Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 15

Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 15

LUYỆN TOÁN ( tiêt 1 )

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính.

 - Giải bài toán có lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách toán chiều

- Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định :

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
LUYỆN TOÁN ( tiêt 1 )
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính.
 - Giải bài toán có lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 / HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 3 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên khoanh. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
1 / Đặt tính rồi tính :
a) 8050 : 50 b) 96000 : 400 c) 24000 : 300
.
 Đặt tính rồi tính :
a) 759 : 23 b) 992: 31 c) 726 : 66 
 Mỗi lớp học cần xếp đúng 35 chiếc ghế. Hỏi có 985 chiếc ghế thì xếp được vào nhiều nhất bao nhiêu lớp học và còn thừa bao nhiêu chiếc ghế?
Bài giải
................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một xe ô tô chạy 12km thì hết 1l xăng. Nếu phải chạy quãng đường dài 180km thì hết bao nhiêu lít xăng?
A. 30 l B. 14 l C. 15 l D. 16 l
Toán
Luyện tập ( Tiết 1 )
A- Mục tiêu bài học:
 - Luyện tập củng cố chia cho số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn. Chia cho số có 2 chữ số.
 - Vận dụng phép chia cho số cho số có hai chữ số để giải toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng giải toán nhanh, chính xác.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 4.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. 
 * Tính bằng 2 cách :
- GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
– 2 HS lên bảng. 
a) 4248 : (2 ´ 9) 
b) (145 ´ 35) : 5
- Nhận xét+chữa bài.
 II- Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. 
 Đặt tính rồi tính :
 a) 8050 : 50 b) 96000 : 400 
 c) 24000 : 300 	
- GV nhận xét bảng con.
- GV nhận xét và chữa bài .
* Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập :
Đặt tính rồi tính :
a) 759 : 23 b) 992: 31 c) 726 : 66 
- Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét.
* Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : 
 Mỗi lớp học cần xếp đúng 35 chiếc ghế. Hỏi có 985 chiếc ghế thì xếp được vào nhiều nhất bao nhiêu lớp học và còn thừa bao nhiêu chiếc ghế?
- GVHDHS tóm tắt + lập kế hoạch giải .
- Chữa bài trên bảng + cho điểm.
- Chấm 4-5 vở + nhận xét.
* Bài tập 4 : Gv nêu yêu cầu bài tập : 
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một xe ô tô chạy 12km thì hết 1l xăng. Nếu phải chạy quãng đường dài 180km thì hết bao nhiêu lít xăng?
- Nhận xét bài trên bảng + cho điểm.
III- Củng cố dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( Tiếp ).
 - Nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại.
- 3 HS lên bảng- Lớp làm bảng con.
 a) 8050 50 b) 96000 400
 30 161 16 240
 05 00
 0
c) 24000 : 300 ( Tương tự như trờn)
- HS nhận xét - Chữa bài.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập .
- 3 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở.
a) 759 23 b) 992 31 c) 726 66 
 69 33 62 32 61 11
 0 0 0
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở
 985 chiếc ghế xếp được vào số lớp là:
 985 : 35 = 28 ( lớp ) thừa 5 cái.
 Đáp số : 28 lớp; thừa 5 cái.
- Lớp nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở
 A. 30 l B. 14 l C. 15 l D. 16 l
- Lớp nhận xét + chữa bài.
LUYỆN TOÁN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Trả lời đúng sai
 - Giải bài toán có lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng trả lời đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm đôi , đại diện nhóm lên điền kết quả , các nhóm khác nhận xét – GV bổ sung
Bài 3 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên khoanh. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
1 / Đặt tính rồi tính :
a) 2145 : 33 b) 11968 : 34 c) 1998 : 26
.
 Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) 665 : 19 = 35 b) 2444 : 47 = 53 	
b) 1668 : 45 = 37 (dư 3) c) 1499 : 65 = 23 (dư 3) 	
 Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 4080m2 và chiều rộng là 48m. Tính chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật đó. 
Bài giải
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Thực hiện phép tính 6396 : 52 được kết quả là:
A. 121 (dư 4)	 B. 122 (dư 52)	 C. 123	D. 121
Toán
Luyện tập ( Tiết 2 )
A- Mục tiêu bài học:
 - Luyện tập củng cố về chia cho số có 2 chữ số.
 - Vận dụng phép chia cho số cho số có hai chữ số để giải toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng giải toán nhanh, chính xác.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 và 4.
C- Các hoạt động dạy học:
 I- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. 
 * Đặt tính rồi tính :
- GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
– 3 HS lên bảng. 
a) 759 : 23 b) 992: 31 
c) 726 : 66 
- Nhận xét+chữa bài.
 II- Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. 
 Đặt tính rồi tính :
a) 2145 : 33 b) 11968 : 34 
c) 1998 : 26
- GV nhận xét bảng con.
 GV nhận xét và chữa bài .
* Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập :
 Đúng ghi Đ, sai ghi S :
- Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét.
* Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : 
 Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 4080m2 và chiều rộng là 48m. Tính chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật đó. 
- GVHDHS túm tắt + lập kế hoạch giải .
- Chữa bài trên bảng + cho điểm.
- Chấm 4-5 vở + nhận xột.
* Bài tập 4 : Gv nêu yêu cầu bài tập : 
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Thực hiện phép tính 6396 : 52 được kết quả là:
- Nhận xét bài trên bảng + cho điểm.
III- Củng cố dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( Tiếp ).
 - Nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng- Lớp làm bảng con.
 a) 2145 33 b) 11968 34 
 165 65 176 352
 0 68
 0
c) 1998 : 26 ( Tương tự như trên) ( b/con )
- HS nhận xét - Chữa bài.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập .
-2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở.
Đ
a) 665 : 19 = 35 
S
b) 2444 : 47 = 53 
Đ
c) 1668 : 45 = 37 (dư 3) 	
S
d) 1499 : 65 = 23 (dư 3) 	
HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở
 Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật đó. 
là:
 4080 : 48 = 85 ( m ) 
 Đáp số : 85 m. 
- Lớp nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng - Lớp làm vào vở
 A. 121 (dư 4) C . 123	 
 B. 122 (dư 52) D . 121
- Lớp nhận xét + chữa bài.
Ôn toán
Luyện tập: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cho Hs biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2- Kiểm tra: VBT 
3. Bài mới:
Bài 1:
- Cho Hs làm các bài trong Vở BT Toán (Trang 82).
- Tính?
Bài 2:
- Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Bài 3:
- Tính giá trị của biểu thức: Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn?
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: 70.000 : 500 = ?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
- Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng.
72.000 : 600 = 72.000 : (100*6)
 = 72.000 : 100 : 6
 = 720 : 6 = 120
- Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng chữa.
Tổng số xe là: 13 + 17 = 30 (xe)
Trung bình mỗi xe chở số kg hàng là:
 (46800 + 71400) : 30 = 3940 (kg)
 Đáp số: 3940 kg
- Bài 3: Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng chữa
(45876 + 37124) : 200 = 83.000 : 200
 = 415
ÔN TOÁN :
Ôn tập nhân với số có 3 chữ số
I/Yêu cầu
	Rèn cho HS kỹ năng thực hiện nhân với số có 3 chữ số & giải toán .
II/Chuẩn bị: 
	Soạn bài tập 
III/Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ổn định:
2/Luyện tập:
 Bài 1/72 : 
-Một dãy thực hiện 1 phép tính
 428 x 213 1316 x 324 235 x 503
 Bài 4/73
-Cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật , công thức tính .
-HS làm vở .
Bài 2/74 : 
-Gọi HS nêu cách tính biểu thức .
 85 + 11 x 305 85 x 11 + 305
Bài 4/74 : 
-HS đọc đề , Thảo luận nhóm 4 tìm cách giải
 Cách 1 
 Số bóng 28 phòng : 28 x 8 = 224 (b)
 Số tiền mua bóng : 224 x 3500 = 784 000 (đ)
 Cách 2 
 Số tiền 8 bóng đèn : 3500 x 8 = 28 000 (đ)
 Số tiền trường phải trả : 28000 x 28 = 784 000 (đ)
-Gọi 2 HS lên bảng giải .
-Thu chấm vở , nhận xét .
3/nhận xét tiết học
-Thực hiện vào bảng con .
-Thực hiện theo nhóm 2 em .
-HS thực hiện .
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-Nhận xét , lắng nghe .
-Lắng nghe nhận xét ở bảng .
-Lắng nghe .
Luyện đọc ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : CHÚ ĐẤT NUNG (TiÕp theo)và Cánh diều tuổi thơ
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, lời nói của nhân vật.
- Biết ghi dÊu ´ vµo « trèng tr­íc dßng nªu ®óng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài 
-Yêu cầu HS đọc 
-HS luyện đọc theo nhóm 2 
HS luyện đọc và phân biệt được giọng nhân vật theo lời chỉ dẫn trong bài.
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận ... .
*Cho học sinh luyện đọc đoạn văn.
? Nêu những từ trong đoạn trích cần nhấn giọng.
- GV quan sát HD các nhóm .
- GV nhận xét khen thưởng nhóm đọc hay nhất .
b)Bài 2 : GV nêu yêucầu : Đọc thầm bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 4, tập một (trang 138, 139), ghi dấu ´ vào ô trống trước dòng nêu đúng tính cách của nhân vật Đất Nung.
- GV nhận xét, chữa bài + cho điểm .
3. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn văn của bài tập đọc số 2 : Cánh diều tuổi thơ.
 - GV đọc mẫu.
? Đoạn văn này cần đọc với giọng đọc như thế nào ?
- GV nhận xét tuyên dương và cho điểm.
* Bài 2: GV nhêu yêu cầu. Dựa vào nội dung đoạn “Chiều chiều,... những vì sao sớm.” (bài Cánh diều tuổi thơ – Tiếng Việt 4, tập một, trang 146), hãy viết tiếp vào chỗ trống để diễn tả những niềm vui lớn mà trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em. 
 Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn. Đó là ... 
- GV nhận xét,chữa bài + cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học , về nhà luyện đọc lại diễn cảm 2 đoạn văn đã học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Hát
 - 2 học sinh nối tiếp đọc bài: Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi 2.
 - Nghe giới thiệu, mở sách QS tranh
- 4 em nối tiếp đọc 
 - HS tìm và nêu. 
 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn
 - HS đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả đoạn văn .
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm .
 - Thi đọc phõn vai giữa cỏc nhúm.
 - Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc phõn vai hay nhất, thể hiện đỳng lời nhõn vật nhất .
 -1- 2 HS đọc đoạn 
- Lần lượt 1-2 HS trả lời .
 x Dũng cảm cứu bạn thoát khỏi cơn hoạn
 nạn 
 Tự thấy dũng cảm, khoẻ mạnh, không ai
 địch nổi.
 Kiêu căng, coi thường các bạn yếu 
 đuối, kém cỏi.
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS mở SGK , nghe GVHD
- 1- 2 hs đọc.
- 2 HS trả lời .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- 3-4 HS thi đọc .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 HS nờu yờu cầu bài tập.
- 1-2 HS lần lượt nêu câu trả lời .
- Lớp nhận xét .
 Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn. Đó là : các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện viết.
Tiếng việt
Luyện viết ( Tiết 2 )
A- Mục tiêu bài học:
1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.
2. Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi 
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn. 
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý bài tập 3 vở BT.
C- Các hoạt động dạy học:
 I-Kiểm tra bài cũ : 
 + Đọc đoạn văn trong bài : Cánh diều tuổi thơ. ( 3-4 HS )
 ? Nội dung đoạn văn muốn nói lên điều gỡ.
 + GV nhận xét + cho điểm.
 + Củng cố nội dung bài cũ.
 II-Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Luyện viết :
	* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập :
 Khoanh tròn chữ cái trước dòng dưới đây nêu đúng trình tự miêu tả của phần thân bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
a - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật rồi tả bao quát toàn bộ đồ vật.
b - Tả bao quát toàn bộ đồ vật rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
c - Vừa tả bao quát toàn bộ đồ vật vừa tả một bộ phận có đặc điểm nổi bật.
- GV gọi HS nêu ý kiến của mình .
- GV nhận xét + chữa bài.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: Đọc đoạn văn tả chiếc áo và thực hiện những yêu cầu ở dưới :
 - GVHDHS làm vào vở.
- 1 HS nhắc lại . 
- Lớp vào vở bài tập.
b - Tả bao quát toàn bộ đồ vật rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
- Lớp nhận xét .
- HS nhắc lại yêu cầu. 
-1-2 HS đọc đoạn văn trong vở bài tập, gợi ý bài tập 2.
 - HS làm bài vào vở.
Tấm áo ấy không phải ai mua, ai tặng, và không phải do một thợ lành nghề nào may, mà chính đôi bàn tay khéo léo của mẹ đã may cho em. Mẹ cắt chiếc áo bộ đội của bố thành tấm áo nhỏ rồi thức thâu đêm khâu áo cho em. Một ngày kia, áo được may xong, em sung sướng mặc vào. Chà ! Đẹp quá ! Mẹ khéo tay thật. Tấm áo màu xanh lá cây có hai chiếc túi xinh xắn và cặp cầu vai vồng vồng. Em khoe với tất cả bạn bè. Ngày ngày tới lớp, em khoác trên người tấm áo thân yêu. Nhưng một điều nữa làm em quý nó gấp bội : đó là hơi ấm của bố vẫn còn ở trong áo em. Hơi ấm của người chiến sĩ.
a) Gạch dưới câu văn giới thiệu chung về chiếc áo.
b) Điền vào chỗ trống những từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của chiếc áo :
c) Ghi lại những từ ngữ hoặc câu văn bộc lộ cảm xúc của bạn nhỏ về chiếc áo do mẹ may cho.
- Gv chấm 3-4 vở + nhận xét.
- Tuyên dương HS viết hay, đúng nội dung , yêu cầu.
* Bài tập 3: Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo em thường mặc đến lớp.
a) Tấm áo ấy không phải ai mua, ai tặng, và không phải do một thợ lành nghề nào may, mà chính đôi bàn tay khéo léo của mẹ đã may cho em.
b) Điền vào chỗ trống những từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của chiếc áo :
- Chiếc áo của bạn nhỏ được làm từ chiếc áo bộ đội của bố.
- Tấm áo màu xanh lá cây, có hai chiếc túi xinh xắn và cặp cầu vai vồng vồng ; điều
đáng quý gấp bội ở chiếc áo là : hơi ấm của bố vẫn còn ở trong áo em.
c) Những từ ngữ hoặc câu văn bộc lộ cảm xúc của bạn nhỏ về chiếc áo :
- (Khen chiếc áo) : Chà ! Đẹp quá ! Mẹ khéo tay thật. 	
- (Tự hào về chiếc áo) : Em khoe với tất cả bạn bè.
- HS nờu bài làm của mỡnh.
- Lớp nhận xột+ chữa bài cho bạn.
- HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- HS làm bài vào vở.
HS tự lập dàn ý theo các câu hỏi gợi ý trong bài tập.
a) Mở bài : Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp. VD : Chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay là món quà của mẹ tặng em nhân ngày sinh nhật.
b) Thân bài : 
- Tả bao quát chiếc áo : Đó là chiếc áo dài tay hay ngắn tay ? Em mặc vừa hay rộng ? Vải áo dày hay mỏng ? Màu sắc, kiểu dáng thế nào ?...
- Tả một vài bộ phận với những nét nổi bật : Cổ áo có gì nổi bật về hình dáng, đặc điểm ? áo có túi hay không có túi, hình dạng túi áo ra sao ? Hàng khuy áo có nét gì nổi bật (về số lượng, màu sắc, hình dáng) ? Tay áo, gấu áo có gì khác so với áo của bạn ?...
c) Kết bài : Cảm nghĩ của em về chiếc áo. VD : Mỗi khi mặc áo, em lại nhớ đến nụ cười rạng rỡ và niềm vui của mẹ lúc tặng cho em món quà sinh nhật.	
- GV nhận xét+ chữa bài cho học sinh.
III- Củng cố – dặn dò :
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau : luyện đọc.
 - Nhận xét tiết học.
- 3-4 HS lần lượt trình bày bài viết cuả mình.
- Lớp nhận xét bổ sung bài cho bạn.
Ôn tiếng việt
Luyện: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Luyện cách vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Vở BT Tiếng Việt 4.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 
2. Hướng dẫn luyện 
Bài tập 1
 - Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân
 - GV giải nghĩa từ: áo cối
 - Bài văn tả cái gì?
 - Phần mở bài nêu điều gì?
 - Phần kết bài nói lên điều gì?
 - Nhận xét về mở bài và kết bài?
 - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
 - Tìm các hình ảnh nhân hoá?
Bài 2
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Gv treo bảng phụ
Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống
Câu b) Tên các bộ phận của trống được miêu tả: mình, ngang lưng, hai đầu trống.
Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống
Câu d) GV hướng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài
 - Phát phiếu học tập cho học sinh 
 - Gọi học sinh trình bày 
 - Gọi 1 em ghi bảng. GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
 - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
 - VN hoàn chỉnh bài vào vở.
 - Hát
 - 1 em nêu thế nào là miêu tả?
 - 1 em làm lại bài tập 2
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - Học sinh đọc yêu cầu bài1
 - 2 em đọc bài
 - 1 em đọc chú giải
 - Cái cối xay gạo làm bằng tre
 - Giới thiệu cái cối( đồ vật được miêu tả)
 - Nêu kết thúc bài( tình cảm thân thiết)
 - Giống văn kể chuyện 
 - Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến nhỏ).
 - Sau đó nêu công dụng của cái cối.
 - Cái tainghe ngóng,cất tiếng nói
 - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 em nối tiếp đọc bài tập
 - học sinh đọc phần thân bài tả cái trống
 - Anh chàngbảo vệ.
 - Tròn như cái chum,.Tiến trống ồm ồmTùng.., cắc ,tùng
 - Học sinh làm bài vào phiếu
 - Nhiều em đọc bài
 - 1 em chép bài lên bảng. Lớp chữa bài
- 2 em nêu.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 15: KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
I- Mục tiêu bài học:
	- HS thấy được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11
- HS có ý thức kính trọng biết ơn thầy cô giáo
II Nội dung:
1. Chuẩn bị:
a Múa hát:
- HS tự chuẩn bị trang phục, hoá trang, biểu diễn trước lớp
- GV quan sát, sửa cho các em, duyệt chương trình văn nghệ
b Phân công chuẩn bị:
	- Lọ hoa
	- Khăn trải bàn
	- Mỗi HS một bông hoa tươi
	- Trang phục : áo trắng, quần tối màu
	- Đọc lời chúc mừng
	- Vệ sinh lớp : chiều 19 / 11
	- Kẻ khẩu hiệu : GV giúp HS
	- Kê bàn ghế, cắm hoa....
2. Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt nam:
	- GV nói ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam
	- 1 HS đọc lời chúc mừng
	- Vui văn nghệ
Kế hoạch dạy học
Tiết 3: Môn : HĐTT
KỂ CHUYỆN VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ .
I.MỤC TIÊU ; Giúp HS 
* Biết được các gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội anh hùng 
*Rèn kĩ năng nghe kể chuyện 
* Giáo dục HS kính yêu bộ đội 
II/ CHUẨN BỊ 
 GV : Câu chuyện anh La Văn Cầu, anh Lý Tự Trọng 
 Võ Thị Sáu 
III/CÁCH TIẾN HÀNH 
 Giáo viên 
Kể tên các anh hùng liệt sĩ 
- Kể về gương các anh hùng liệt sĩ 
- Kể chuyện nữ anh hùng 
- Kể về Võ Thị Sáu 
-Gvcho học sinh thảo luận tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
 Học sinh
 Võ Thị Sáu , La Văn Cầu, Lê Văn Tám , Phan Đình Giót 
- HS lắng nghe
Cô kiện tướng phá bom nổ chậm 
 * Nguyễn Thị Liễu một nữ đòan viên thanh niên trong công cuộc chống Mỹ cứu nước , chị phải vượt qua những thử thách lớn lao . . .
- Võ Thị Sáu một người con gái mới mười sáu tuổi đã dũng cảm gan dạ tham gia đấu tranh chống lại bọn giặc . Trước lúc hy sinh chị luôn tỏ ra cứng rắn không khuất phục trước kẻ thù 
-Họcsinh thảo luận nhóm tìm hiểu.
-Học sinh kể chuện cá nhân
 IV:TỔNG KẾT 
 - Để đền đáp công ơn các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho chúng ta có ngày hôm nay , các em phải cố gắng học tập tốt 
 -Chuẩn bị tranh ảnh ,báo ,tìm hiểu về ngày quân đội nhân dân

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Seqap tuan 15.doc