Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 17

Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 17

Tập đọc:

Rất nhiều mặt trăng

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện.

- Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ, tranh.

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK

III / phương pháp .

Trực quan, đàm thoại, thực hành , luyện tập, giảng giải.

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN 17
Thứ/Ngày
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
17/12/2012
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Lịch sử
/
Rất nhiều mặt trăng
Luyện tập
n-v: Mùa đông trên rẻo cao
Ôn tập
Thứ 3
18/12/2012
Toán
Luyện từ & câu
Khoa học
Kể chuyện
Luyện tập chung
Câu kể Ai làm gì ?
Ôn tập
Một phát minh nho nhỏ
Thứ 4
19/12/2012
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Mĩ thuật
Rất nhiều mặt trăng (tt)
Dấu hiệu chia hết cho 2
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
/
Thứ 5
20/12/2012
Toán
Luyện từ & câu
Đạo đức
Địa lí
Dấu hiệu chia hết cho 5
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Yêu lao động (tt)
Ôn tập
Thứ 6
21/12/2012
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ thuật
SHTT
Luyện tập
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vặt
KTCKI
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tt)
SH lớp
 Thứ hai ngày 17 / 12 / 2012
Tập đọc:
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện. 
- Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ, tranh.
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III / phương pháp .
Trực quan, đàm thoại, thực hành , luyện tập, giảng giải.
IV.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt đông GV
 Hoạt động HS
A.Kiểm tra: (5)Bài : Kéo co. 
 -Nh.xét, điểm
B.Bài mới : (28)
1.Giới thiệu bài ,ghi đề
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs 
-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 3 đoạn
-H.dẫn L.đọc từ khó: giường bệnh , ... 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giỳp HS hiểu nghĩa của từ chú thích 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc + nh.xột,biểudương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b,Tìm hiểu bài : Y/cầu hs
 - Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
- Trước y/cầu của công chúa nhà vua ..gì ?
-Các vị thần,...nói với nhà vua như thế nào ?
-Cách nghĩ của chú hề ..và các nhà kh/học?
-Tìm những chi tiết.... với người lớn
c) Luyện đọc diễn cảm: Gọi 3 hs 
-H.dẫn L.đọc d cảm( Nhấn từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt giọng các nhân vật..)
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bình chọn
-Nh.xét, điểm
 C.Củng cố : (3) Hỏi + chốt nội dung bài
-Dặn dò: xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi-lớp nhận xét.
-Quan sát tranh, lắng nghe
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cá nhân.
-3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú thích sgk
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi 
-.. công chúa muốn có mặt trăng và sẽ khỏi..
-..vua cho vời tất cả .....bàn cách lấy mặt trăng.
-..đòi hỏi của công chúa khôg thể thực hiện được.
 -3 HS n tiếp đọc -Lớp theo.dõi -tìm giọng đọc 
–Th.dõi h.dẫn L.đọc diễn cảm
-Đọc d.cảm đoạn :Thế là chú hề đến gặp công chúa...Tất nhiên là bằng vàng rồi.
 -HS thi đọc d .cảm -Nh xét , biểu dương
 .Cách nghĩ của trẻ em về .... rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Toán:
Luyện tập
I.Mục tiêu :
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số. 
- Làm các bài tập : 1(a).2. 3(a).
II / Chuẩn bị .
Bảng nhóm.
III / phương pháp .
Thực hành, luyện tập, đàm thoại , phân tích.
IV. Các hoạt động dạy: 
 Hoạt đông GV
 Hoạt động HS
A.Kiểm tra: (5) Gọi 2 hs đặt tính và tính
 54322: 346 106141 : 413
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (28)
1.Giới thiệu bài, ghi đề 
2.Luyện tập :
Bài 1a: Đặt tính rồi tính
- Y/c + H.dẫn nh.xét, bổ sung- Nh.xét,điểm
Chốt: cách th.hiện ph.chia chosố có 3 chữ số,ước lượng thương, chia hết, chia có dư
Bài 2: - Yêu cầu đọc đề bài
GVHD - yêu cầu thực hiện bài giải
GV thu nhanh nhất 5 bài
Nhận xét
Bài 3a: Gọi HS đọc đề+ H.dẫn ph.tích, t.tắt
-Y/cầu+H.dẫn nh.xét,bổsung
- Nh.xét,điểm
 Củng cố cách giải toán, cách tính chu vi hình chữ nhật.
C. Củng cố-Dặn dò: (2) xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 	
- 2 HS lên bảng thực hiện lớp làm nháp và nhận xét.
- HS làm các bài tập.
-Đọc đề,nêu cách làm.
-3 HS bảng –lớp vở 
-Lớp nh.xét, bổ sung
HS đọc đề
HS lên bảng
Cả lớp VBT
Nhận xét
-HS đọc đề, phân tích đề , tóm tắt.
- 1 HS giải, lớp vở + Nh.xét, bổ sung.
a, Chiều rộng sân bóng đá là: 
 7 140 : 105 = 68 (m)
- HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật..
- 1 HS giải, lớp vở
--------------------------------------------- 
Chính tả: (n-v)
Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài ch.tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. Làm đúng BT2b.
µ BVMT :GDHS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2b. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2b .
III / phương pháp .
- Đàm thoại, luyện tập, thực hành, giảng giải.
IV.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt đông GV
 Hoạt động HS
A.Kiểm tra : (5) Bài 2b tiết trước
- GV nhận xét, điểm. 
B.Bài mới: (28)
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2. H.dẫn Nghe - viết 
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại bài chính tả. 
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: trườn, gieo, quanh co, lao xao, từ giã, ...
- Đọc lần lượt - theo dõi lớp
- GV chấm 5-7 bài - yêu cầu
- Gv nhận xét chung về bài viết của hs. 
3. Luyện tập :
Bài tập 2b: Gọi HS đọc y/ c của BT. 
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- 1 HS làm bảng phụ + trình bày.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng:
C- Củng cố-Dặn dò: (2) Xem lai bài,chữa những lỗi sai , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
- Vài hs viết bảng. Lớp nhận xét 
- HS theo dõi bài 
- HS theo dõi bài 
- 2,3 HS đọc bài- lớp thầm
- Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết 
-Tự viết một số từ ngữ dễ viết sai: trườn, gieo, quanh co, lao xao, từ giã, ...
-Nghe-Viết bài vào vở + soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-Th.dõi, biểu dương
- 2 HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài cá nhân 
- HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
----------------------------------- 
Lịch sử: 
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nươc đến giai đoạn đến cuối thế kỷ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh SGk phóng to, bảng phụ ghi các câu còn chỗ (...) 
III / phương pháp .
- Quan sát , đàm thoại, luyện tập, thực hành, phân tích .
IV. Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt đông GV
 Hoạt động HS
A.Giới thiệu bài (30)
2.HĐ1: Củng cố kiến thức về Buổi đầu dựng nước, giữ nước và hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
 - Y/c HS ghi các sự kiện tiêu biểu ứng với các mốc thời gian tương ứng: Khoảng 700 năm TCN, năm 179 TCN, năm 40, năm 938.
- Y/c nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
3.HĐ2: Ôn tập kiến thức về Buổi đầu độc lập.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm kể lại cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
- Y/c 1,2 HS kể trước lớp.
4.HĐ3: Ôn tập kién thức về Nước Đại Việt thời Lí.
- Y/c nêu mốc thời gian nhà Lí dời đô ra Thăng Long.
- Y/c kể lại cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2. 
5.HĐ 4: Ôn tập kién thức về Nước Đại Việt thời Trần.
 - Y/c nêu các việc nhà trần đã làm để xây dựng và củng cố đất nước.
- Y/c kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. 
B.Củng cố- dặn dò: (5) 
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS thực hành theo nhóm 2, một số nhóm trưng phiếu, lớp nhận xét.
- 1,2 HS nêu.
- HS kể trong nhóm 2.
- 1,2 HS kể trước lớp, lớp nhận xét.
- HS: Năm 1010.
- HS kể trong nhóm 2, 1,2 HS kể trước lớp.
- HS: + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
- 2 HS kể trước lớp, lớp nhận xét.
-Lắng nghe, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Thứ ba ngày 18 / 12 / 2012
Toán:
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Thực hiện các phép nhân và phép chia .
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
- Làm các bài tập : Bài 1: bảng 1(3 cột đầu). Bảng 2(3 cột đầu). Bài 4(a, b).
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ BT1.
III / phương pháp .
Thực hành, luyện tập, đàm thoại.
IV.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt đông GV
 Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài, ghi đề (4)
2.H.dẫn làm luyện tập (28)
 Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. 
- Yêu cầu Hs
- Gọi nối tiếp nêu kết quả từng trường hợp, giải thích cách làm. 
- Gv nh xét. Củng cố cho hs về cách tìm tích, thừa số, số bị chia, số chia và thương 
Bài 4 (a, b) : Làm toán trên biểu đồ 
 - H.dẫn hs bài làm. 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung 
-Nh.xét, điểm
 Củng cố cho hs về đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. 
-Hỏi + chốt nội dung vừa luyện tập
3.Củng cố-Dặn dò: (3) Xem lại bài,chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương . 
 - Th.dõi
- 1 HS nêu y/c bài tập 1.
-Nêu cách tìm thừa số, số bị chia, số chia...
- HS nối tiếp nêu kết quả + giải thích
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Th.dõi
- HS đọc đề bài, phân tích biểu đồ
- 1 HS làm bảng phụ-lớp vở 
-HS trình bày bài và giải thích cách làm. 
 - Hs nhận xét và bổ sung. 
.Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là 1000 cuốn sách
-Th.dõi, trả lời
 -Lắng nghe, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
 -----------------------------------
Luyện từ và câu:
Câu kể Ai làm gì ?
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ) 
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu( BT1,2 mục III ); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, 3, 4 tờ giấy viết nội dung BT3 
III / phương pháp .
Luyện tập, thực hành, phân tích, đàm thoại.
IV. Hoạt động dạy - học:	
 Hoạt đông GV
 Hoạt động HS
A.Kiểm tra: (5) Nêu y/cầu,gọi HS 
- GV nhận xét và ghi điểm . 
B.Bài mới: (28)
1. Giới thiệu bài,nêu y/c, mục tiêu 
2. Tìm hiểu phần nhận xét: Gọi HS 
- H.dẫn HS làm bài mẫu 
Người lớn đỏnh trõu ra cày. 
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu racày.
+Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn.
- Phát giấy kẻ sẵn bảng cho HS làmbài. 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- GV nhận xột ,chốt lại lời giải đỳng. 
-H.dẫn HS làm các câu còn lại ( như cách làm BT2). GV chốt lại kết quả đúng.
 - Ghi nhớ : Y/cầu hs 
3. Thực hành:
Bài 1: yêu cầu hs -H.dẫn HS làm bà ...  tạo thành câu kể Ai làm gì?
Bài tập3:Gọi HS nêu yêu cầu
C.Củng cố : (2) Câu kể Ai làm gì ? thường làm gì? trả lời cho câu hỏi nào?
 -DÆn dß: Xem lai bài,chuÈn bÞ bµi sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương 
-2 HS đọc, lớp nhận xét, bổ sung
-2 HS đọc đoạn văn
Trong đoạn văn trên 3 câu đầu là 3 câu kể Ai làm gì?
Đang tiến về bãi,kéo về nườm nượp,khua chiêng rộn ràng.
Nêu hoạt động của người, vật trong câu
Do động từ và các từ ngữ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
Nêu lên hoạt động cảu người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hoá
Vị ngữ có thể là động từ,động từ kèm theomột số từ ngữ phụ thuộc( cụm động từ).
-3 HS đọc ghi nhớ.
-HS nêu .đọc bài văn
HS làm bài câu kể là câu 3,4,5,6,7.
Vị ngữ: 
-đeo gùi vào rừng
-giặt giũ bên những giếng nước
-đùa vui trước sàn nhà.
-chụm đầu bên những ché rượu cần
-sửa soạn khung cửi.
-HS đọc yêu cầu, làm bài
-HS nêu yêu cầu
-1 số HS nêu
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
 ---------------------------------
 Đạo đức: Yêu lao động (tt)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* Giáo dục kĩ năng sống : 
-Xác định của giá trị của lao động
-Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung về một số câu chuyện về tấm gương của Bác Hồ, của các anh hùng lao động  và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
III / phương pháp.
Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, thực hành, nêu gương ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: (5)
-Vì sao chúng ta cần phải yêu lao động
B.Bài mới : (28)
1.Giới thiệu bài
2.HĐ 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao dộng..
- Y.cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp
- Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không ?
-Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ? 
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
* Kết luận 
- Y cầu lấy ví dụ về b hiện không yêu lao động ? 
 3.HĐ 2: Trò chơi Nghe và Đoán.
- GV phổ biến nội quy chơi :
+ Mỗi đội trong một lượt chơi được 30 giây suy nghĩ.
+ Mỗi câu t.lời đúng, đội đó sẽ ghi 5 điểm.
 - GV tổ chức cho HS chơi .
-H.dẫn nhận xét và bình chọn
4.HĐ 3: Liên hệ bản thân
- GV yêu cầu -H.dẫn nhận xét và bình chọn. -Nh.xét, biểu dương
Vài hs trả lời- lớp th.dõi, biểu dương
-Theo dõi
- HS kÓ chuyÖn trong nhãm 2 vµ mét sè HS kÓ chuyÖn tr­íc líp, trao ®æi víi c¸c b¹n vÒ néi dung c©u chuyÖn, nh©n vËt trong truyÖn
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái.
- 2,3 HS nªu kÕt luËn.
- HS theo dâi.
- Vài HS ví dụ 
- HS theo dâi.
 -Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người.
+ Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ - độikiađoán đó là câu ca dao, tục ngữ nào.
 - gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
-HS viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích 
Địa lí:
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ)
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. - Tranh ảnh minh họa.
III. Phương pháp:
Thảo luận nhóm, Luyện tập - thực hành
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài, ghi đề (5)
2.Hoạt động 1: (8)
Củng cố hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi 
- Y/c nêu tên các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. 
-Y/c nêu các hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi. 
 - Củng cố vị trí địa lí, hoạt động sản xuất của người dân ở HLS.
3.Hoạt động 2: Củng cố các kiến thức về Tây Nguyên. (7)
- Y/c nêu đặc điểm địa hình, khí hậu và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. 
- Chốt kiến thức.
4.Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức về đồng bằng Bắc Bộ..(10)
 - Y/c nêu đặc điểm vị trí địa lí , hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB. 
5.- Hệ thống kiến thức : (5) - Dặn chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Lắng nghe
- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4, nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS chỉ và nêu vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ.
- HS nêu.
- HS chỉ và nêu đặc điểm ĐBBB trên bản đồ.
- HS thảo luận nhóm và nêu.
Lắng nghe, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
 ----------------------------------------
Thứ sáu ngày 21 / 12 / 2012
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,dấu hiệu chia hết cho 5
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.. 
- Làm các bài tập 1; 2; 3.
II / Chuẩn bị .
Bảng nhóm
III / phương pháp .
Thực hành, luyện tập, đàm thoại.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Gọi 2HS lên bảng 
Tìm trong các số sau số nào chia hết cho chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5
B. Bài mới: (28)
1. Giới thiệu bài.
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề
C. Củng cố -dặn dò: (2)
Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 2.
Nhận xét tiết học
-1 HS lên bảng tìm : 
 Số chia hết cho 2: 1356, 8750, 3570, 9872
Số chia hết cho 5: 3450, 3570, 2345
-Lớp nhận xét chữa bài.
-1HS đọc đề, tìm trong bài tập những số chia hết cho 2 và những số nào chia hết cho 5
a) Các số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576,900.
b) Các số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355.
-HS nêu yêu cầu, 2 HS lên bảng, lớplàm bài.
a) 346,758, 960.
b) 465, 760, 235.
-1HS đọc đề, 3HS lên bảng, lớp làm bài.
a)Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5là : 480, 2000, 9010.
Nhận xét bài làm của bạn.
-Lắng nghe, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
 ---------------------------------
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được thuộc phần nào trong bài văn miêu tả,nội dung miêu tả của từng đoạn,dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1); viết được đoạn văn tả hình dángbên ngoài,đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách(BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập1.
III/ Phương pháp: Quan sảt- luyện tập - thực hành
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: (5)Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút, bài làm tiết trước.
B. Bài mới: (28)
1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập1:
Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả ?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.
c)Nội dung miêu tả của mỗi đoạnđược báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những tư ngữ nào?
Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
Lưu ý: HS viết bài nên dựa theo gợi ý a,b,c, và chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp 
Bài tập 3:Gọi HS đọc ycầu và gợi ý
C.Dặn dò : (2) - Nhận xét tiết học, biểu dương 
-2 HS đọc ,lớp theo dõi, nhận xét
-1 HS đọc, lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp.
-Trao đổi theo cặp,phát biểu ý kiến.
-Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
-Đ1:Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
-Đ2: Tả quai cặp và dây đeo.
-Đ3:Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp
-Đ1:Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi.
-Đ2:Quai cặp làm bằng sắt không gỉ .
-Đ3: Mở cặp ra em thấy trong cặp có tới 3 ngăn
-Đọc y cầu, HS viết bài vào vở, một số HS đọc bài làm tả bên trong chiếc cặp 
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
-----------------------------------
Khoa học:
Kiểm tra cuối học kì 1
------------------------------------
Kĩ thuật:
Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn (tt)
I.Mục tiêu: 
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh qui trình của các bài trong chương.
Mẫu khâu, thêu đã học.
III,Phương pháp: quan sát, đàm thoại, giảng giải , thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Hoạt động 1: (5) Kiểm tra đồ dùng hs 
- Gv kiểm tra vật dụng khâu,thêu.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs . 
2/Hoạt động 2: (5) Ôn tập các bài đã học 
 - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.
 - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu.
- Hs nêu lại .
 - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học. 
3/Hoạt động 3: (15) Tự chọn sản phẩm và thực hành 
 - Gv yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,thêu một sản phẩm mà mình chọn.
 - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm . 
- Theo dõi và giúp đỡ HS.
 4/Hoạt động 4: (7) Đánh giá kết quả thực hành của hs 
 - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
 - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
 - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs
 5/Ho¹t ®éng nèi tiÕp: (3)
- DÆn HS chuÈn bÞ cho tiÕt sau. 
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- HS tr­ng bµy dông cô.
 - HS theo dâi.
 - 3 HS nêu thêu móc xích, ...
- 1 HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS thực hành cá nhân.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo tiêu chuẩn
- Líp nhËn xÐt, bæ sung.
-Lắng nghe, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
 ------------------------------------- 
Sinh hoạt lớp
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 17, phương hướng sinh hoạt tuần 18 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
-Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài 
-Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp 
-Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ .
-Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh .
-Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động . 
-GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại
+ Duy trì tốt các nề nếp, tham gia các hoạt động của nhà trường.
+ Thực hiện tốt vệ sinh trực nhật.
Tồn tại : Một số em học tập còn chậm.
-Nhận xét về ATGT
2/ Phương hướng tuần đến 
-Duy trì các nề nếp
-Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỳ 1
-Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc. 
-Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn .
-Giữ vở sạch đẹp .
-Chăm sóc cây xanh .
-Đi học chuyên cần .
-Nhắc về ATGT
3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 17.doc