghĩa với từ nổi tiếng là từ
 Vang danh.
 Lừng danh.
 Cả hai câu trên đều đúng..
II.Đáp án: (5 điểm )
	1. B (0,5 điểm)	; 	6. A Một từ (Đĩ là từ khổng lồ) (0,5 điểm)
	2. C (0,5 điểm)	; 	7. B. (0,5 điểm)	
3. C (0,5 điểm)	;	8. C. (0,5 điểm)
4. C (0,5 điểm)	; 	9. A (0,5 điểm)
5. B (0,5 điểm)	; 10. C (0,5 điểm)
3. Củng cố, dặn dò :
- Thu bài, nhận xét giờ
Tiết 3 ,4: Tin học (đ/c Cường )
*************************************************************
Ngày soạn: 11 /11 /2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Sửa ngọng: l,n
Tiết 1: Tốn
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu: 
Biết : 
+ Tính tổng của nhiều số thập phân.
+ Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
+ Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
BT cần làm : Bài 1 (a,b) ; Bài 2 ; Bài 3 (a,c). Khá giỏi làm thêm bài 1 (c,d) ; bài 3(b,d)
B. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : 
- Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS làm bài:
a) Đặt tính và tính: 12,09 + 4,56 
b) Điền dấu ;= thích hợp vào chỗ chấm: 
 12,34 + 12,66 . . . . 12,66 + 12,34 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân 
a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK) 
 27,5 + 36,75 + 14 = ? (l)
? Em có nhận xét gì về phép cộng trên với phép cộng hai số thập phân ? (Chỉ khác là có nhiều số hạng) 
- Gợi ý cho HS đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân
- Quan sát và kiểm tra HS làm bài 
? Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta làm như thế nào ?+ Ta đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân 
- Giáo viên chốt lại.
b) Bài toán 
- Nêu bài toán, tóm tắt
- Yêu cầu HS tự giải
- Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân
3. Thực hành :
Bài 1(a,b): (c,d) dành cho khá giỏi làm 
- Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên theo dõi HS làm bài
- Nhận xét và Hỏi: Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thập phân thứ ba ta làm như thế nào ? (• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba)
- Giáo viên chốt lại :
	a + (b + c) = (a + b) + c
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài 3(a,c): 9b,d) dành cho khá giỏi làm
- Yêu cầu HS đọc đề
- Giáo viên chốt lại: 
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89
 = 14 + 5,89 
 = 19,89.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) 
= 10 + 9 
= 19.
4. Củng cố - Dặn dò: .
- Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân, tính chất giao hoán, kết hợp
-Nhận xét tiết học.
- Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát 
- Thực hiện yêu cầu
- 1 em nêu
- Học sinh tự đặt tính và tính vào bảng con.
1 học sinh lên bảng tính.
- nêu 
- Nghe
- HS giải vào giấy nháp, 1 em lên bảng
- Nhận xét 
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài ( mỗi dãy làm 2 bài).
Học sinh nhận xét bài.
- làm bài.
lớp nhận xét và nêu
- Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận cặp và tự làm bài. 4 em lên bảng làm
Học sinh sửa bài - Nêu tính chất vừa áp dụng.
 - 1 số em nêu.
Tiết 2: Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - GKI (VIẾT)
A. Mục tiêu :
Nghe - viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi)
Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Đề bài, giấy kiểm tra
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2. Chính tả (Nghe - viÕt)
Mét chuyªn gia m¸y xĩc (TV5- TËp 1)
	ViÕt ®Çu bµi vµ ®o¹n: “ChiÕc m¸y xĩcnh÷ng nÐt gi¶n dÞ, th©n mËt”
3. TËp lµm v¨n:
	§Ị bµi: Em h·y t¶ ng«i nhµ cđa em đang ở.
Biểu điểm :
I. Chính tả : (5 điểm)
- Bài viết khơng mắc lỗi CT, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả (5đ)
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; khơng viết hoa đúng quy định), trừ 0,25 điểm, sai 3 lỗi trừ 1 điểm. 	
Sai 1 lỗi thơng thường trừ 0,25 điểm (sai 3 lỗi - trừ 1 điểm)
* Lưu ý : Nếu chữ viết khơng rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,  trừ 1 điểm tồn bài.
II . TËp lµm v¨n (5 ®iĨm):
Häc sinh viÕt ®­ỵc bµi v¨n ®ĩng thĨ lo¹i; bè cơc râ rµng, tr×nh tù hỵp lý. Bµi viÕt thĨ hiƯn kh¶ n¨ng vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt vỊ x©y dùng ®o¹n, bµi v¨n t¶ c¶nh. DiƠn ®¹t (dïng tõ, ®Ỉt c©u, chuyĨn ý, chuyĨn ®o¹n) tr«i ch¶y, râ rµng; c©u v¨n cã h×nh ¶nh, c¶m xĩc. Ch÷ viÕt dƠ ®äc; Ýt m¾c lçi chÝnh t¶, tr×nh bµy s¹ch sÏ ®­ỵc 5 ®iĨm.
( Tuú theo møc ®é sai sãt vỊ néi dung, vỊ diƠn ®¹t vµ ch÷ viÕt, cã thĨ cho c¸c møc ®iĨm 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5).
4. Củng cố, dặn dò :
- Thu bài, nhận xét giờ
Tiết 3: Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
A. Mục tiêu: 
Ôn tập kiến thức về : 
 + Đặc diểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.
 + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV / AIDS.
Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Các sơ đồ trong SGK trang 42, 43, câu hỏi ( trong PHT).
 - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng, bảng phụ. 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : Phòng tránh tai nạn giao thông.
+ Chúng ta cần làm gì để thực hiện ATGT?
+ Tai nạn GT để lại những hậu quả gì ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới: 
1. Giới thiêụ bài : 
- Theo em cái gì quý nhất ?
- Giới thiệu, ghi bảng
2. Các hoạt động :
*Hoạt động 1: Ôn tập về con người.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK vào PHT lớn
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
- Nhận xét và chốt lại
*Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh.
- Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 43 SGK.
- Chia lớp làm 5 nhóm 
Mời đại diện các nhóm lên bốc thăm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
Ví dụ : Gồm các thăm như sau :
+ Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3: Bệnh viêm não.
+ Nhóm 4: Bệnh viên gan A
+Nhóm 5: HIV/ AIDS.
- Làm việc theo nhóm. Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ.
- Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: .
- Cho HS tự hỏi – đáp về các bệnh nhóm vừa vẽ
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh.
Nhận xét tiết học 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe” (tt).
- 1 em 
- 1 em
- Trả lời theo suy nghĩ 
- Thảo luận nhóm 5,6 em
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài tập
- Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp.
- Các HS khác nhận xét và bổ sung
- Hình thành 5 nhóm
Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng?
(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
- Các nhóm treo sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.
- Học sinh hỏi và trả lời.
- Học sinh đính sơ đồ lên tường.
Tiết 4: Sinh hoạt
SƠ KẾT TUẦN 10
HÁT VỀ THẦY CƠ GIÁO
A.Mục tiêu: 
HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần .
Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
B. Đánh giá tình hình tuần qua:
- Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về họctập :
Về đaọ đức:
Về duy trì nề nếp 
Về các hoạt động khác 
 * Tuyên dương: 
 * Phê bình: 
C. Đề ra phương hướng tuần tới:
- Khắc phục nhược điểm của tuần trước.
- Thực hiện nghiêm túc các nội qui của lớp, trường: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do chính đáng
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Trong lớp tích cực học tập, phát biểu ý kiến
- Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ
D. Sinh hoạt văn nghệ: Hát về thầy cơ giáo
Tiết 5: Tiếng Anh (đ/c Học)
Tiết 6: Thể dục ( đ /c Cường)
Tiết 7: Kĩ thuật ( đ /c Thu)
*Bài 4 SGK trang 51: Dành cho HSG
- Cho HS tự đọc bài toán rồi làm bài vào vở, 1 em lên bảng
- Nhận xét, chữa bài 
Bài giải
 Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ là:
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong 2 tuần lễ là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
840 : 14 = 60 (m)
 Đáp số: 60m.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 lop 5.doc