TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (tr 4)
Truyện cổ dân tộc Tày
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
+ Hiểu ND : ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây( trả lời được các câu hỏi trong SGK). Rèn kĩ năng Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, hợp tác và đảm nhận trách nhiệm.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
y\Tuần 19 Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012 Tập đọc BốN ANH TàI (tr 4) Truyện cổ dân tộc Tày I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. + Hiểu ND : ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây( trả lời được các câu hỏi trong SGK). Rèn kĩ năng Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, hợp tác và đảm nhận trách nhiệm. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III- hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Giới thiệu chủ điểm B- Bài mới 1- Giới thiệu bài :Ghi bảng . 2 – Tìm hiểu bài : a)- Luyện đọc - Giáo viên yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài, sửa lỗi phát âm cho từng HS . - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. - GV đọc mẫu, giọng kể hơi nhanh. b)- Tìm hiểu bài. - Truyện có những nhân vật nào? - Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em suy nghĩ gì? ( Trình bày ý kiến cá nhân, hỏi đáp trước lớp) +Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc ba đoạn còn lại và trả lời : + Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng ai? Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật ? ( Thảo luận nhóm, xử lí tình huống) + Nội dung chính của đoạn 3,4,5 là gì? - Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả lời + Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì?(ND) c) Đọc diễn cảm - Gọi HS yêu cầu đọc diễn cảm 5 đoạn của bài. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 Cách tổ chức: + GV treo bảng phụ có viết đoạn văn,đọc mẫu. + Gọi một số cặp thi đọc. + Nhận xét phần đọc của từng cặp. 3- Củng cố dặn dò:Dặn dò HS học ở nhà và CB bài. 1’ 32’ 2’ -5HS đọc bài . - 1 HS đọc phần chú giải. Lớp đọc thầm. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Truyện có nhân vật chính: Cẩu Khây, Nắm Tay đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên. - Đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời : nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, tinh thông võ nghệ. 1.Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây. - Đọc thầm, trao đổi và trả lời : + xuất hiện một con yêu tinh, làm bản làng tan hoang....Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ 2.ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây. + Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng; Tên chính là tài năng của mỗi người. 3.Ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc, Lây Tai Tát Nước, Móng Tay... - Đọc thầm trao đổi và trả lời +Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em - HS lần lượt nghe bạn đọc, nhận xét để tìm cách đọc hay. - HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm. - Một số cặp HS thi đọc trước lớp. - HS bình chọn đôi bạn đọc hay nhất. Toán Tiết 91 : Ki-Lô-Mét vuông I – Mục tiêu : -Biết Ki-lô mét vuông là đơn vị đo diện tích. -Đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. 1 km2 = 1 000 000m2. -Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. Làm các BT1;2; 4(b). II - Đồ dùng dạy – học . -Tranh vẽ 1 khu rừng hoặc 1 cánh đồng . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết 90. -Nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – Giới thiệu Ki-lô-mét vuông . -GV giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng...dùng đơn vị đo Ki-lô-mét vuông -GV giới thiệu cách đọc và cách viết ki-lô-mét vuông (km 2) 1km2 = 1000000m2 3 – Thực hành : *Bài 1 (100) -Gọi HS nêu YC . -YC HS trao đổi làm bài tập . -GV cùng HS chốt KQ đúng . *Bài 2 (100) -Gọi HS nêu YC . -Cho HS nhắc lại cách đổi ... -Chữa NX bài, chốt :quan hệ giữa 2 ĐV đo liền kề ; không liền kề. m2; km2 : không liền kề; 1 đơn vị đo ứng với 2 chữ số *Bài 3 (100) HSK-G nêu kết quả -Gọi HS đọc và tóm tắt đề. -Cho HS giải . -Chữa NX bài . *Bài 4 (100) -Cho HS đọc và làm bài, tập ước lượng diện tích . -GV kết luận. C – Củng cố – Dặn dò -Nhận xét giờ học . -HD học ở nhà . 3’ 3’ 10’ 5’ 7’ 5’ 5’ 2’ -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS nghe . -HS nhắc lại . 1 km2 = 1000000 m2 -HS nêu: Đọc, viết số đo diện tích theo km2 -2 HS đổi vở kiểm tra kết quả . -HS nêu .3 HS làm bảng , HS làm vở . 1km2 = 1 000 000m 2 1m2= 100dm2 1 000 000m2 = 1 km2 5km2 =5 000 000m2 32m2 49dm2 =3 249dm2 2 000 000m2 = 2km2 -HS giải bảng , HS lớp làm vở . Giải : Diện tích của khu rừng : 3 x 2 = 6 (km2 ) Đáp số : 6 km2 -Diện tích phòng học : 40m2 -Diện tích nước VN : 330 991km2 Khoa học tại sao có gió ? I. Mục tiêu: - Biết làm thí nghiệm chứng minh : Không khí chuyển động tạo thành gió . - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió; tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển II. Chuẩn bị: - GV: Hộp đối lưu HS : chong chóng , nến , diêm , miếng giẻ hoặc vài nén hương . III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : - Y/C HS quan sát H1,2-T74 SGK và hỏi : Nhờ đâu lá cây lay động,diều bay ? 2/Nội dung bài mới: (35’) *GV nêu mục tiêu bài bài HĐ1: Chơi chong chóng . - Trong quá trình chơi,tìm hiểu xem : + Khi nào chong chóng không quay ? + Khi nào chong chóng quay ? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ? + Vì sao bạn chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh ? - KL: Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động ,tạo ra gió ,gió thổi làm chong chóng quay .. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió - Hãy giải thích tại sao có gió ? + GV chuẩn bị dụng cụ: Hộp đối lưu để HS làm thí nghiệm. + Y/C HS tiến hành thí nghiệm . - GV kết luận về sự tạo gió . HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên . - Giải thích tại sao gió tù biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? + GV KL chung về sự tao gió . 3.Củng cố – dặn dò - Chốt lại ND và nhận xét giờ học . 3’ 1’ 10’ 12’ 12’ 2’ - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét - HS mở SGK theo dõi bài . - Mỗi HS 1 chong chóng chơi ngoài sân theo nhóm , + Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi . +Giải thích được khi trời lặng,chong chóng không quay + 2-3HS cầm chong chóng chay cho HS khác quan sát "thấy chong chóng quay - Chia mỗi lớp thành 4 nhóm: Đọc mục thực hành trang 74 để biết cáhc làm . KQ : + Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng .Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí gây ra sự chuyển động của không khí và tạo ra gió . - HS làm việc theo cặp + HS quan sát và độc mục thông tin ở mục “bạn cần biết” . + Nêu được lý do gây ra hiện tượng trên : * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Thể dục Bài 37 : Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi : Chạy theo hình tam giác I – Mục tiêu: -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp: Yêu cầu HS thực hiện được ở mức tương đối chính xác bằng cách bật nhảy hoặc bước cao chân.. -Trò chơi: Chạy theo hình tam giác: Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. II - Địa điểm, phương tiện: -Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. -Còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho luyện tập trò chơi. III – Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 – Phần mở đầu: -Tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Đứng vỗ tay hát. -Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. -Chạy . 2 – Phần cơ bản: a/ Bài tập: Rèn luyện tư thế cơ bản . *Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. b/ Trò chơi vận động. -Trò chơi chạy theo hình tam giác. 3 – Phần kết thúc: -Đứng vỗ tay hát. -Đi theo vòng tròn. -Hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá. 6’ 18’ 6’ 5’ -Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Đứng vỗ tay và hát: Lớp chúng mình đoàn kết. -HS chơi trò chơi. -Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân. + GV nêu cách thực hiện. -HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật. -Thực hiện 2 – 3 lần cự ly 10 – 15m -Cả lớp tập theo đội hình 2 – 3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, mỗi HS cách nhau 2m. + HS ôn tập theo từng tổ . -GV bao quát lớp và nhắc nhở HS an toàn trong khi tập. -HS khởi động để đảm bảo an toàn khi luyện tập. -Nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, GV giải thích ngắn gọn và cho HS chơi. -Chú ý nhắc HS chạy phải thẳng hướng, động tác nhanh, khéo léo, không phạm quy. -Đứng vỗ tay hát. -Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu. -GV nhắc lại nội dung bài. -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012 Toán tiết 92 : Luyện tập I – Mục tiêu : -Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích . - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Tính toán và giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị km2. Làm BT 1;3;5. II - Đồ dùng dạy – học . -Bảng phụ . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 3(100) -Nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS làm bài tập . *Bài 1 (100) -Gọi HS đọc YC . -YC HS Trao đổi làm bài tập . -Chữa bài NX, chốt cách đổi số đo diện tích . *Bài 2 (101) HSK-G nêu kết quả -Gọi HS nêu YC . -Cho HS tự giải . *Bài3 (101) – YC HS tự làm phần b, trình bày cách làm, GV chốt lại lời giải đúng . * Bài 4 (101) HSK-G -Gọi HS đọc ND và YC . -HS tóm tắt và giải toán -Chữa bài NX . * Bài 5(100) NX, LHệ: Tăng dân số ảnh hưởng tới mật độ dân số. C – Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -HD CB giờ sau , BTVN 3(a), 5 (101) 3’ 30’ 2’ HS chữa bài . -HS nxét . -HS nêu .3HS làm bảng , HS lớp làm vở . 530dm2 =53 000cm 2 300dm2 =3 m2 84 600cm2=846dm2 13dm229cm2=1 329cm2 10km2 =1 000 0000m2 9 000 000m2 = 9 km2 -HS giải a)Diện tích khu đất : 5x 4 = 20(km2 ) b)Đổi 8000m=8km Diện tích khu đất ; 8 x 2 = 16(km2) -HS trình bày kết quả, nêu cách so sánh số đo diện tích. -HS nêu , làm bài , HS lớp đổi vở kiểm tra Giải : Chiều rộng của khu đất là : 3 : 3 = 1(km ) Diện tích khu đất là : 3 x 1 = 3 (km 2 ) Đáp số : 3 km 2 HS nêu cách hiểu về mật độ dân số; đọc biểu đồ, trao đổi và nêu kết quả. . âm nhạc GV chuyên dạy Chính tả (nghe - viết) kim tự tháp ai cập I.Mục tiêu: - Nghe –viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn x ... n bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Luyện từ và câu ễN TẬP CUỐI HỌC Kè II (TIẾT 6) I.Mục tiờu: - HS đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phỳt) , Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HKII. - Dựa vào đoạn văn núi về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loại vật, viết được đoạn văn tả con vật rừ những đặc điểm nổi bật. II.Đồ dựng dạy học: - Phiếu thăm. - Tranh minh họa hoạt động của chim bồ cõu trong SGK. III.Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Kiểm tra TĐ – HTL: - Số HS kiểm tra: Tất cả HS cũn lại. - Tổ chức kiểm tra: Thực hiện như ở tiết 1. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yờu cầu BT. - Cho HS quan sỏt tranh. - GV giao việc: Cỏc em dựa vào những chi tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sỏt riờng của mỡnh, mỗi em viết một đoạn văn miờu tả hoạt động của chim bồ cõu. Cỏc em chỳ ý tả những đặc điểm. - Cho HS làm bài. - Cho HS trỡnh bày bài làm. - GV nhận xột và khen những HS viết hay. 2. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. - Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết cuối năm. - 1 HS đọc yờu cầu. - 2 HS nối tiếp đọc đoạn văn + quan sỏt tranh. - HS viết đoạn văn. - Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. - Lớp nhận xột. Địa lý Kiểm tra định kỳ cuối kỳ II (Theo đề của phòng giáo dục) ........................................................................................................ Khoa học Kiểm tra cuối học kỳ 2 Theo đề chung của Phòng GD. --------------------------------------------------------- Thể dục Bài 70: Tổng kết môn học I.Mục tiêu: Hệ thống được những kién thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá những điểm còn hạn chế, tuyên dương, khen học sinh hoàn thành tốt. II. Địa điểm : Trong lớp học. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6-10 p - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Hát, vỗ tay. *Trò chơi: hát truyền. - Cả lớp. 2. Phần cơ bản: 18-22 p - Hệ thống các nội dung trong năm học. - Nhắc nhở một số hạn chế. - Tuyên dương hs hoàn thành tốt. - Mỗi nội dung yêu cầu 1 số hs thực hiện. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Hát vỗ tay. - Gv dặn dò chung. - Hs đứng tại chỗ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 Ngoại ngữ GV chuyên dạy ------------------------------------------- Toán Luyện tập- Thi ĐK lần 4 (Theo đề chung của Sở GD) Tập làm văn Ôn tập tiết 7 I Mục tiêu -Củng cố một số kiến thức đã học .Qua bài tập đọc HS biết trả lời một số câu hỏi II Các họat động dạy học HĐcủa thầy HĐ của trò Bài mới GV yc hs đọc bài và trả lời một số câu hỏi - Nhân vật chính trong đoạn trích trên tên là gì -Có những nước tí hon nào trong đoạn trích? -Nước nào định đem quân sang đánh nước láng giềng -Vì sao trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếp Vì sao Gu-li-vơkhuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bi-li-phút thành một tỉnh của Li –li pút -Nghĩa của chữ hoà trong hoà ước giống nghĩa của chữ hoà nào dưới đây Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là lại câu gì ? Trong câu :Quân trên tàu trông thấy tôi , phát khiếp , bộ phận nào là CN GV nhận xét 2.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học HS chuẩn bị bài HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Gu-li-vơ Lớp nhận xét HS trả lời :Li -li -pút ,Bli-pút Lớp nhận xét Nước Bli-pút và Li-li-pút Vì Gu-li-vơ mang theo nhiều móc xích HS nêu :Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược , yêu hoà bình Hoà bình HS nêu : Là câu khiến HS tự nêu Lớp nhận xét Về đọc lại bài Kĩ thuật LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN ( tiết 3 ) I/ Mục tiờu: - Biết tờn gọi và chọn được cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn mang tớnh sỏng tạo. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn theo đỳng kỹ thuật , đỳng quy trỡnh. - Rốn luyện tớnh cẩn thận, khộo lộo khi thao tỏc thỏo, lắp cỏc chi tiết của mụ hỡnh. II/ Đồ dựng dạy- học: - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kỹ thuật . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cỏch làm: * Hoạt đụng 1: HS chọn mụ hỡnh lắp ghộp - GV cho HS tự chọn một mụ hỡnh lắp ghộp. * Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra cỏc chi tiết - GV kiểm tra cỏc chi tiết chọn đỳng và đủ của HS. - Cỏc chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. * Hoạt động 3:HS thực hành lắp rỏp mụ hỡnh đó chọn - GV cho HS thực hành lắp ghộp mụ hỡnh đó chọn. +Lắp từng bộ phận. +Lắp rỏp mụ hỡnh hoàn chỉnh. * Hoạt động 4:Đỏnh giỏ kết quả học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nờu những tiờu chuẩn đỏnh gớa sản phẩm thực hành: + Lắp được mụ hỡnh tự chọn. + Lắp đỳng kĩ thuật, đỳng qui trỡnh. + Lắp mụ hỡnh chắc chắn, khụng bị xộc xệch. - GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. - GV nhắc nhở HS thỏo cỏc chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4 .Nhận xột- dặn dũ: - Nhận xột sự chuẩn bị và tinh thần, thỏi độ học tập và kĩ năng , sự khộo lộo khi lắp ghộp cỏc mụ hỡnh tự chọn của HS. - Chuẩn bị đồ dựng học tập HS đ - HS quan sỏt và nghiờn cứu hỡnh vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. - HS chọn cỏc chi tiết. - HS lắp rỏp mụ hỡnh. - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiờu chuẩn trờn để đỏnh giỏ sản phẩm. - HS lắng nghe. Kể chuyện Ôn tập tiết 8 Chính tả :(Nghe Viết ) I Mục tiêu : HS nghe và viết được bài chính tả HS viết đúng và đẹp -Viết được một đoạn văn tả con vật II các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Kiểm tra bài cũ : GV gọi hs lên bảng viết rặng tre ,thoang thoảng ... GV nhận xét 2Ôn tập GTB : GV dùng lời HĐ1 :Viết bài GV yc hs lên bảng viết một số tiếng khó :hiu hui GV nhận xét Gv đọc bài cho hs viết HĐ2:Củng cố viết đoạn văn Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em yêu thích _GV tả ngoại con vật là tả như thế nào GV yc hs viết bài Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học 2 HS lên bảng viết Lớp nhận xét HS theo dõi và viết bài HS viết bài vào vở HS nối tiếp đọc bài Về ôn lại bài Sinh hoạt I. Mục tiêu - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 35, sơ kết học kỳ II. - HS tự đánh giá trong nhóm về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng các nhân trong nhóm của mình. - Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm. II, Chuẩn bị: - GV cùng lớp trưởng, nhóm trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III, Hoạt động chính: 1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt: - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng nhóm trong tuần, học kỳ, cả năm học. - Nhóm trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng các nhân trong nhóm. - Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: 1)......................................... 2)......................................... 3)................................................. 2. Các nhóm trưởng nhận xét từng thành viên trong nhóm mình. 3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của nhóm trưởng. 4.Sinh hoạt văn nghệ. Bài 173: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số. - Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên. - So sánh hai phân số. - Giải bài toán liên quan tới tính diện tích hcn và các số đo khối lượng. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ? - 2 hs nêu và lấy ví dụ, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập: Bài 1. Đọc các số: - Hs đọc và nêu chữ số 9 ở hàng và giá trị. - Gv cùng hs nx chốt bài đúng. Bài 2. - Gv cùng lớp nx, chữa bài. - Hs nêu yêu cầu bài. - 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào nháp. 24579 82 604 235 101598 287 43867 35 246 325 2549 388 68446 47358 1175 2538 470 242 705 76375 Bài 3. Làm tương tự bài 2. Thự tự điền dấu là: ; <. Bài 4. Hs làm bài vào vở. - Cả lớp, 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài, nx chung và chữa bài: Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 120 : 3 x 2 = 80 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 120 x 80 = 9600 (m2) Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là: 50 x (9600:100)= 4 800 (kg) 4 800 kg = 48 tạ. Đáp số: 48 tạ thóc. C. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn làm bài tập 5. ............................................................................................ Toán Bài 174: Luyện tập chung (178) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Viết số; chuyển đổi các số đo khối lượng; Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 5/177. - 2 hs lên bảng chữa bài, lớp nx, trao đổi cách làm bài và bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm: - KQ: 230 - 23 = 207; 680+68 = 748. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. Viết số: - 3 Hs lên bảng viết , lớp viết bảng con. - Gv cùng hs nx, chữa bài: Các số: 365 847; 16 530 464; 105 072 009. Bài 2. - Hs làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài: a. 2 yến = 20 kg; 2 yến 6 kg = 26 kg. (Bài còn lại làm tương tự) Bài 3. Làm tương tự bài 2. - hs chữa bài: d.; ( Bài còn lại làm tương tự) Bài 4. Hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Hs trai: Hs gái: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh gái của lớp học đó là: 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh. Bài 5. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs nêu miệng, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng: - Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng. - Hình chữ nhật có thể coi là hình bình hành đặc biệt.
Tài liệu đính kèm: