Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 21

Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 21

 Toán :

LUYỆN TẬP

 A/ Mục tiêu :

-Rút gọn được phân số .

-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.

-Bài tập cần làm;Bài1,2,4(a,b).

B/ Chuẩn bị :

- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập .

 Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học .

C/ Lên lớp :

 

doc 56 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
 Toán : 
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu : 	
-Rút gọn được phân số .
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
-Bài tập cần làm;Bài1,2,4(a,b). 
B/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . 
 Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:2-4p
-Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 2. 
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới:30-33
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác: 
-Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
c) Luyện tập:
Bài 1 :
-Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 :
_Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
*Bài 3Lnếu còn thời gian)
_Gọi một em đọc đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh .
Bài 4a,b (4c nếu còn thời gian)
-Gọi 1 em nêu đề bài .
+ GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
-Gọi hai em lên bảng làm bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:2-3p
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
-Hai học sinhlàm bài trên bảng
-Lắng nghe .
-Hai học sinh nêu lại quy tắcï .
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh sửa bài trên bảng.
 ; ; 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-Những phân số bằng phân số là : 
 ; ; 
 + Vậy có 2 phân số bằng phân số là 
 và phân số 
-Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc thành tiếng .
 -Một em lên bảng làm bài .
 -Em khác nhận xét bài bạn .
+ Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào?(ND Ghi nhớ).
-Xác định được bộ phận chủ ngữ,vị ngữ trong câu kể tìm được(BT1,mụcIII);bưốc đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?(BT2).
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Đoạn văn minh hoạ bài tập 1 , phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng 
-Giấy khổ to và bút dạ.
-BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ .
-Bút chì hai đầu xanh đỏ ( mỗi HS 1 bút )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:2-4p
-Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh viết câu kể tự chọn theo các đề tài : sức khoẻ ở BT2 
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:30-33p
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1, 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 
- Phát giấy khổ lớn và bút dạ .Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu ( Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn ) 
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
* Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? 
+ Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu .
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được các từ gì ?
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất ta hỏi như thế nào ? 
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể ( 
- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn . 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
Bài 4, 5 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Phát bút dạ cho các nhóm .Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu ( Mời HS nêu các từ tữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu . Sau đó , đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được ) 
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
+ Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ? thường có hai bộ phận . Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( như thế nào ? ) . Được gọi là chủ ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào ? gọi là vị ngữ 
+ Câu kể Ai thế nào ? thường có những bộ phận nào ?
Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào ?
Luyện tập :
Bài 1 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
+ Gọi HS chữa bài .
- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng 
Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:2-3p
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về làm bài tập 3 , chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đặt câu .
-Lắng nghe.
1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn .
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
 Câu 
Từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất 
1/ Bên đường cây cối xanh um .
2 / Nhà cửa thưa thớt dần 
4/Chúng thật hiền lành 
6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .
xanh um .
thưa thớt dần
hiền lành 
 trẻ và thật khoẻ mạnh .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Là như thế nào ? .
+ Bên đường cây cối như thế nào ? 
+ Nhà cửa thế nào ? 
+ Chúng ( đàn voi ) thế nào ?
+ Anh ( quản tượng ) thế nào ? 
- 2 HS thực hiện , 1 HS đọc câu kể , 1 HS đọc câu hỏi .
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 
-1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn .
- Lắng nghe 
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
Bài 4 : Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả 
Bài 5 : Đặt câu hỏi cho những từ ngữ đó . 
1/ Bên đường cây cối xanh um .
2 / Nhà cửa thưa thớt dần 
4/Chúng thật hiền lành 
6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .
Bên đường cái gì xanh um ?
Cái gì thưa thớt dần?
Những con gì thật hiền lành ?
Ai trẻ và thật khoẻ mạnh ?
+ lắng nghe .
- Trả lời theo suy nghĩ .
- 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
-1 HS đọc thành tiếng.
+1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa .
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai )
* Câu 1 : Rồi những người con / cũng lớn lên và lần 
 CN VN
lượt lên đường .
* Câu 2 : Căn nhà / trống vắng .
 CN VN
* Câu 4 : Anh Khoa / hồn nhiên , xới lởi .
 CN VN
* Câu 5 : Anh Đức / lầm lì ,ít nói .
 CN VN
 * Câu 6 : Anh Tịnh / thì chững chạc , chu đáo .
 CN VN
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài .
 - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò .
Kể Chuyện :
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu: 
-Dựa vào gợi ý SGK,chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nó về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :
 -HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia . 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:2-4p
-Gọi 3 HS kể lại những điều đã nghe , đã đọc bằng lời của mình về chủ điểm một người có tài 
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:30-33p
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng , sức khoẻ đặc biệt mà em biết .
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK .
+ Yêu cầu HS suy nghĩ , nói nhân vật em chọn kể : Người ấy là ai , ở đâu , có tài gì ?
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ?
