Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 29

Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 29

TẬP ĐỌC

ĐƯỜNG ĐI SA PA

Mục tiêu :

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm;bước đầu biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND,ý nghĩa:Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa,thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi SGK ).

II. Đồ dùng dạy học:

· Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

· Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa . ( phóng to nếu có) .III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 53 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 29 
Thứ 2
 05 / 4 /2010 
Chào cờ
Tập đọc 
Toán
Khoa học 
Dặn do øđầu tuần
Đường đi Sa Pa 
Luyện tập chung
Thực vật cần gì để sống
Thứ 3
 06 / 4 /2010 
Toán
Chính tả
LTVC
Lịch sử
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số " Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2, 3, 4 ....?” ( NV ) .
Mở rộng vốn từ : Du lịch - thám hiểm 
Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 . 
Thứ 4
07 / 4 /2010 
Tập đọc 
Toán
Kể chuyện
Tập làm văn 
Trăng ơi ... từ đâu đến ? .
Luyện tập 
Đôi cánh của Ngựa Trắng 
Luyện tập tóm tắt tin tức .
. 
Thứ 5
08 / 4 /2010 
Toán
Khoa học 
LTVC
Kĩ thuật
.Luyện tập .
Nhu cầu nước của thực vật .
Giữ phép lich sự khi nói lời yêu cầu , đề nghị 
Lắp xe nôi
Thứ 6
09/ 4 /2010 
Toán 
Tập làm văn 
Địa lí 
Sinh hoạt 
Luyện tập chung .
Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
Người dân ở đồng bằng Duyên Hải miền Trung .
.Nhận xét cuối tuần 
 Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm;bước đầu biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND,ý nghĩa:Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa,thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi SGK ).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa . ( phóng to nếu có) .III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Con sẻ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu.
B.HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI:
 Luyện đọc:
-Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
-Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc lại các câu trên .
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
.
-GV đọc mẫu. 
 Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc cả bài văn trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Mỗi đoạn trong bài đều là một bức tranh miêu tả về cảnh và người . Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả ? .
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên ?
-Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào ?
-Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại .
 ĐỌC DIỄN CẢM:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
 Xe chúng tôi... lướt thướt liễu rủ .
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ".
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-Lớp lắng nghe . 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến .liễu rủ. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến .utrong sương núi tím nhạt .
+ Đoạn 3 : Tiếp theo ...đến hết bài .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ 2 HS luyện đọc .
+ Luyện đọc các tiếng : lướt thướt , vàng hoe , thoắt cái 
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Tiếp nối phát biểu theo suy nghĩ của mình. 
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu :
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh , huyền ảo tạo cho du khách có cảm giác như đang đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời 
- Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa 
- Những con ngựa nhiều sắc màu khác nhau , với đôi chân dịu dàng và chùm đuôi lướt thướt liễu rủ .
- Nắng phố huyện vàng hoe .
- Sương núi tím nhạt .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Thoắt cái , lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu . Thoắt cái , trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào , lê , mận . Thoắt cái gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu nhung đen quí hiếm .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi :
- Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp . Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có .
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
+ Tác giả ngưỡng mộ háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa . Ca ngợi : Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta .
- 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS đọc diễn cảm.
-2 HS đọc cả bài .
- HS cả lớp .
	TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu :
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
_Bài tập cần làm: bài1 (a,b ),3,4.
B/ Chuẩn bị : 
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 
 C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà .
+ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
 - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b ) Thực hành :
Bài 1a,b : (c,d nếu còn thời gian )
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Hỏi :
- Tỉ số của hai số có nghĩa là gì ?
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
-Nhận xét bài làm học sinh .
-
*Bài 2 : (nếu còn thời gian ).
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở .
+ Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết quả vào bảng đã kẻ trong vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
-Nhận xét bài làm học sinh .
 Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
 -Nhận xét ghi điểm học sinh .
 Bài 4 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 5 : (bếu còn thời gian ).
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài :
+ Nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ 2 HS trả lời .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
a) Tỉ số của a và b là : 
b) Tỉ số của a và b là : 
*c) Tỉ số của a và b là : 
*d) Tỉ số của a và b là : 
.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Kẻ bảng như SGK vào vở tính và điền kết quả vào bảng .
- 1 HS lên bảng làm bài .
+ Nhận xét bài làm của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe GV hướng dẫn .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
 + Nhận xét bài bạn .
-2 HS đọc thành tiếng .
-HS cả lớp . 
KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I/ Mục tiêu :
 -Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật:nước khống khí ,ánh sáng,nhiệt độ và chất khoáng.
II/ Đồ dùng dạy- học:
+ GV mang đến lớp 5 cây trồng theo yêu cầu SGK.
+ Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 
1.Ổn định lớp:
 Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: 
 MÔ TẢ THÍ NGHIỆM . 
 Cách tiến hành:
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm .
- Yêu cầu : quan sát cây các bạn mang đến . Sau đó yêu cầu các nhóm mô tả cách trồng và chăm sóc cây của nhóm mình .
- Nhắc thư kí thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một mảnh giấy để báo cáo .
- GV đi giúp đỡ , hướng dẫn từng nhóm .
- Gọi HS báo cáo công việc của các em đã làm . GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo từng nhóm .
- Nhận xét , khen ngợi các nhóm 
+Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi sau :
 - Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ?
+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? 
- Theo em dự đoán thì để sống , thì thực vật cần có những điều kiện gì ?
- Trong các cây trồng ở trên , cây nào đã đủ các điều kiện đó ?
 GV kết luận .: Thí nghiệm các em vừa phân tích nhằm để tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây . Các cây 1 , 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm , mỗi ca ... uyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hứơng cầu rơi để tâng cầu lên 
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay hơi co ở khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch sang hai bên. Một tay cầm bóng, mắt nhìn theo bóng. 
 Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay này sang tay kia và bắt bóng (bằng một hoặc hai tay), sau đó tung ngược trở lại. 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải cầm bóng. 
Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu. Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp tục như vậy trong một số lần. 
 GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng. 
 Động tác: Dùng tay tung bóng lên cao, sau đó di chuyển theo tư thế nhảy cóc về phía bóng rơi xuống để đón và bắt bóng. 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, một tay cầm bóng. 
 Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân, luân phiên hai chân. 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
Nhảy dây : 
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.
-GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 – 2 phút
1 phút 
18 – 22 phút
9-11 phút 
2 – 3 lần
 2 phút 
3 phút 
1 phút 
9 – 11 phút 
9- 11 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5 m 
==========
==========
==========
==========
 5GV
-Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang , dàn hàng để tập 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
THỂ DỤC 
 57 MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
I. Mục tiêu :
 -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng được động tác và nâng cao thành tích . 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. 
 -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên của sân tập một hàng dọc :120 – 150m.
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Môn tự chọn :
 -Đá cầu : 
 * Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm dồn vào chân trước. Tay cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu. 
 Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hứơng cầu rơi để tâng cầu lên 
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay hơi co ở khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch sang hai bên. Một tay cầm bóng, mắt nhìn theo bóng. 
 Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay này sang tay kia và bắt bóng (bằng một hoặc hai tay), sau đó tung ngược trở lại. 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải cầm bóng. 
Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu. Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp tục như vậy trong một số lần. 
 GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng. 
 Động tác: Dùng tay tung bóng lên cao, sau đó di chuyển theo tư thế nhảy cóc về phía bóng rơi xuống để đón và bắt bóng. 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, một tay cầm bóng. 
 Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân, luân phiên hai chân. 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
Nhảy dây : 
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.
-GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 – 2 phút
1 phút 
18 – 22 phút
9-11 phút 
2 – 3 lần
 2 phút 
3 phút 
1 phút 
9 – 11 phút 
9- 11 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5 m 
==========
==========
==========
==========
5GV
-Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang , dàn hàng để tập 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
 Kĩ thuật :
 LẮP XE ĐẨY HÀNG 
I/ Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III/ Hoạt động dạy- học:
 Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp xe đẩy hàng. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe đẩy hàng. 
 a/ HS chọn chi tiết
 -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
 b/ Lắp từng bộ phận :
 -GV gọi HS đọc lại ghi nhớ.
 -HS thực hành lắp từng bộ phận.GV lưu ý:
 +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các lỗ ở tấm lớn làm giá đỡ. 
 +Vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11,7,6 lỗ. 
 -Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc.
 -GV đến từng bàn để kiểm tra. 
 c/ Lắp ráp xe đẩy hàng 
 -GV quan sát H.1 SGK và nội dung qui trình để thực hành lắp ráp xe.
 -Theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
 +Lắp xe đẩy hàng đúng mẫu và đúng qui trình.
 +Xe đẩy hàng lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp ô tô tải”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết để ráp. 
-HS đọc ghi nhớ.
-HS làm cá nhân, nhóm.
-HS trưng bày sản phẩm .
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-Cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc