Giáo án các môn học lớp 2, kì II - Tuần 21

Giáo án các môn học lớp 2, kì II - Tuần 21

TẬP ĐỌC

CHIM SƠN CA và BÔNG CÚC TRẮNG

I. MỤC TIÊU:

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời người kể, lời nhân vật

+ Hiểu khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người.

+ Chớ kiêu căng xem thường người khác.

• GDKNS:

- Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Tư duy phê phán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ GV: bài dạy, tranh minh hoạ

- HS: xem bài trước

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động (1’): Hát vui.

2. Bài kiểm (3’): gọi hs đọc và TLCH bài ‘Mùa xuân đến’. Nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới (1’): Chim Sơn ca và bông cúc trắng.

a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.

 

doc 17 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2, kì II - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 	Ngày soạn: 19/01/2013. Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2013
TẬP ĐỌC
CHIM SƠN CA và BÔNG CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU: 
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời người kể, lời nhân vật
+ Hiểu khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. 
+ Chớ kiêu căng xem thường người khác. 
GDKNS: 
Xác định giá trị. 
Thể hiện sự cảm thông. 
Tư duy phê phán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui.
Bài kiểm (3’): gọi hs đọc và TLCH bài ‘Mùa xuân đến’. Nhận xét ghi điểm. 
Bài mới (1’): Chim Sơn ca và bông cúc trắng.
Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’ 
* HĐ 1: luyện đọc
+ MT: đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
Thực hịên theo yêu cầu giáo viên.
+ Đọc diễn cảm bài văn.
- Hướng dẫn đọc từng câu, luyện đọc từ khó 
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc nghĩa từ ở phần chú giải.
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm.
+ Lớp đọc thầm theo.
- Nối tiếp đọc từng câu, phát âm từ khó.
+ Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Lần lượt đọc trong nhóm. Đọc nghĩa từ . Nhận xét.
Cử đại diện từng nhóm thi đọc. Đọc
đồng thanh.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài TIẾT 2.
+ MT: có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
Thực hịên theo yêu cầu giáo viên.
+ Cho hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi tương ứng mỗi đoạn. 
- Lần lượt nêu các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét đúc kết từng câu trả lời đúng.
. Ta có nên săn bắt các loài Chim không? Tại sao? 
Nhận xét đúc kết.
GDBVMT: HDHS nêu ý nghĩa của câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta, để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần giáo dục ý thức BVMT.
+ HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi tương ứng mỗi đoạn.
- Nhận xét bổ sung từng câu trả lời của bạn.
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình. 
Củng cố: 
Nhận xét tiết học tuyên dương.
GDTT: Biết yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xanh-sạch- đẹp.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về đọc lại bài chú ý các từ khó. Chuẩn bị bài tới ‘Vè chim’. 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
+ Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
+ Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.
+ Học sinh ham thích học toán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: các mảnh bìa hình vuông bằng nhau/ Bộ dụng cụ dạy Toán L2.
- HS: xem bài trước. Bộ dụng cụ học Toán L2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui.
Bài kiểm (3’): Gọi hs đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5, tính độ dài đường gấp khúc. Nhận xét.
Bài mới (1’): Luyện tập 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* HĐ 1: Tìm hiểu bài. 
+ MT: Nhận biết mối quan hệ giữa phép nhân - phép chia.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Ghi phép nhân: 2 x 3 = 6. 2 phần có mấy ô?
- Gọi hs nêu tên các thành phần phép nhân. 
+ Chuyển ý giới thiệu phép chia cho 2.
- Kẻ một vạch ngang có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia cho hai bằng ba”. Viết là : 6 : 2 = 3. Dấu : là dấu chia.
+ Phép chia 3. GT tương tự phép chia 2.
+ Có 2 ô. HS viết 3 x 2 = 6
- Nêu: Thừa số , Thừa số, Tích
+ HS thực hành vẽ cácvạch có 6 ô và viết phép chia trên bảng con.
- Viết là : 6 : 2 = 3
 Dấu : là dấu chia
+ Thực hành tương tự phép chia 2.
* HĐ 2: Thực hành
+ MT: Viết, đọc, tính kết quả của phép chia.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ BT 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu. 
- Cho hs làm làm vào vở.
+ BT 3, 4: HS đọc đề toán – tóm tắt rồi giải.
- Nhận xét chữa bài.
+ BT 5 : Điền số
Cho hs làm vào vở. 
Nhận xét chữa bài.
+ HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở – trình bày theo mẫu.
+ 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào vở (2 nhóm làm 1 bài) 
+ HS làm vào vở rồi chữa bài
- Học sinh điền các số vào ô. Đọc kết quả. Lớp nhận xét.
Củng cố: 
Nhận xét tiết học tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về xem lại các bài. Chuẩn bị bài tới “Đường gấp khúc ..gấp khúc”. 
Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2013
CHÍNH TẢ
CHIM SƠN CA và BÔNG CÚC TRẮNG 
I. MỤC TIÊU:	
+ Kiến thức: Rèn kỹ năng viết
+ Kỹ năng: Chép - trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng các BT có âm, vần ch/ tr ; uôt/ uôc
+ Thái độ: Yêu quý các loài chim, các loài hoa. Biết bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: chép bài bảng lớp
+ HS: xem bài trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui.
Bài kiểm (3’): HS viết bảng con các từ ngữ: sương mù, xương cá, đường xa, xem xiếc, chảy xiết. Nhận xét.
Bài mới (1’): Chim sơn ca và bông cúc trắng.
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* HĐ 1: HD viết chính tả
+ MT: Chép lại chính xác, trình bày đúng, 
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Đọc đoạn chép trên bảng. Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu hs viết bảng con những từ dễ sai.
+ Cho hs chép bài vào vở.
Quan sát – uốn nắn cách cầm viết.
+ Chấm – chữa bài, nhận xét chữ viết,
+ HS đọc thầm theo và trả lời câu hỏi.
- HS viết bảng con: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống và đọc lại các từ.
+ HS chép bài vào vở.
- Nộp bài chép xong.
* HĐ 2: HD làm bài tập. 
+ MT: phân biệt ch/ tr ; uôt/ uôc
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ BT 2 (a, b): (lựa chọn) hs làm theo nhóm.
- Cho các nhóm thi tìm đúng nhanh, nhiều từ.
a) Những từ chỉ loài vật
 . Tiếng bắt đầu bằng âm ch/ tr:
b) Từ chỉ vật hay việc
 . Tiếng có vần uốt/ uôc:
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
+ BT 3 (a, b): (lựa chọn)
- Nêu lời giải đúng/ sai. Nhận xét đúc kết.
a. Chân trời: (chân mây) b. Thuộc (thuộc bài)
+ HS làm BT theo nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả, đọc: 
a. Chào mào, chích choè, Trâu, cá trê, trai, 
b. Tuốt lúa, chải chuốt, nuốtNgọn đuốc, vĩ thuốc, luộc
+ HS viết trên bảng con.
- Viết lời giải vào bảng con. Đọc đồng thanh. 
Củng cố: 
Nhận xét tiết học tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về chép lại những chữ sai. Chuẩn bị bài tới. 
TOÁN 
ĐƯỜNG GẤP KHÚC
ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Nhận biết đường gấp khúc
+ Kĩ năng: Biết tính độ dài đường gấp khúc
+ Thái độ: HS biết đo độ dài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: mô hình đường gấp khúc, thước xếp. 
+ HS: dụng cụ học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui.
Bài kiểm (3’): Gọi vài hs đọc thuộc bảng nhân 5. Nhận xét ghi điểm.
Bài mới (1’): Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc.
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* HĐ 1: Hướng dẫn hs quan sát, xác định.
+ MT: Biết vẽ đường gấp khúc ABCD,
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng.
HD hs nhận dạng đường gấp khúc ABCD
. Đường gấp khúc này có mấy đoạn thẳng?
. B là điểm gì của hai đoạn thẳng AB và BC?
. C là điểm chung của đoạn thẳng nào?
- Yêu cầu hs đọc lại.
+ HD đo dài từng đoạn gấp khúc ABCD, nêu:
- Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng.
 . Nêu số đo của từng đoạn trên hình vẽ? 
 . Vậy muốn tìm độ dài đường thẳng gấp khúc ta phải làm sao?
+ Quan sát cách vẽ. Đọc đường gắp khúc ABCD
- Có 3 đoạn thẳng. AB, BC, CD
- B là điểm chung đoạn AB, BC.
- C là điểm chung đoạn BC, CD.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ QS, nhận xét từng độ dài đoạn thẳng 
- Đoạn AB=2cm; BC=4cm; CD=3cm
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
- HS tính: 2cm + 4cm+ 3cm = 9cm
* HĐ 2: Thực hành.
+ MT: Nhận biết, tính độ dài đường gấp khúc
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Bài 1: HS có thể nối theo các cách khác nhau, mỗi cách 1 đường gấp khúc.
+ Bài 2 : Dựa vào bài mẫu để làm phần b
+ Bài 3 : cho HS tự đọc đề rồi làm bài
+ HS nối các điểm để có các đường gấp khúc. Đọc tên các đường gấp khúc đó. - Đường gấp khúc ABC, ABCD
+ HS đọc đề rồi làm bài vào vở.
Củng cố: 
Nhận xét tiết học tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về tập vẽ đường gấp khúc, xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập’. 
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
I. MỤC TIÊU: 
+ Biết kể tên một số nghề nghiệp, nói được các hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương.
+ Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. 
GDKNS: 
Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. 
Kĩ năng tìm hiểu và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. 
Phát triển kĩ năng hợp tác trong qua trình thực hiện công việc. 
GDTNMTBĐ (Giáo dục Môi trường Biển Đảo): kể tên về nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: tranh ảnh SGK trang 45, 47. Sưu tầm tranh một số làng nghề. 
- HS: xem bài trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’): Hát vui.
2. Bài kiểm (3’): bài ‘An toàn khi đi các PTGT’cho hs xử lý các tình huống trong SGK. 
3. Bài mới (1’): Cuộc sống xung quanh.
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* HĐ 1: quan sát hình và mô tả.
+ MT: kể lại những gì nhìn thấy trong hình. 
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Cho các nhóm quan sát từ Hình 1 đến Hình 7 thảo luận theo câu hỏi: 
. Mô tả các hoạt động và nêu tên Nghề trong mỗi hình? 
- Quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. 
- Nhận xét đúc kết từng câu trả lời đúng.
+ Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả
Đại diện nhóm trình bày:
 . Hình 1: nghề dệt vải
 . Hình 2: nghề hái chè
 . Hình 3: nghề trồng lúa
 . Hình 4: nghề thu hoạch cà phê
 . Hình 5: nghề buôn bán trên sông
 . Hình 6: người dân sống ở đồng bằng
 . Hình 7: người dân sống ở miền biển 
* HĐ 2: thi nói về ngành nghề ở địa phương
+ MT: kể tên một số ngành nghề của người dân ở địa phương mình. Yêu mến quê hương.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Yêu cầu các nhóm thi nói về ngành nghề ở địa phương mình theo gợi ý: 
- Tên nghề ở địa phương, đặc điểm, ích lợi của nghề đó đối với quê hương, đất nước.
* Kết luận: mỗi người dân ở các vùng miền khác nhau, làm các ngành nghề khác nhau.
GDMT: 
Biết được môi trường cộng đồng cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh.Có ý thức bảo vệ môi trường.
GDTNMTBĐ: HS có ý thức gắn bó với qu ...  chỗ chấm.
+ Bài tập 3: Cho HS làm bài – chữa bài 
- Nhận xét cho điểm, chữa bài.
+ Bài tập 4: Cho HS tự làm bài và chữa
- Nhạn xét chữa bài. 
+ Bài tập 5: cho hs nêu cách tính độ dài đường gấp khúc – tự làm và chữa bài.
Nhận xét và chuyển thành phép nhân.
C2: 3 x 3 = 9 (cm)
+ HS làm bài theo hướng dẫn. Đọc kết quả: 2 x 6 = 12; 2 x 8 = 16; 3 x 6 = 18; + HS làm bài theo mẫu. 
- Tương tự cho hs làm các bài còn lại.
+ Tính vào vở. 
a. 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31
b. 2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0
c. 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15
+ Đọc đề bài rồi Giải:
7 đôi đũa có là:
2 x 7 = 14 (chiếc)
ĐS : 14 chiếc
+ HS tính độ dài đường gấp khúc: Giải
Độ dài đường gấp khúc
C1: 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
ĐS : 9 cm
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập chung’. 
CHÍNH TẢ
SÂN CHIM 
I. MỤC TIÊU:	
+ Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Sân chim”
+ Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn – phân biệt ch/ tr; uôt/ uôc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: chép sẵn bài bảng lớp
- HS: xem bài trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’): Hát vui.
2. Bài kiểm (3’): viết bảng con từ khó: luỹ tre,chích choè,trêu, chim trĩ, rét buốt, Nhận xét
3. Bài mới (1’): Sân chim 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* HĐ 1: hướng dẫn nghe viết.
+ MT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Đọc 1 lần bài chính tả trong SGK. Hỏi:
 . Sân chim tả cái gì?
 . Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr/ s?
+ cho hs viết bảng con những chữ dễ viết sai.
+ Đọc bài cho hs viết bài vào vở:
+ Thu chấm và nhận xét chữ viết.
+ 2, 3 HS đọc lại bài viết và TLCH.
- Chim nhiều không tả xiết
- Sân, trứng, trắng, sát, sông
+ Viết bảng: xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông
- HS viết bài và nộp bài.
* HĐ 2: hường dẫn làm bài tập. 
+ MT: phân biệt ch/ tr; uôt/ uôc. 
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Bài tập 2: (lựa chọn) cho HS làm BT.
- HD hs làm bài.
a. Đánh trống , chống gay; chèo bẻo , leo trèo; quyển truyện, câu chuyện
b. Uống thuốc, trắng muốt; bắt buộc, buột miệng nói; chải chuốt, chuộc lỗi.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Bài tập 3: (lựa chọn)
Cho hs làm bài theo nhóm, trình bày kếtquả
Nhận xét chốt ý chính, tuyên dương cá
nhân hoặc nhóm thắng cuộc
+ Lớp làm bài tập theo hướng dẫn.
 “ Sân chim nhiều không tả xiết trên những cành cây sát sông”
- HS làm vào vở
- Các nhóm làm bài theo cách thi tiếp sức
- Lớp nhận xét 
+ Làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung. 
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Về xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Một trí khôn hơn trăm trí khôn’.
Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CẢM ƠN
TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM 
I. MỤC TIÊU:	
+ Rèn kĩ năng nói. Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường
+ Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim.
+ Biết cám ơn trong giao tiếp. 
GDKNS: 
Giao tiếp ứng xử văn hóa. . 
Tự nhận thức. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: tranh minh họa của thư viện.
+ HS: VBT tiếng việt 2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’): Hát vui.
2. Bài kiểm (3’): 1 hs đọc thành tiếng bài “ Mùa xuân đến” TLCH nội dung bài. 2, 3 hs đọc đoạn văn ngắn viết về Mùa hè. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (1’): Đáp lời cám ơn – Tả ngắn về loài chim.
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* HĐ 1: hướng dẫn làm bài tập.
+ MT: hiểu – làm đúng yêu cầu từng bài tập
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Cách tiến hành. 
+ Bài tập 1: (miệng) gọi hs đọc yêu cầu đề.
- Cho HSQS tranh minh hoạ trong SGK và 2 em đóng vai các nhân vật.
+ Bài tập 2: (miệng) yêu cầu hs đọc bài
- Cho từng cặp thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a, b, c, d.
- Nhận xét giúp hs hoàn thành lời đối thoại.
+ Bài tập 3 : gọi hs đọc bài Chim chích bông
- Yêu cầu hs trả lời miệng câu hỏi a, b,
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Viết đoạn văn tả một loài chim.
- Nhắc lại yêu cầu: khi tả 1, 2 đặc điểm về hình dáng, cánh, chân, mỏ,)
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Nhận xét – chấm điểm, khuyến khích những em viết tốt.
+ 1 em đọc yêu cầu của đề bài.
- HS 1 : (bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường 
- HS 2 : Đáp lại lời cảm ơn của cụ.
+ 1 hs đọc – lớp đọc thầm.
- HS 1 : Minh cho bạn Hay lắm đấy!
- HS 2 : Cảm ơn bạn, tuần sau tôi sẽ trả 
+ 1 em đọc – lớp đọc thầm.
- Nhiều em phát biểu về: Vóc dáng; Hai chân; Hai cánh; Cặp mỏ. 
+ Viết 2, 3 câu về loài chim em thích, em cần giới thiệu. 
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. 
- Lớp nhận xét. 
4.Củng cố: 
- Nhận xét tiết học tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Đáp lời xin lỗi – Tả ngắn về loài chim’.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
+ Nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán.
+ Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
+ Biết đo độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: các tấm bìa và bộ dụng cụ dạy toán.
- HS: dụng cụ học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’): Hát vui.
2. Bài kiểm (3’): chấm điểm VBT của hs. Nhận xét.
3. Bài mới (ê5n tập chung. 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập.
+ MT: biết dùng các bảng nhân để thực hành tính và giải bài toán.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nhậ xét chữa bài.
+ Bài tập 2: cho hs nêu cách làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
+ Bài tập 3: Cho hs nêu cách làm bài và chữa bài.
+ Bài tập 4 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
+ Bài tập 5 : Cho hs tự đo độ dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc.
- Chấm bài nhận xét.
+ HS đọc, tính nhẩm – nêu kết quả.
 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 5 x 10 = 50
 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30
+ Điền số thích hợp vào ô trống
Thừa số
2
5
5
2
4
Thừa số
6
9
8
7
6
Tích 
12
45
40
21
24
+ Điền dấu ( > ; < ; = ) vào ô trống
- Nêu kết quả. Nhận xét bổ sung. 
+ HS làm bài và nêu kết quả.
 2 x 3 = 6; 4 x 6 = 24; 5 x 8 = 40
 3 x 2 = 6; 4 x 3 = 12; 5 x 4 = 20 ,
+ HS đo độ dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. 
- Nộp bài đã làm xong.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Kiểm tra’. 
THỦ CÔNG 
GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ 
I. MỤC TIÊU: 
+ Biết cách cắt, gấp phong bì.
+ Gấp cắt dán phong bì đúng,đẹp.
+ Thích làm phong bì để sử dụng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: vật mẫu
- HS: dụng cụ môn học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’): Hát vui.
2. Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
3. Bài mới (1’): Gấp, cắt dán phong bì.
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* HĐ 1: HD quan sát và nhận xét. Tiết 1
+ MT: biết hình dáng của phong bì 
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Giới thiệu hình mẫu, hỏi: 
 . Phong bì có hình gì? Mặt trước phong bì thế nào? Mặt sau thế nào?
 . Kích thước phong bì và thiếp chúc mừng thế nào? 
+ Quan sát mẫu và mô tả
- Hình chữ nhật. Ghi chữ người gửi/ nhận
- Nêu dán theo 2 cạnh, còn 1 cạnh.
- Nêu phong bì lớn hơn thiệp chúc mừng
* HĐ 2: Hướng dẫn mẫu.
+ MT: Gấp cắt dán phong bì.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Gấp phong bì
- Một tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công gấp đôi (1 mặt thấp hơn mặt kia 2 ô)
- Gấp 2 bên(H.2) mỗi bên vào khoảng 1,5 ô lấy đường dấu.
- Mở ra, gấp chéo 4 góc lấy đường dấu (H. 3)
+ Bước 2: Cắt phong bì
- Mở tờ giấy cắt theo đường dấu được (H.4,5) 
+ HS tập gấp theo các bước hướng dẫn.
- Lớp thực hành từng bước trên giấy trắng theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Bước 3: dán phong bì
- Gấp theo các nếp gấp ở H.5, dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu (H. 6) được phong bì
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về tập gấp lại phong bì cho đẹp. Chuẩn bị bài tới ‘Gấp, cắt dán phong bì T2’. 
TẬP VIẾT 
R – RÍU RÍT CHIM CA 
I. MỤC TIÊU: 
+ Rèn luyện kĩ năng viết. Biết viết chữ R (hoa) theo cỡ chữ vừa và nhỏ
+ Viết cụm từ “Ríu rít chim ca” theo chữ cỡ nhỏ, đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
+ Yêu thích chữ viết đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: chữ mẫu
- HS: vở tập viết. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’): Hát vui.
2. Bài kiểm (3’): Cho lớp viết bảng con cụm từ: “Quê hương tươi đẹp”. Nhận xét chữ viết.
3. Bài mới (1’): chữ hoa R – Ríu rít chim ca.
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
+ MT: Biết viết chữ R (hoa) theo cỡ vừa, nhỏ
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
a. HDHS quan sát và nhận xét.
- Cấu tạo: chữ R cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P – còn nét 2 là kết hợp của hai nét cơ bản. Nét cong trên và nét móc ngược phải – nối vào nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ.
+ Cách viết: Viết mẫu R trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. HD viết bảng con.
b. HDHS viết trên bảng con cụm từ ứng dụng
 . Em hiểu thế nào là “ríu rít chim ca”?
- QS câu ứng dụng trên bảng và nhận xét.
. Độ cao các chữ cái R, h cao mấy li?
. Chữ t cao mây ô li? Chữ r cao mấy ô li?
. Các chữ còn lại cao mấy ô li?
. Khoảng cách các chữ ghi tiếng thế nào?
+ HDHS viết chữ ríu rít vào bảng con. 
c. Cho hs viết vào vở Tập viết.
- Chấm – chữa bài. Nhận xét chữ viết.
a. Quan sát và nêu nhận xét chữ R.
+ Tập viết chữ R 2, 3 lần.
- Lớp viết trên bảng con. Đọc chữ R
b. Đọc cụm từ ứng dụng:“ríu rít chim ca” 
- Là tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối tiếp nhau không dứt.
- Cao 2,5 li
- Cao 2 li. Cao 1,25 li
- Cao 1 li
- Bằng khoảng cách con chữ O.
+ Viết bảng con và đọc lại câu ứng dụng.
c. Lớp viết bài vào vở Tập viết.
- Nộp bài viết xong.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về tập viết thêm ở nhà. Chuẩn bị bài tới. 
KT DUYỆT 	BGH DUYỆT 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2A T21.12-13.doc