- Hãy kể cho bạn nghe .
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:2-3p
-Nhận sét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc .
+ Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể :
-Thực hiện theo yêu cầu.
+ 1 HS đọc thành tiếng .
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện .
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu 
KHOA HỌC
ÂM THANH
I/ Mục tiêu 
-Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh :
+ Chuẩn bị chung : 
- Đài , đàn ghi ta ,... 
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : :
2.Kiểm tra bài cũ:2-4p
 Gọi HS lên bảng  ...  " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:29-32p
 a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Trần Đại Nghĩa .
 - GV giưới thiệu sơ lược năm sinh , năm mất của Trần Đại Nghĩa để học sinh nắm .
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc:
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu toàn bài. 
 Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
 + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ?
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?
 -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
+ Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
-Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
-Ghi nội dung chính của bài.
 Luyện đọc và đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò2-3p
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát ..
-Lắng nghe
-4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa ... đến chế tạo vũ khí .
+ Đoạn 2: Năm 1946  đến lô cốt của giặc .
+ Đoạn 3 : Bên cạnh những cống hiến  đến nhà nước. 
+ Đoạn 4 : Những cống hiên  đến nhiều huân chương cao quý .
-1 HS đọc thành tiếng.
-Luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê ở Vĩnh Long , học trung học ở Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học , theo học đồng thời cả ba ngành kĩ sư cống - điện - hàng không , ngoài ra còn mirtj mài nghiên cứu chế tạo vũ khí .
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Đất nước đang bị xâm lăng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước .
+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng các anh em nghiên cứu chế tạo những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba - dô - ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . 
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước .
+ Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
+Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng . Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động . Ông còn được Nhà Nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huy chương cao quý khác .
+ Là nhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước ; ông còn là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi .
- Nội dung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước .
- Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp .
Toán :
RÚT GỌN PHÂN SỐ .
A/ Mục tiêu : 	
-Bước đầu biết rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản(trường hợp đơn giản).
-Bài tập cần làm:1a,2a.
B/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . 
Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:2-4p
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập tiết trước. 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới:29-32p
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
1 Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số .
-Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa .
-Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
-Yêu cầu lớp thực hiện phép chia tử số và mẫu số cho 5 .
-Yêu cầu so sánh hai phân số : và 
-Kết luận : Phân số đã được rút gọn 
thành phân số .
-Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số :
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết ?
-Yêu cầu rút gọn phân số này .
-Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
-Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ?
--Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số .
-Giáo viên ghi bảng qui tắc .
-Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
c) Luyện tập:
Bài 1a(1b nếu còn thời gian) :
-Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 a(2b nếu còn thời gian):
_Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
*Bài 3(nếu còn thời gian)
_Gọi một em đọc đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
 d) Củng cố - Dặn dò:2-3p
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-
-Lắng nghe .
-Hai học sinh nêu lại ví dụ .
-Thực hiện phép chia để tìm thương .
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 
+ Phân số này không thể rút gọn được .
 -Học sinh tìm ra một số phân số tối giản 
-Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 
3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh sửa bài trên bảng.
 ; ; 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-Những phân số số tối giản là : ; ; 
-Những phân số số tối giản là : 
 = ; 
-Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-Cả lớp thực hiện.
ĐẠO ĐỨC :
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
	I.Mục tiêu:
 -Biết ý nghĩa của vbiệc lịch sự với mọi người.
 -Nêu được ví dụ về cư xữ lịch sự với mọi người. 
-Biết cư xữ lịch sự với mọi người xung quanh. 
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK đạo đức 4
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.KTBC:2-4p
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, biết ơn người lao động”
 3.Bài mới:27-29p
a.Giới thiệu bài: “Lịch sự với mọi người”
b.Nội dung: 
Hoạt động 1: 
-Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32)
 -GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32.
 +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện?
 +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? 
 -GV kết luận:
 +Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may 
 +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
 +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
Hoạt động 2: 
-Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32)
 -GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
 Những hành vi, việc làm nào là đúng? Vì sao?
 -GV kết luận:
 +Các hành vi, việc làm b, d là đúng.
 +Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai.
Hoạt động 3: 
Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/33)
 -GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
 Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi 
-GV kết luận:
 Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
 đNói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy 
 đBiết lắng nghe khi người khác đang nói.
 đChào hỏi khi gặp gỡ.
 đCảm ơn khi được giúp đỡ.
 đXin lỗi khi làm phiền người khác.
 đAên uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói.
4.Củng cố - Dặn dò:2-3p
 -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
 -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm HS làm việc.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc