TẬP ĐỌC: HAI ANH EM
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật (người anh và người em).
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tình anh em - anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG
III. Các hoạt động dạy-học :
TUẦN 15 Thứ hai ngày 03tháng 12 năm 2012. TẬP ĐỌC: HAI ANH EM I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật (người anh và người em). - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tình anh em - anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG III. Các hoạt động dạy-học : HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 TIẾT 1: A. Kiểm tra bài cũ: 1em đọc 2 bản nhắn tin cho Linh -Chị Nga nhắn tin cho Linh những gì? -Hà nhắn tin cho Linh những gì? 1em đọc bản nhắn tin theo tình huống của cô * GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: * GV Giới thiệubài , ghi đề bài Hướng dẫn luyện đọc bài: * GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn mạnh các từ ngữ :công bằng, ngạc nhiên, xúc dộng, ôm chầm lấy nhau. * GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. a)Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn - GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ : cày,rất đỗi, rình,bắt gặp nhau b)Đọc từng đoạn nối tiếp - 1HS đọc chú giải - Gọi HS đọc từng đoạn - GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng đúng: Nghĩ vậy/người anh em ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của anh.// Thế rồi/anh ta ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của em.// c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm TIẾT 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu hỏi 1 - Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào ? - Người em nghĩ gì và đã làm gì ? Câu hỏi 2 : - Người anh nghĩ gì và đã làm gì ? Câu hỏi 3 : - Mỗi người cho thế nào cho công bằng ? Giảng từ :công bằng GV:Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng chia phần nhiều hơn cho người khác Câu hỏi 4 : - Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em ? Luyện đọc lai - GV đọc mẫu 2 lần hướng dẫn HS thi đọc lại truyện Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS biết thương yêu nhau và nhường nhịn anh chị em để cuộc sống gia đình hạnh phúc 4 HS lên bảng - Học sinh đọc thầm -HS đọc nối tiếp -HS đọc cá nhân đồng thanh - HS đọc chú giải - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc cá nhân đồng thanh - HS đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc - Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau, ở ngoài đồng. - Người em nghĩ : “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng”. Nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh - Người anh nghĩ “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng của chú ấy thì thật không công bằng”. Nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. - Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn và em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con. - Hai anh em rất thương yêu nhau họ sống vì nhau. - HS thi đọc lại truyện TOÁN : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ . I/ Mục tiêu : Giúp học sinh Thực hiện được phép trừ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số . Thực hành tính trừ dạng “ 100 trừ đi một số “ ( trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số , tính viết và giải toán ) . II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Bài 1 Bài 2 Bài 3 Hoạt động 3 A . Bài cũ : Gọi HS đọc bảng trừ B . Bài mới : Giới thiệu bài Hình thành kiến thức GV nêu bài toán ? Muốn biết còn lại mấy que tính ta làm phép tính gì ? GV yêu cầu HS nêu cách làm GV hướng dẫn HS nhắc lại cách trừ ( nhiều em ) Ví dụ khác : 100 – 5 Gv yêu cầu HS nhắc lại cách trừ Luyện tập Tính : HS tự làm GV yêu cầu HS nói rõ cách thực hiện Tính nhẩm ( theo mẫu ) GV giúp HS hiểu bài mẫu HS thực hiện nhẩm Chú ý : 100 là 10 chục Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS nhận dạng bài toán GV hướng dẫn HS tóm tắt HS giải vào vở Chấm , chữa : GV chấm chữa bài , nhận xét GV chốt lại kiến thức – Dặn dò giờ sau. HS nối tiếp đọc HS nghe Tính hiệu phép trừ 100 – 36 B1 : Đặt tính B2 : Tính B3 : Ghi kết quả Cả lớp cùng làm HS nêu yêu cầu Thực hiện ở bảng con 100 – 4 ; 100 – 69 HS đọc yêu cầu bài HS khác nhận xét 2 HS đọc HS tìm hiểu , phân tích bài toán 1 HS lên giải ở bảng BUỔI CHIỀU: LUYỆN T.VIÊT: ĐỌC: HAI ANH EM I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật (người anh và người em). - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tình anh em - anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG III. Các hoạt động dạy-học : HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 HĐ 2 Hướng dẫn luyện đọc bài: * GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn mạnh các từ ngữ :công bằng, ngạc nhiên, xúc dộng, ôm chầm lấy nhau. * GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. a)Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn - GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ : cày,rất đỗi, rình,bắt gặp nhau b)Đọc từng đoạn nối tiếp - 1HS đọc chú giải - Gọi HS đọc từng đoạn - GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng đúng: Nghĩ vậy/người anh em ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của anh.// Thế rồi/anh ta ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của em.// c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét-tiết học 4 HS lên bảng - Học sinh đọc thầm -HS đọc nối tiếp -HS đọc cá nhân đồng thanh - HS đọc chú giải - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc cá nhân đồng thanh - HS đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN :100 TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. Mục tiêu Giúp HS: Củng cố cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng “100 trừ đi một số” Áp dụng để giải toán và kiến thức có liên quan . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 N . cao Hoạt động 2 A. Bài cũ : - 2HS lên bảng ,cả lớp làm bảng con . * GV nhận xét , ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện tập : Nêu yêu cầu : – 3 100 - 8 100 - 54 100 - 77 Tính nhẩm : 100 – 60 = 100 - 90 = 100 - 30 = 100 - 40 = Một cửa hàng buổi sáng bán được 100 lít dầu , buổi chiều bấn được ít hơn buổi sáng 32 lít dầu . Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu ? Số Tinh nhanh : 100 - 15 - 30 100 + 17 - 30 100 - 79 - 10 100 + 26 - Củng cố dặn dò: - GV chấm chữa bài , nhận xét . - GV nhận xét tiết học – Dặn dò giờ sau . * Đặt tính rồi tính: 47-18; 61-18 * Tìm x x-13=70 ; x+35=60 Đặt tính rồi tính HS làm vào vở HS nêu kết quả nối tiếp HS tự tóm tắt và giải vào vở 1 HS lên chữa bài - HS tự làm và chữa bài - HS đọc từng kết quả - HS khá , giỏi PĐHSY: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Viết đúng mẫu chữ , kiểu chữ : N ( hoa ) theo cỡ vừa và nhỏ . - Giúp học sinh viết đúng cụm từ ứng dụng : Nước đổ đầu vịt . - Luyện HS viết chữ đẹp , trình bày sạch sẽ . II/ Các họat động dạy học. Hoạt động Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Luyện viết ở bảng con GV cho HS xem chữ mẫu : N GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết lại con chữ N viết hoa và nêu quy trình viết GV yêu cầu HS viết ở bảng con GV theo dõi , nhận xét GV nêu ý nghĩa cụm từ ứng dụng : Nước đổ đầu vịt . GV viết mẫu cụm từ ứng dụng GV yêu cầu HS viết bảng Luyện viết ở vở HS luyện viết theo yêu cầu GV hướng dẫn cách đặt vở , cách đặt tay GV theo dõi , uốn nắn - HS khá giỏi luyện viết thêm phần chữ nghiêng . Củng cố - Dặn dò : - GV Chấm, chữa bài - nhận xét - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà luyện viết thêm . HS quan sát, nhận xét HS theo dõi , 2 HS nêu lại HS viết bảng con : N HS theo dõi , nhận xét HS viết : Nước Cả lớp viết vào vở -5 dòng chữ N cỡ vừa và nhỏ -3 dòng cụm từ ứng dụng HS nộp 5 – 7 em . Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012. TOÁN: TÌM SỐ TRỪ I. Mục tiêu - Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu - Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại - Vận dụng cách tìm số trừ vào giải bài toán II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 HĐ 2 Bài 1 Bài 2 Bài 3 HĐ 3 HĐ 4 A. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng - Yêu cầu cả lớp làm bảng con . * GV nhận xét B. Bài mới : Giới thiệu bài Hình thành kiến thức : GV nêu bài toán. “Có 10 ô vuông sau khi lấy đi x ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi” Hãy đọc phép tính ? ? Muốn biết số ô vuông bớt đi ta làm thế nào ? X = 10 – 6 X = 4 ? Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính ? ? Muốn tìm x ( số trừ ) ta làm thế nào ? - GV cho HS học thuộc qui tắc Luyện tập - Thực hành Bài toán yêu cầu tìm x ? Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ? * GV lưu ý HS cách trình bày * GV nhận xét GV kẻ sẵn bảng và yêu cầu HS tính - GV yêu cầu Hs tự la ... Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học- Dặn dò bài sau : Luyện tập chung . 2 HS làm bảng Cả lớp làm vở nháp HS nêu kết quả nối tiếp HS làm bảng con 4 HS lên bảng làm Lấy SBT – Hiệu Lấy Hiệu + Số trừ Gọi 3 HS chữa bài . Chú ý : Khi vẽ kéo ài về 2 phía . Yêu cầu HS vẽ vở 3 HS lên bảng vẽ TẬP VIẾT: CHỮ HOA N I.Mục tiêu : Rèn luyện kĩ năng viết chữ - Biết viết chữ hoa N cỡ vừa và nhỏ - Viết được cụm từ ứng dụng : Nghĩ trớc viết sau, cở nhỏ, chữ viết đúng mẫu, viết đều nét và nối chữ đúng qui định. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ N đặt trong khung chữ (SGK) , cụm từ ứng dụng . III. Các hoạt động dạy học : HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 A.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở HS viết ở nhà - HS cả lớp viết bảng con chữ M , Miệng * GV nhận xét ,ghi điểm B.Bài mới : Giới thiệu bài Luyện viết bảng : - HS quan sát và nhận xét chữ N viết hoa - Chữ N cao mấy ly ? Gồm mấy nét ? GV: Chữ N gồm 3 nét, móc ngợc trái, thẳng xiên, móc xuôi phải GV nêu quy trình viết và viết mẫu : - GV nhận xét * GV giới thiệu cụm từ ứng dụng - GV giúp HS hiểu cụm từ ứng dụng - Nghĩ trước nghĩ sau : Suy nghĩ chín chắn trước khi làm * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Những chữ cái nào được viết cao 2,5 li - Những chữ cái nào được viết cao1,5 li - Những chữ nào được viết cao 1,25 li - Những chữ nào được viết cao 1 li GV : Giữa chữ N và chữ g một khoảng cách vừa phải vì 2 chữ cái này không nối nét với nhau .Hướng dãn HS viết chữ vào bảng con * GV nhận xét Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - GV quan sát uốn nắn Chấm , chữa : - Chấm 5-7 để nhận xét Củng cố –dặn dò * GV nhận xét tiết học - Dặn HS vè nhà hoàn thành tiếp bài tập viết ở nhà 2, 3 HS lên bảng Viết chữ M , Miệng Cả lớp viết bảng con Học sinh quan sát chữ mẫu HS nêu cấu tạo HS nêu quy trình viết HS viết bảng con : N 2 HS đọc cụm từ ứng dụng HS lắng nghe Chữ N,g,h Chữ t Chữ s Chữ r,s các chữ còn lại HS viết bảng con : Nghĩ HS viết vào vở theo yêu cầu ở vở Tập viết . BUỔI CHIỀU: LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I.Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố kĩ năng kiến thức tính nhẩm - Cũng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ(tính viết) - Củng cố cách thực hiện cộng, trừ liên tiếp - Củng cố các thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ, củng cố giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ “ ngắn hơn” II. Các hoạt động dạy học : HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 HĐ 2 Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 N cao HĐ 3 Củng cố kiến thức : - Tìm số bị trừ chưa biết . - Tìm số trừ chưa biết . - Tìm số hạng chưa biết . Luyện tập Đặt tính rồi tính : 71 – 29 54 – 8 63 – 38 88 – 39 96 – 27 45 – 19 Tìm x x - 27 = 58 x + 13 = 100 62 + x = 100 53 – x = 18 - GV nhận xét , chốt lại kiến thức . Đoạn dây thứ nhất dài 76 cm , đoạn dây thứ hai ngắn hơn đoạn dây thứ nhất 18 cm . Hỏi đoạn dây thứ hai dài bao nhiêu cm ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biêt đoạn dây thứ hai dài bao nhiêu cm ta làm như thế nào ? Tính nhanh : - 18 + 16 - 14 + 12 - 10 + 8 - 6 + 4 - 2= GV hướng dẫn HS cách tính : = ( 20-8) + ( 16-14 ) + (12 - 10 ) + ( 8 - 6 ) + ( 4 - 2 ) = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 Củng cố - dặn dò : - GV chấm chữa bài , nhận xét - GV nhận xét tiết học - Dặn dò giờ sau . HS nêu Lấy Hiệu + Số trừ Số bị trừ - Hiệu Tổng - Số hạng kia HS nêu kết quả Đọc bảng trừ 2 lần HS tự làm vào vở 3 HS lên bảng chữa bài HS tóm tắt và tự giải vào vở 1 HS chữa bài . HS khá , giỏi LUYÊN. TV: Luyện kể về anh chị em. I / Mục tiêu : Giúp học sinh : Viết được đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình . Rèn kĩ năng viết câu , viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em . II / Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Gv giới thiệu nội dung bài học Kể về anh chị em GV yêu cầu HS kể về anh , chị , em ruột ( anh , chị , em họ ) của mình . Đại diện các nhóm kể GV chốt lại Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 4 câu ) kể về anh , chị , em ruột ( hoặc anh , chị , em họ ) của em . GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu GV cùng cả lớp nhận xét . Chấm , chữa : - GV chấm bài , nhận xét - Chọn bài viết hay nhất tuyên dương - Nhắc nhở 1 số em cách trình bày - Dặn dò : HS về nhà làm lại bài ở nhà . HS hoạt động nhóm 4 Nhóm khác nhận xét , bổ sung . HS viết vào vở HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình . HS theo dõi Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu :Giúp HS: - Củng cố kĩ năng kiến thức tính nhẩm - Cũng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ(tính viết) - Củng cố cách thực hiện cộng, trừ liên tiếp - Củng cố các thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ, củng cố giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ “ ngắn hơn” II. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Hoạt động 2 A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 5 HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ, số trừ - Gọi 2 HS lên bảng * GV nhận xét B. Bài mới * Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 về tìm thành phần chưa biết Hướng dẫn HS luyện tập : Tính nhẩm Cho HS tính nhẩm và nêu kết quả Nêu yêu cầu của bài Nêu cách đặt tính và tính * GV nhận xét Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm từng bước - Yêu cầu 2 HS lên bảng- cả lớp tự làm vở nháp Tìm x Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , số bị trừ , số trừ chưa biết - Cả lớp làm vở , gọi HS chữa bài Yêu cầu HS làm vào vở GV vẽ sơ đồ tóm tắt Nhận dạng bài * Gv chấm , chữa bài – nhận xét . Củng cố - dặn dò * GV nhận xét tiết học * Dặn Hs xem trước bài sau : Ngày, giờ. - HS1: x+15 =30 x-16 = 28 - HS2: x-17 = 35 65-x =18 HS tự làm và nêu kết quả nối tiếp HS làm bảng con 3 HS lên bảng Tính từ trái sang phải VD: 58 – 24 – 6 = = 34 – 6 = 28 Hs nêu Cả lớp làm vào vở 3 HS chữa bài ở bảng HS nêu bài toán HS tự giải vào vở TẬP LÀM VĂN: CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. Mục tiêu : 1. Rèn kĩ năng nghe và nói Biết nói lời chia vui ( chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp 2. Rèn kĩ năng viết Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình II. Đồ dùng :Tranh minh hoạ BT(SGK) III.Các hoạt động dạy học : HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 Bài 1 Bài 2 Bài 3 HĐ 2 A.Bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng * GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập (miệng) - 1HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam GV nhắc HS nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trai trớc thành công của chị - GV tuyên dương nững HS nhắc lời chia vui của Nam đúng nhất (miệng) - GV yêu cầu, giải thích em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên (không nhắc lời của bạn Nam) GV nhận xét (viết) - 1HS đọc yêu cầu GV gợi ý: Các em cần chọn viết về một người đúng là anh, chị em của em (anh,chị, em ruột hoặc anh, chị em họ. Em giới thiệu tên của người ấy, những đặc điểm về hình dáng, tính tình của ngời ấy, tình cảm của em với người ấy . GV nhận xét Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. Về nhàviết lại hoàn chỉnh đoạn văn kể về anh, chị, em . - HS1; làm lại BT1 tuần 14 - HS2: đọc lời nhắn BT2 - HS3: Đọc lời nhắn - Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp lời của Nam - Em chúc mừng chị - Chúc chị sang năm đựoc giải nhất HS nói lời chúc mừng - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở. VD: Anh trai của em tên Ngọc. Da anh ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cời rất tươi. Anh Ngọc là HS lớp 8 trường THCS Bảo NinhNăm vừa qua anh đoạt HS xuất sắc nhất khối. Em rất tự hào về anh BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT TẬP THỂ: Sinh hoạt lớp I . Mục tiêu : Giúp học sinh - Phát huy những ưu điểm , khắc phục khuyết điểm - Nắm được kế hoạch tuần tới - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Sinh hoạt văn nghệ Sinh hoạt lớp Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua Gv cùng cả lớp theo dõi , bổ sung * Học tập : Lớp đi học chuyên cần Làm bài tập , học bài tốt . Trực nhật tốt Song việc học tập có một số em chưa nghiêm túc Chưa học bài và làm bài ở nhà Đọc bài , viết bài chậm Kế hoạch tuần tới : - Luyện chữ viết , rèn đọc - Kiểm tra bảng cộng , trừ - Học bài tuần 15 vừa ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra . - Vệ sinh lớp học chu đáo - Ôn luyện các bài múa hát tập thể - Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp - Hoàn thành các khoản thu nộp GV nhận xét tiết học – Dặn dò giờ sau * Sinh hoạt văn nghệ . Cả lớp hát HS nhận xét Đ Việt , Huệ , Vi Tổ 1 , 3 Quân , Dũng Dĩnh , T Lệ , T Việt Hoàng , Khánh , T Linh HS theo dõi để thực hiện tốt .
Tài liệu đính kèm: